Bệnh cầu trùng gàNguyễn Văn ThạchBệnh cầu trùng gà là một loại bệnh do ký sinh trùng gây ra. Tuy là bệnh ký sinh trùng, nhưng lại lây lan rất nhanh. Bệnh gây nhiều thiệt cho chăn nuôi gà đặc biệt nuôi gà theo phương thức nuôi công nghiệp trên nền. Bệnh làm tăng số gà còi, giảm tốc độ lớn cho toàn đàn, gây chết cao ở gà con từ 30100% nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, làm giảm sản lượng trứng từ 2040% ở gà đẻ. Cầu trùng sau khi xâm nhiễm vào cơ thể gà tới ký sinh ở tế bào biểu mô ruột gây xuất huyết ruột. Gà bị mất máu và có thể chết. Bệnh phát triển mạnh ở những nơi chăm sóc quản lý kém, chuồng trại thiếu vệ sinh, thức ăn thiếu dinh dưỡng... Bệnh phát triển nhiều và mạnh nhất vào mùa mưa. Gà thường có tỷ lệ mắc bệnh cao, cấp tính trong giai đoạn từ 3 đến 6 tuần tuổi, trong trường hợp vệ sinh không tốt, chuồng trại ẩm, các giai gà lớn hơn cũng có thể mắc ở thể cấp tính gây chết nhiều.Cầu trùng gà thuộc giống Eimeria có nhiều loài gây bệnh khác nhau, tác động vào các đoạn khác nhau của ruột. Trong chăn nuôi gà công nghiệp cần chú ý tới một số loài cầu trùng sau:E. tenella là loài cầu trùng ký sinh ở manh tràng. Đây là cầu trùng nguy hiểm bậc
Bệnh cầu trùng gà Nguyễn Văn Thạch Bệnh cầu trùng gà loại bệnh ký sinh trùng gây Tuy bệnh ký sinh trùng, lại lây lan nhanh Bệnh gây nhiều thiệt cho chăn nuôi gà đặc biệt nuôi gà theo phương thức nuôi công nghiệp Bệnh làm tăng số gà còi, giảm tốc độ lớn cho toàn đàn, gây chết cao gà từ 30-100% không phát điều trị kịp thời, làm giảm sản lượng trứng từ 20-40% gà đẻ Cầu trùng sau xâm nhiễm vào thể gà tới ký sinh tế bào biểu mô ruột gây xuất huyết ruột Gà bị máu chết Bệnh phát triển mạnh nơi chăm sóc quản lý kém, chuồng trại thiếu vệ sinh, thức ăn thiếu dinh dưỡng Bệnh phát triển nhiều mạnh vào mùa mưa Gà thường có tỷ lệ mắc bệnh cao, cấp tính giai đoạn từ đến tuần tuổi, trường hợp vệ sinh không tốt, chuồng trại ẩm, giai gà lớn mắc thể cấp tính gây chết nhiều Cầu trùng gà thuộc giống Eimeria có nhiều loài gây bệnh khác nhau, tác động vào đoạn khác ruột Trong chăn nuôi gà công nghiệp cần ý tới số loài cầu trùng sau: E tenella loài cầu trùng ký sinh manh tràng Đây cầu trùng nguy hiểm bậc gà, gây tỷ lệ chết cao máu (hình 2) Hình 1,2: Xuất huyết manh tràng E tenella E acevulina cầu trùng ký sinh tá tràng đoạn đầu ruột non Khác với loài cầu trùng gà khác, E acevulina ký sinh lớp nhung mao ruột (không phải tế bào biểu mô) nên không gây xuất huyết ruột, không gây chết gà Tuy nhiên, E acevulina làm giảm mạnh khả hấp thu chất dinh dưỡng ruột khiến cho gà chậm lớn E phất mổ khám gà chết (hình 3) Hình 3: Cầu trùng ruột non E acervulina E Maxima E necatrix cầu trùng ký sinh đoạn ruột non gây chết nhiều chăn nuôi gà công nghiệp E necatrix thường gây bệnh cấp tình E maxima thường gây bệnh thể mạn tính Tuy nhiên, gây bệnh thường hai loại cầu trùng kết hợp với nên khó xác định bệnh loài cầu trùng gây mổ khám (hình 4) Hình 4,5: Ruột sưng to xuất huyết hình ảnh tiểu phối tử đại phối tử kính hiển vi E brunetti Ngồi có số loài cầu trùng khác gây