1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vi sinh trong chan nuoi thu y

34 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 476,36 KB

Nội dung

Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC KQHT : Xác định vai trò VSV tự nhiên chăn nuôi + Nội dung 1.1: Vi sinh vật tự nhiên + Nội dung 1.2: Vai trò vi sinh vật chăn ni KQHT 2: Xác định tiêu độc khử trùng chăn nuôi + Nội dung 2.1: Tiêu độc phương pháp tiêu độc + Nội dung 2.2: Khử trùng phương pháp khử trùng KQHT 3: Xác định vi sinh vật thể động vật + Nội dung 3.1: Quá trình cảm nhiễm tự nhiên vi sinh vật + Nội dung 3.2: Hệ vi sinh vật thể gia súc + Nội dung 3.3: Mối quan hệ vi sinh vật sống gia súc KQHT 4: Xác định vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi + Nội dung 4.1: Vi sinh vật bảo quản thức ăn gia súc + Nội dung 4.2: Vi sinh vật chế biến thức ăn gia súc + Nội dung 4.3: Một số sản phẩm tổng hợp từ vi sinh vật KQHT 5: Xác định vi sinh vật sản phẩm chăn nuôi: thịt, trứng, sữa + Nội dung 5.1: Vi sinh vật thịt + Nội dung 5.2: Vi sinh vật trứng + Nội dung 5.3: Vi sinh vật sữa Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC KQHT 1: VAI TRÕ VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN VÀ TRONG CHĂN NUÔI I Vi sinh vật tự nhiên Vi sinh vật môi trƣờng đất 1.1 Phân bố vi sinh vật đất a Đất môi trường sống tốt cho vi sinh vật - Nhiệt độ đất thích hợp cho vi sinh vật đất, nhiệt độ thường giao động từ 23-28 C - Độ ẩm đất phù hợp với vi sinh vật, thường giao động từ 30-85% - Trong đất có đầy đủ nguyên tố dinh dưỡng đa lượng vi lượng như; N, P, K, Na, Ca, Fe, Mn, S, Cu, Zn, Ngoài đất tồn nhiều loại enzym phù hợp cho hoạt động sống vi sinh vật Chính theo Kraxnhicop.N.A, gram đất có chứa tới 100 triệu tế bào vi khuẩn, 10 triệu tế bào xạ khuẩn, 10 vạn đến triệu tế bào nấm, vạn đến 10 vạn tế bào tảo b Các yếu tố ảnh hưởng tới phân bố vi sinh vật đất Tùy vùng sinh thái khác nhau, loại đất, loại trồng, thời gian sinh trưởng, mùa vụ năm, chí thời điểm khác ngày mà có thành phần số lượng vi sinh vật đất khác - Độ sâu tầng đất Vi sinh vật tập trung tầng đất canh tác giảm đần theo độ sâu phẫu diện đất Đặc biệt Vi sinh vật hiếu khí giảm mạnh, vi khuẩn kỵ khí chủ yếu phân bố độ sâu 0-30cm thuộc lớp Tuy nhiên số trường hợp đất bạc màu, đất bị xói mòn, rửa trơi mạnh số lượng vi sinh vật tầng 0-10cm thấp tầng 20-30cm - Tính chất đất + Giàu chất dinh dưỡng, tơi xốp có độ ẩm pH thích hợp vi sinh vật phát triển tốt, số lượng nhiều Ngược lại đất nghèo dinh dưỡng, kết cấu chặt, khô cằn hay bị chua, mặn số lượng + Địa hình vùng đất khác cho số lượng vi sinh vật khác nhau: đất vùng đồng có số lượng vi sinh vật cao đất vùng trung du, miền núi, vùng gò đồi cao rửa trơi, xói mòn mạnh, đất nghèo dinh dưỡng vi sinh vật ít, vùng đất trũng ngập nước đất lầy thụt dinh dưỡng nhiều thống khí kém, lên men kỵ khí sinh nhiều chất có hại nên phát triển vi sinh vật - Loại trồng giai đoạn sinh trưởng, phát triển trồng + Loại trồng khác có số lượng vi sinh vật khác dụ: họ đậu thu hút nhiều vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh Rhizobium; lúa, ngô, rau thu Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 hút nhiều vi sinh vật cố định đạm sống hội sinh + Giai đoạn sinh trưởng phát riển khác trồng số lượng vi sinh vật dất khác nhau, vi sinh vật đất thường đạt cực đại vào thời kỳ có hoạt động sinh lý mạnh nhất, dụ: lúa làm đòng số lượng vi sinh vật đất cao sau giảm dần - Mùa vụ năm Vào mùa xn nhiệt độ khơng khí thường đạt 25-280C (lúc nhiệt độ đất khoảng 23-250C) Nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật phát triển, dẫn đến số lượng vi sinh vật đạt cực đại Khi nhiệt độ khơng khí tăng q 300C, khơng thích hợp cho sinh trưởng, phát triển vi sinh vật, đất xám bạc màu, khô hạn ảnh hưởng xấu đến vi sinh vật Điều dẫn đến số lượng vi sinh vật vào mùa hè ( tháng 7, 8) thấp mùa xuân Vào mùa thu, tiết trời dịu mát không nắng gay gắt mùa hè làm cho hoạt động sống vi sinh vật có phần cải thiện, dẫn đến số lượng vi sinh vật mùa thu cao chút so với mùa hè Mùa đông tiết trời lạnh ảnh hưởng xấu đến hoạt động sống vi sinh vật, dẫn đến số lượng vi sinh vật mùa đông thấp năm - Thời điểm ngày Số lượng vi sinh vật dao động lớn ngày, phụ thuộc vào mùa khác mà khác Số lượng vi sinh vật phụ thuộc vào: nhiệt độ, độ ẩm, môi trường sống c Tác động vi sinh vật đất - Tổng họp chất cần thiết cho phát triển trồng tăng nguồn dinh dưỡng cho đất tổng hợp chất đạm hữu từ nito khí nhờ vi khuẩn cố định đạm - Phân giải, tổng hợp hợp chất hữu đất góp phần hình thành chất mùn để tăng độ phì đất - Tăng cường chuyển hóa hợp chất vô đất Vi sinh vật mà phần lớn vi khuẩn có tác dụng chuyển hóa hợp chất có chứa N khơng chứa N Như vi khuẩn nitrat hóa tạo muối nitrit nitrat đất từ NH3 O2, Sự chuyển hóa vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter thực Các hợp chất chứa lưu huỳnh số nhóm vi khuẩn tự dưỡng khơng nha bào chuyển hóa thành axit sunfuric sau phản ứng với bazo đất tạo thành sunfat Các vi khuẩn tham gia vào phản ứng chuyển hóa khác chuyển hóa sắt Tác dụng chuyển hóa có lợi cho hấp thụ cây, vi sinh vật tạo nên hợp chất đất để dễ dàng hấp thụ muối nitrat, muối sunfat Tác Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 dụng chuyển hóa tạo nên biến đổi mặt lý hóa đất độ pH, độ thống khí - Là mơi trường tồn giữ vi sinh vật gây bệnh cho người gia súc Đất dễ bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh từ nguồn chất thải người động vật Khi vi sinh vật gây bệnh vào đất phần lớn bị tiêu diệt số tồn thời gian trực khuẩn lao sống đất tháng, trực khuẩn thương hàn tháng, cầu khuẩn mưng mũ tháng, trực khuẩn Pasteurella 14 ngày, trực khuẩn Brucella tháng, virus dịch tả lợn ngày Nếu vi khuẩn gây bệnh có nha bào khả tồn đất lâu nhiều nha bào nhiệt thán tồn 18 năm Do đất môi trường truyền bệnh quan trọng, khơng có biện pháp xử lý ngăn ngừa Phân bố vi sinh vật nƣớc 2.1 Nguồn gốc vi sinh vật nước Trong tự nhiên có nước vơ trùng Nguồn vi sinh vật nước từ đất khơng khí chất thải, nước bề mặt sông hồ, đại dương chứa vi sinh vật Khi nước ngấm xuống đất phần lớn vi sinh vật nước bị tách tác dụng lọc đất khơng hồn tồn, nước sâu đất có mang vi sinh vật nước đáy sâu giếng, hồ, sông mang vi sinh vật ô nhiễm, nước thải 2.2 Sự tồn phát triển vi sinh vật nước Nước môi trường coi thích hợp nhiều loại vi sinh vật, nước có chứa đầy đủ chất hữu cơ, khơng khí nhiệt độ thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển vi sinh vật - Sự tồn vi sinh vật có quan hệ lớn đến độ sâu nước: + Nước bề mặt: nhiều chất hữu cơ, nhiệt độ độ thống khí tốt vi sinh vật phát triển thuận lợi, số lượng loại hình lớn Nhiều vi khuẩn, tảo, nấm mốc, đưa vào nước bề mặt có khả trở thành quần