bệnh gà E brunetti, E mitis, E mivati, E praecox Nỗn nang có sức đề kháng cao với ngoại cảnh Ở đất, nỗn nang sống đến tháng, nơi dâm mát sống 18 tháng Nỗn nang chết nhanh điều kiện khơ hạn Gà mắc bệnh ăn phải noãn nang cầu trùng có sức gây bệnh Sau vào đường tiêu hố gà, lớp vỏ nỗn nang bị phá huỷ giải phóng bào tử (Sporocyst) Bào tử náy chui vào tế bào biểu mô ruột, dinh dưỡng tăng kích thước sinh sản liệt phân tăng số lượng cầu trùng làm hàng loạt tế bào biểu mô bị phá hoại gây viêm ruột, rối loạn chức tiêu hoá Gà bị máu trở nên gày còm nhợt nhạt, linh hoạt Mặt khác, tế bào biểu mô vỡ sản sinh độc tố làm cho vật bị trúng độc, vi khuẩn từ đẫyâm nhập vào thể gây bệnh tích khác cản trở việc chẩn đốn điều trị bệnh Hình 6: Vòng đời cầu trùng gà Triệu chứng: Ở thể cấp tính, gà ủ rũ, giảm ăn, thiếu máu làm cho mào tích nhợt nhạt, tiêu chảy phân lỗng có máu vào thời điểm khoảng đến ngày sau nhiễm, tỷ lệ chết cao Hình 7: Gà tiêu chảy phân lỗng có máu Ở thể mạn tính (xảy gà lớn), gà đầy bụng, tiêu chảy, thiếu máu, giảm sản lượng trứng, gà thường bị chết Bệnh tích: Xác chết gầy, mào nhợt nhat, phân dính quanh hậu mơn có lẫn máu Cơ nhạt màu máu (hình), lách nhạt màu, có nhiễm khuẩn kế phát thấy thêm số bệnh tích khác Hình 8: Cơ ức nhợt nhạt thiếu máu Bệnh tích đặc trưng cầu trùng gà dễ nhận biết vấn đề xuất huyết điểm ruột Tuỳ vị trí điểm xuất huyết xác định loại cầu trùng gây nên (hình ảnh trên) E tenella có điểm xuất huyết đỏ điểm trắng manh tràng E necatrix E maxima làm trương to đoạn ruột giữa, niêm mạc ruột dày lên, có máu hay dịch nhầy ruột thấy điểm xuất huyết niêm mạc ruột Với cầu trùng E acevulina bệnh tích đặc trưng chấm trắng nhỏ nằm rải rác phần đầu ruột non Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng bệnh tích Xét nghiệm phân theo phương pháp phù fulleborn, darling phát noãn nang Phết tiêu mô phát Merozoite, Microgamet, Macrogamet Oocyst Eimeria Điều trị: Sử dụng Amprolium liều 36 mg/kgP trộn cám pha nước cho gà ngày liên tục Phòng bệnh: Cách ly gà bệnh với gà khoẻ, thực vào không nuôi gà nhiều lứa tuổi khác khu vực Luôn đảm bảo chất độn chuồng phải khô ráo, chất độn chuồng ẩm ướt môi trường thuận lợi cho cầu trùng phát triển Nuôi gà chuồng sàn có tác dụng tốt tránh cho gà tiếp xúc với mầm bệnh Sử dụng vaccin sống Coccivac cho gà uống giai đoạn 10 ngày tuổi Với trại có tiền sử bệnh cầu trùng nên sử dụng thuốc trị cầu trùng cho uống với liều điều trị vào thời điểm trước bệnh phát mùa trước ... từ đẫyâm nhập vào thể gây bệnh tích khác cản trở việc chẩn đốn điều trị bệnh Hình 6: Vòng đời cầu trùng gà Triệu chứng: Ở thể cấp tính, gà ủ rũ, giảm ăn, thiếu máu làm cho mào tích nhợt nhạt,... Macrogamet Oocyst Eimeria Điều trị: Sử dụng Amprolium liều 36 mg/kgP trộn cám pha nước cho gà ngày liên tục Phòng bệnh: Cách ly gà bệnh với gà khoẻ, thực vào không nuôi gà nhiều lứa tuổi khác khu... cho cầu trùng phát triển Nuôi gà chuồng sàn có tác dụng tốt tránh cho gà tiếp xúc với mầm bệnh Sử dụng vaccin sống Coccivac cho gà uống giai đoạn 10 ngày tuổi Với trại có tiền sử bệnh cầu trùng