thể tự nhiên nước Nước bề mặt thấy loại: cầu khuẩn, trực khuẩn không nha bào, xoắn khuẩn, xạ khuân, vi khuẩn có nha bào vi khuẩn quang hợp, loại tảo + Nước sâu: chứa chất hữu cơ, nhiệt độ lạnh quần thể vi sinh vật không đa dạng, tồn số nhóm với số lượng nhỏ nước bề mặt - Sự tồn vi sinh vật phụ thuộc vào nguồn nước, thời tiết khí hậu, loại hình vi sinh vật nhiễm + Nguồn nước gần thành phố, khu vực dân cư đơng đúc có hệ vi sinh vật phức tạp hơn, số lượng lớn nguồn nước vùng hẻo lánh, dân + Vào mùa nắng ấm, mưa nhiều vi sinh vật nước tăng mùa lạnh, mưa Trời nắng nhiều, không mưa làm giảm số lượng vi sinh vật Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 + Vi sinh vật có nha bào tồn lâu Những vi sinh vật gây bệnh nhiễm vào nước từ chất thải khơng có khả phát triển, thường bị chết thời gian ngắn, tồn nha bào chúng 2.3 Vi sinh vật ao hồ Sự biến đổi vi sinh vật theo nguồn nước, thời tiết: - Nguồn nước ao hồ nơi dân cư đông đúc, gần thành thị đường giao thơng có nhiều vi sinh vật Đặc biệt có số lượng đáng kể vi sinh vật gây bệnh chứa nước ao hồ Nước chỗ thơng thống có nhiều ánh nắng số lượng vi sinh vật giảm nước ao hồ, nước bị che khuất ánh nắng - Thời kỳ nắng nóng, mưa nhiều lượng vi sinh vật ao hồ lớn thời kỳ giá rét hanh khô, dinh dưỡng khơng bổ sung, điều kiện khơng thích hợp - Diễn biến thời tiết ngày có ảnh hưởng đến số lượng vi sinh vật: vào đêm, sáng sớm lượng vi sinh vật nhiều buổi trưa, chiều nắng gắt Vi sinh vật lúc râm mát, trời mưa nhiều lúc trời nắng Trong nước ao tù thành phần số lượng cao gấp nhiều lần ao hồ thoát nước Đặc biệt ao đọng nước số lượng vi sinh vật gây bệnh nhiều, như: E.coli E.colifonn Salmonella v.v - Tính theo độ sâu hồ nước tự nhiên thành phần số lượng vi sinh vật tập trung nhiều độ sâu - 20 m độ sâu > 20 m Vi sinh vật sơng ngòi Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật sơng ngòi vị trí dòng sơng, tốc độ dòng chảy, độ rộng, độ nơng sâu, thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến biến đổi hệ vi sinh vật sơng ngòi - Ở khúc sơng có dòng chảy chậm thành phần số lượng vi sinh vật cao khúc sơng có cường độ chảy nhanh - Ở khúc sông chảy qua thành phố có thành phần số lượng vi sinh vật khúc sơng cuối thành phố - Ở khúc sông chảy qua khu dân cư thành phần số lượng vi sinh vật nhiều khúc sông chảy qua nơi dân cư 2.5 Vi sinh vật nước mạch, nước giếng, nước mặn Do tác dụng lọc mà nước mạch, nước mưa nước giếng có hợp chất hữu muối khoáng, nhiễm vi sinh vật ban đầu ít, đặc biệt nhiễm vi sinh vật gây bệnh - Nước mạch Nước tự nhiên lọc qua tầng đất dày, chất hữu bị giữ lại với phần vi sinh vật, nên số lượng lại ít, lít có khoảng 100.000 tế bào vi sinh vật - Nước giếng Cũng lấy từ nguồn nước ngầm, qua lọc, giữ lại giếng nên bị chi phối nhiều yếu tố khác là: Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 + Vị trí giếng đào: giếng đào chỗ mạch nước ngầm trong, vi sinh vật Nếu đào gần ao, sông, chỗ đất thấp dễ thu nguồn nước thấm khơng phải nước mạch vi sinh vật nhiều + Chất đất: định nước đục hay mà số lượng vi sinh vật nhiều hay + Kỹ thuật xây giếng, cách bảo quản sử dụng: giếng có thành thấp, khơng có nắp đậy dễ bị nhiễm vi sinh vật từ đất bụi, không khí, rác bẩn Trong lít nước giếng có khoảng hàng chục vạn đến hàng triệu vi sinh vật - Vi sinh vật nước mặn: Nước biển có hàm lượng muối cao, áp suất thẩm thấu lớn, nhiệt độ nói chung thấp, có hệ vi sinh vật với số lượng tương đối lớn chúng thích nghi với mơi trường sống dinh dưỡng nước biển thoả mãn cho nhu cầu chúng Độ mặn cao, thành phần số lượng vi sinh vật ít, nước biển vi sinh vật có tiên mao chiếm 70% Số lượng chủng loại vi sinh vật biển thay đổi theo chiều sâu, khoảng cách so với bờ, ngồi phụ thuộc vào thời tiết khí hậu 2.6 Vấn đề làm nước Nước dùng thường bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh - Nước bể bơi, bãi biển thường bị ô nhiễm trực tiếp từ người, mơi trường, khơng khí - Nước ao hồ, sơng, suối, giếng nói chung bị nhiễm đường qua nước thải - Nước thải từ người động vật bị bệnh mang vi sinh vật gây bệnh tả thương hàn, kiết lỵ, bạch hầu việc sử dụng ao hồ, sơng suối làm nơi nước thải chưa xử lý làm cho nước bị nhiễm, nguy hiểm cho người dùng Do vấn đề làm nước vấn đề cấp thiết 2.7 Bảo vệ nước tránh bị ô nhiễm nước thải - Biện pháp phòng ngừa + Xây dựng trạm xử lý nước thải để loại trừ vi sinh vật gây bệnh + Có hướng dẫn quy định cho cá nhân, gia đình cụm dân cư nước thải họ cách, chỗ để tránh ô nhiễm vào nước dùng họ + Xây dựng xác định nguồn nước sinh hoạt phục vụ đời sống dân cư góp phần phòng ngừa nhiễm nước + Các hố chứa nước thải cần có chống thấm tốt để phòng ngừa ngấm vào mạch nước, nguồn nước khác + Phải có biện pháp tránh nhiễm chất thải vào bể chứa, giếng nước, sử dụng nắp đậy luôn kiểm tra để loại trừ tất khả ô nhiễm nước thải - Làm lắng Vi sinh vật nước thường lắng xuống nước giữ yên thời Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 gian, quy trình lắng nhanh xảy có mặt chất tạo vẩn keo, chất thu hút vi sinh vật vào bề mặt bị lắng xuống nhanh chóng Muốn làm lắng, phải đưa nước vào bể chứa bể lắng, cho thêm vào chất keo lắng (muối sắt) làm lắng vi sinh vật chất bẩn khác nước Tất nhiên nước chưa hoàn toàn - Lọc nước + Lọc chậm cát: dùng bể lọc gồm lớp xếp thứ tự từ xuống sau: đá lớn, đá dăm, cát to, cát mịn Các vi sinh vật chất bẩn giữ lại lớp cát mịn sâu đáy Sau thời gian xuất lớp màng tế bào vi sinh vật phủ lên bề mặt cát, làm bít lỗ nhỏ Khối màng làm tăng hiệu bể lọc để loại trừ vi sinh vật lại làm giảm tốc độ lọc nên thường phải làm vệ sinh + Lọc nhanh cát: sử dụng bể lọc có nhiều ngăn có dòng chảy lớn lọc nhanh Trước lọc cho thêm chất đông lắng muối nhôm làm tăng lắng đọng, làm cho nước làm trước lọc nhanh có hiệu - Khử trùng Đây bước cuối để làm nước thường sử dụng biện pháp: + Sử dụng clo hợp chất có chứa clo: Tác động clo, hipoclorit, hợp chất cloramin sử dụng làm nước Việc làm nước clo hợp chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố chủ yếu là: Nồng độ clo thực tế thời gian tác động; số lượng chủng loại vi sinh vật có; Số lượng hợp chất hữu cơ, pH nhiệt độ Nếu nước vi sinh vật hợp chất hữu lượng clo dùng thấp Clo không diệt tất vi sinh vật nước - Tia cực tím: Nước khơng có chất hữu vi sinh vật làm tia cực tím Phương pháp xử lý thường dùng cho nước đóng chai khơng gây mùi lạ cho nước - Dùng ôzôn (O3): Ở nước phát triển dùng rộng rãi, không thông dụng nước ta đắt hiệu khử trừng cao nước khơng có mùi vị lạ 2.8 Xác định giá trị nước Tiêu chuẩn nước dùng sinh hoạt là: khơng có hợp chất hữu cơ, khơng có mùi vị lạ, khơng có sản phẩm hố học gây độc, khơng có vi sinh vật gây bệnh Nước đạt tiêu chuẩn gọi nước "sạch", nước sinh khiết" Muốn xác định nước có bị Ơ nhiễm hay không nhiễm mức độ người ta xác định có mặt vi khuẩn Escherichia coli Aerobacter, vi khuẩn ln có số lượng lớn chất thải, phân động vật Loại vi khuẩn coi vi Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 khuẩn thị, nên việc phát vi khuẩn cho ta xác định nước bị nhiễm có mang vi sinh vật gây bệnh, từ định biện pháp xử lý để tránh gây dịch bệnh thơng qua nguồn nước Thơng qua phân tích xác định tổng số vi khuẩn có nước Nước đảm bảo vệ sinh dùng sinh hoạt phải đạt tiêu mặt vi sinh vật học Phân bố vi sinh vật khơng khí 3.1 Sự tồn vi sinh vật khơng khí - Khơng khí coi mơi trường khơng thuận lợi cho phát triển vi sinh vật do: thiếu dinh dưỡng, khô, bị ánh sáng mặt trời chiếu sáng mưa rửa trơi bụi bẩn khơng khí - Sự nhiễm vi sinh vật chủ yếu từ đất, gió thổi bụi bẩn đất có mang vi sinh vật tung vào khơng khí, ngồi từ nước bốc hơi, hay thở người súc vật Hệ vi sinh vật khơng khí có quan hệ với yếu tố: + Hệ vi sinh vật có đất: số lượng, chủng loại vi sinh vật đất vùng phản ánh số lượng chủng loại vi sinh vật không khí vùng + Sự hoạt động người, động vật phương tiện cần thiết cho sinh hoạt người Nơi tập trung dân, tập trung súc vật có hoạt động người súc vật lớn số lượng chủng loại vi sinh vật lớn + Tầng khơng khí: khơng khí gần mặt đất số lượng vi sinh vật lớn, lên cao giảm + Thời tiết khí hậu: nắng mưa có tác dụng làm giảm vi sinh vật khơng khí Trời khơ hanh, nhiều gió tăng lượng vi sinh vật khơng khí 3.2 Biện pháp làm khơng khí Trong khơng khí thường tồn chủ yếu vi khuẩn, bào tử mốc số nhóm khác Chúng tồn dạng tế bào khô, bào tử (hay nha bào) tự dính vào cát bụi chúng di chuyển khơng khí nhờ gió - Vi sinh vật khơng khí bị tiêu diệt hay bị khử hay nhiều tác nhân có sẵn điều kiện tự nhiên như: lắng đọng, rửa trôi tia xạ Các tế bào vi sinh vật có trọng lượng riêng nhỏ khơng khí khơng có gió chúng có xu hướng lắng đọng xuống, đặc biệt chúng bám vào bụi dễ lắng đọng Mưa có tác dụng rửa trơi vi sinh vật khơng khí Tia xạ ánh sáng mặt trời có tác dụng khử trùng - Trong thực tiễn người ta sử dụng số biện pháp làm khơng khí sau: + Phương pháp lọc: sử dụng vật liệu, nguyên liệu để lọc dùng bơng có tác dụng giữ vi sinh vật với bụi bẩn khơng khí Vi sinh chăn ni Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 dụ việc dùng làm nút ống môi trường, vi sinh vật bị giữ lại qua nút này; máy điều hòa khơng khí đặc biệt máy hệ có khả lọc khơng khí qua tốt; Việc dùng trang mổ làm việc nơi nhiều bụi bẩn + Khử trùng tác nhân vật lý: dùng đèn tử ngoại để khử trùng khơng khí phòng mổ, phòng thí nghiệm vi sinh vật, phòng lên men Dùng phương pháp nung nóng khơng khí cục bóng đèn cồn cấy truyền vi sinh vật + Khử trùng hoá chất: xơng phòng foocmon pha thuốc tím + Việc làm khơng khí tránh nhiễm vi khuẩn gây bệnh phụ thuộc nhiều vào người Đó vấn đề làm môi trường ăn, ở, sinh hoạt người gia súc, vấn đề xử lý chất thải, vấn đề xây dựng nhà cửa hợp lý khoa học, xây dựng đường giao thông, trồng gây rừng có ý nghĩa lớn đến việc làm khơng khí II VAI TRÕ CỦA VI SINH VẬT Vi sinh vật có tác dụng hữu ích - Vi sinh vật tham gia vào việc khép kín vòng tuần hoàn vật chất giữ cân sinh thái tự nhiên - Một số chủng, giống vi sinh vật tiết chất kháng sinh, vitamin, chất kích thích tăng trưởng Chính vậy, áp dụng quy trình cơng nghệ để sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin chất kích thích tăng trưởng… - Một số chủng, giống vi sinh vật tế bào có chứa tinh thể diệt trùng Người ta dùng chủng, giống vi sinh vật vào quy trình cơng nghệ để sản xuất chế phẩm vi sinh vật dùng bảo vệ thực vật để diệt trùng có hại - Vi sinh vật phân hủy chất độc hại, phế thải công nông nghiệp làm mơi trường Vi sinh vật có hại - Vi sinh vật gây bệnh cho người, động thực vật, chúng phá hủy mùa màng trình sản xuất, chế biến bảo quản lương thực thực phẩm - Vi sinh vật phá hủy cơng trình xây dựng, cầu cống, di tích lịch sử gây nhiều phiền nhiễu hoạt động sống người Như vi sinh vật có mặt nơi, thâm nhập vào hoạt động sống người Nắm vững hoạt động chúng từ đề biện pháp làm cho chúng trở thành vũ khí cơng chinh phục cải tạo thiên nhiên để phục vụ người Vi sinh chăn nuôi Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 KQHT 2: TIÊU ĐỘC VÀ KHỬ TRÙNG TRONG CHĂN NUÔI I Biện pháp tiêu độc, khử trùng Tiêu độc khử trùng chất hóa học Có nhiều chất có tác dụng tiêu độc, khử trùng, tùy theo mục đích, đối tượng mà sử dụng chất hóa học cho hiệu Có thể sử dụng hóa chất sau: - Cồn: khử trùng da, thường dùng khử trùng phẫu thuật - Phenol dẫn chất thường dùng dung dịch 0,5-4% để tiêu độc, khử trùng dụng cụ để chế vacxin cối, chầy sứ, đũa thủy tinh, vải che, bơm vào buồng cấy 10-15 phút để khử trùng - Nhóm halogen; tác dụng sát trùng phản ứng oxy hóa halogen hóa chất hữu - Dung dịch crezin 5% để tiêu độc, khử trùng chuồng trại nhà vệ sinh - Clo: dùng nhiều dạng khí nguyên chất dạng hợp chất hữu hay vô Clo thường dùng để khử trùng nước ăn, uống (nồng độ 0,1-0,3mg/lít), clorua vôi thường dùng để tiêu độc, khử trùng chuồng trại, chất thải, nhà vệ sinh, cloramin tinh khiết pha loãng 1% khử trùng tay chân, dụng cụ - HgCl2 1% để ngâm dụng cụ: 0,05-0,2% tiêu độc, khử trùng chuồng trại - Iot: cồn iot dùng nhiều để sát trùng da - Foocmon: 40% pha với thuốc tím để xông sát trùng buồng cấy, sau trung hòa foocmon amoniac Dung dịch 5% tiêu độc, khử trùng nơi vào chuồng trại, ngâm vật liệu nhiễm vi khuẩn Tiêu độc khử trùng nhiệt độ Hầu hết tế bào vi sinh sật bị chết nhiệt độ cao làm đơng vón, biến tính protein, làm bất hoạt men, phá hoại vách tế bào dẫn đến phá hủy toàn tế bào Đây sở phương pháp tiêu độc, khử trùng nhiệt - Khử trùng nhiệt độ khô: + Đốt; đốt que cấy, dao, kéo vật liệu không cháy đốt xác chết, đốt băng, vật nhiễm trùng khơng cần dùng lại Trong phòng thí nghiệm thường dùng đèn cồn, đèn xì dùng xăng hay dùng đèn Bunxen + Sấy khơ: dùng lò hấp khơ có nguồn nhiệt điện,than Nhiệt làm nóng khơng khí lò lên đến nhiệt độ cao Dùng để tiêu độc, khử trùng vật liệu không bị biến chất cháy nhiệt độ cao dụng cụ thủy tinh, dao, kéo, băng, chất bột, sử dụng nhiệt độ: 150-1600 hay 1800/1-2 phút Chú ý: vật nhiều nước sấy nhiệt độ thấp vật chứa nước, không sấy nhiệt độ 1800C ý với vi khuẩn có nha bào - Khử trùng nhiệt ướt: + Khử trùng pasteur: sử dụng nhiệt độ thấp 1000C để khử trùng, 63-65/30 phút 72-74/15 phút Dùng để khử trùng sữa, hoa quả, rau, thực phẩm Tuy không Vi sinh chăn nuôi 10 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 hấp thu (ở ruột non) chuyển vào mô mỡ làm cho mỡ gia súc nhai lại có điểm nóng chảy cao Vi sinh vật cỏ có khả tổng hợp lipit có chứa axit béo lạ (có mạch nhánh mạch lẻ) sử dụng ABBH có mạch nhánh mạch lẻ tạo cỏ Các axit có mặt sữa mỡ thể vật chủ Như vậy, lipit VSV cỏ hạn chế, phần nhiều mỡ cản trở tiêu hóa xơ giảm thu nhận thức ăn Tuy nhiên, phụ phẩm xơ hàm lượng mỡ thấp nên dinh dưỡng gia súc nhai lại chịu ảnh hưởng tiêu hóa mỡ cỏ Cung cấp vitamin Một số nhóm VSV cỏ có khả tổng hợp nên loại vitamin nhóm B vitamin K Giải độc Nhiều chứng cho thấy VSV cỏ có khả thích nghi chống lại số chất kháng dinh dưỡng Nhờ khả giải độc mà gia súc nhai lại, đặc biệt dê Có thể ăn số loại thức ăn mà gia súc dày đơn ăn thường bị ngộ độc sắn, hạt Nhận xét chung tiêu hóa gia súc nhai lại - Tác dụng tích cực VSV cỏ: + Phân giải chất xơ nên giảm cạnh tranh thức ăn với người gia súc gia cầm khác (Sơ đồ 1-6) + Sử dụng NPN nên giảm nhu cầu protein thực phần (Sơ đồ 1-6) + Nâng cấp chất lượng protein góp phần giảm nhu cầu axit amin không thay + Tổng hợp số vitamin (B, K) mà giảm cung cấp tư thức ăn + Giải độc nhờ VSV cỏ nên gia súc nhai lại ăn nhiều loại thức ăn - Tác động tiêu cực tiêu hóa cỏ: + Làm mát lượng thức ăn lên men (nhiệt, metan) lượng mang cỏ + Phân hủy protein chất lượng cao gây lãng phí + Hydrogen hóa số axit béo khơng no quan trọng cần cho vật chủ + Khí metan sinh gây hiệu ứng mà kính, ảnh hưởng xấu đến môi trường KẾT QỦA HỌC TẬP 4: XÁC ĐỊNH VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI I Hệ vi sinh vật thức ăn thực vật Vi sinh vật thực vật chia thành nhóm phát triển rễ nhóm vỏ thân - Ở rễ nơi có nhiều chất hữu cho rễ tiết ra, có nhiều cặn bã rễ Vi sinh chăn ni 20 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 thối rữa đi, thuận lợi cho vi sinh vật phát triển Hệ sinh vật rễ gồm: - Pseudomonas herbicola - Pseudomonas flouresceus (gây trình thối rữa) - Các nhóm vi sinh vật lên men lactic - Một số loại nấm thuộc giống Penincillium tricoderma - Ở họ đậu vi khuẩn có nốt sần Bacterium radicicola tạo nốt sần rễ biến nito không thành hợp chất để nuôi Một số nấm (Mycoriza) sống rễ, có tác dụng cải thiện cung cấp cho số nhân tố tăng trưởng Ở vỏ thân tồn nhóm vi sinh vật như: - Pseudomonas herbicola - Pseudomonas flouresceus - Vi khuẩn lactic - Nấm mốc Trong 1g chất xanh có từ 10-100 triệu vi sinh vật thân vỏ cây, có lượng vi sinh vật thay đổi tùy theo đặc tính loại thực vật, giai đoạn phát triển, thời tiết… Tỉ lệ vi sinh vật tính theo phần trăm sau: - Pseudomonas herbicola 30-60% - Pseudomonas flouresceus < 40% - Nhóm coli aerogenes < 2% - Vi khuẩn lactic 5-10% - Vi khẩn có bào tử < 2% Hệ vi sinh vật nói chung khơng gây hại cho trừ bị thương tích mơ bị hủy hoại Muốn bảo quản thức ăn thực vật phải tìm cách ức chế phát triển nhóm vi sinh vật gây hư thối II Thức ăn ủ xanh (ủ chua) Nguyên lý ủ chua thức ăn Thực chất việc ủ chua thức ăn (còn gọi ủ xanh hay ủ ướp) xếp chặt thức ăn thơ xanh vào hố kín khơng có khơng khí Trong q trình ủ vi khuẩn biến đổi đường dễ hoà tan fructan, sacaroza, glucoza, fructoza, pentoza thành axit lactic, axit axetic, axit hữu khác Chính axit làm hạ thấp độ pH môi trường thức ăn ủ chua xuống mức 3,8-4,5 độ pH hầu hết loại vi khuẩn enzim thực vật bị ức chế Do thức ăn ủ bảo quản thời gian dài Khi ủ chua thức ăn trình sau xảy ra: Hơ hấp hiếu khí: Vi sinh chăn ni 21 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Dấu hiệu hô hấp nhiệt độ tăng cao Nguyên nhân chủ yếu tế bào thực vật sống nhờ oxy khơng khí tiếp tục hô hấp sản sinh lượng Giai đoạn kéo dài hay ngắn tùy thuộc vào có mặt oxy hố ủ Thức ăn bị tổn thất chất dinh dưỡng, chủ yếu hydratcacbon, q trình hơ hấp ủ chua nén chặt (để loại bỏ khơng khí hố ủ) tốt Sản phẩm cuối trình CO2, H2O nhiệt Nếu ủ kĩ thuật giai đoạn ngắn, nhiệt độ 38oC Nếu ủ chậm, nén khơng chặt, để khơng khí lọt vào giai đoạn kéo dài, nhiều chất dinh dưỡng, nhiệt sinh nhiều làm nóng hỏng thức ăn Hơ hấp yếm khí Khi sử dụng hết oxy hố ủ, tế bào thực vật khơng bị chết mà nhờ có q trình hơ hấp yếm khí nên tế bào tiếp tục sống thêm thời gian định Trong q trình chất đường tích luỹ thức ăn tiếp tục bị phân giải cho rượu axit hữu Lượng đường lượng nước thức ăn nhiều q trình hơ hấp yếm khí lâu Nhưng số lượng axit hữu sản sinh q trình ít, khơng có tác dụng bảo quản thức ăn Phân giải protein Trong thức ăn đem ủ 75-90% nitơ tổng số tồn dạng protein Sau thu hoạch, protein nhanh chóng bị phân giải (thuỷ phân mạch nối peptit) mà hàm lượng protein 50% sau vài ngày phơi ruộng Mức độ phân giải phụ thuộc vào loại thức ăn, hàm lượng VCK nhiệt độ Khi thức ăn ủ trình phân giải protein tiếp tục có giảm xuống pH giảm Sản phẩm trình phân giải protein axit amin peptit có độ dài khác Quá trình biến đổi tiếp tục axit amin sinh amôniac mặt enzym thực vật, chủ yếu hoạt động vi sinh vật Lên men vi sinh vật Nấm vi khuẩn hiếu khí vi sinh vật chủ yếu có cỏ xanh, điều kiện yếm khí chúng bị thay vi khuẩn có khả sinh trưởng điều kiện thiếu oxy Các vi khuẩn bao gồm vi khuẩn lactic, vi khuẩn clostridia enterobacteria + Vi khuẩn lactic Vi sinh chăn nuôi 22 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Vi khuẩn lactic thường có cỏ sinh trưởng với số lượng nhỏ, chúng tăng nhanh sau thu hoạch, đặc biệt cỏ bị chặt nhỏ hay làm nát Khi ủ chua, vi khuẩn lactic tiếp tục tăng, chúng lên men phân giải hydratcacbon dễ hoà tan cỏ để tạo thành axit hữu chủ yếu axit lactic, dẫn đến làm giảm độ pH mơi trường Trong q trình ủ chua, trình thuỷ phân hemixenluloza xảy ra, giải phóng đường pentoza đường lên men để tạo axit lactic axetic Các loài vi khuẩn thuộc loại lên men đồng chất (homofermentative) Lactobacillus plantarium, Pediococcus pentosaceus, Enterococcus faecalis biến đổi: Glucoza  axit lactic Fructoza  axit lactic  Pentoza axit lactic + axit axetic Các loài vi khuẩn thuộc loại lên men dị chất (heterofermentative) Lactobacillus brevis, Leuconostoc mesenteroides biến đổi: Glucoza  axit lactic + etanol + CO2 Fructoza  a lactic + manitol + a axetic + CO2  axit lactic + axit axetic Pentoza + Vi khuẩn Clostridia Clostridia có mặt cỏ dạng bào tử phát triển điều kiện yếm khí Clostridia phân giải axit lactic tạo thành axit butyric làm tăng giá trị pH Clostridia có khả phân giải protein thành axit lactic axit butyric, amin amoniac Các loài phân giải đường (Saccharolytic) Clostridium butyricum, C tyrobutyricum biến đổi: Axit lactic  axit butyric + CO2 + 2H2 Các loài phân giải protein (Proteolytic) C bifermentans, C sporogenes khử amin khử cacboxyl: Khử amin: A glutamic  a axetic + a pyruvic + NH3 Lysin  a axetic + a butyric + NH3 Khử cacboxyl: Axit glutamic  a aminobutyric + CO Histidin  histamin + CO2 ơxy hố/khử: Vi sinh chăn ni 23 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Alanin + glyxin -> a axetic + 3NH3 + CO2 Clostridia nhạy cảm với nước đòi hỏi thức ăn phải ẩm hoạt động tốt Khi thức ăn q ẩm (VCK

Ngày đăng: 21/12/2017, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w