1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM VI SINH TRONG CHĂN NUÔI pptx

23 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

người ta càng lệ thuộc vào việc sử dụng khángsinh như là yếu tố kích thích sinh trưởng và chữa bệnh cho vật nuôi.Việc kiểm soátbệnh trên thú, tăng cường sức khỏe và khả năng sinh trưởng

Trang 1

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Báo cáo chuyên đề

Vi Sinh Vật Môi Trường

ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM VI SINH TRONG

CHĂN NUÔI



GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ThS.NGUYỄN NGỌC TÂM HUYÊN

08-2011

Trang 2

ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM VI SINH TRONG CHĂN NUÔI

Nhóm th ự c hi ệ n:

- NGUYỄN ĐỖ KIM DIỆU

- BÙI THỊ UYÊN NGHI

- VÕ THỊ LỜI

- TRẦN THỊ NGUYÊN

- TRẦN LÊ THU TRANG

Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2

Trang 3

Chương II GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT 5

2.1 Khái niệm Vi sinh vật 5

2.2.Đặc điểm chung của vi sinh vật 5

2.3 Vai trò của vi sinh vật trong chăn nuôi 6

Chương III MỘT SỐ CHẾ PHẨM TRONG CHĂN NUÔI 9

3.1.Chế phẩm EM 9

3.1.1 Tác dụng của EM 9

3.1.2 Nguyên lý của công nghệ EM 9

3.1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng EM tại Viêt Nam 10

3.2.Chế phẩm BIO 12

3.2.1.Ứng dụng chế phẩm Biomix 2 trong xử lí nước thải chăn nuôi, ao hồ 12

3.2.2.Chế phẩm BIO-DW 13

3.3 Chế phẩm ACTIVE LEANER 16

3.4.Chế phẩm PROBIOTIC 16

3.4.1.Khái niệm 16

3.4.2.Vai trò 16

3.4.3.Quy trình tham gia của vi sinh vật trong chế phẩm probiotic 17

3.4.4.Định hướng phát triển của probiotic 18

Chương IV:KẾT LUẬN 20

4.1 Một số hướng phát triển của vi sinh vật trong chăn nuôi 20

4.2.Vai trò của chế phẩm vi sinh vật 20

4.3.Vai trò của maketing cho chế phẩm vi sinh 20

4.4.Ý kiến chung của nhóm 20

4.5.Tài liệu tham khảo 21

Trang 4

 Công nghệ vi sinh vật ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vựccủa cuộc sống, trong đó có chăn nuôi thú y

 Trong chăn nuôi truyền thống việc đảm bảo sức khỏe của vật nuôi và phòng chốngbệnh dựa rất nhiều vào liệu pháp kháng sinh Càng phát triển chăn nuôi theo hướngsản xuất lớn, nâng cao năng suất, người ta càng lệ thuộc vào việc sử dụng khángsinh như là yếu tố kích thích sinh trưởng và chữa bệnh cho vật nuôi.Việc kiểm soátbệnh trên thú, tăng cường sức khỏe và khả năng sinh trưởng của thú không chỉ đơnthuần dựa vào vaccine cổ điển, các loại thuốc kháng sinh mà còn phải dựa vào việcphát triển các vi sinh vật thế hệ mới,an toàn và hiệu quả dựa trên ứng dụng côngnghệ di truyền và công nghệ vi sinh vật.Dựa trên những hiều biết về mối quan hệgiữa vật nuôi và vi sinh vật, vai trò của vi sinh vật và những sản phẩm của chúng đốivới sự phát triển của vật nuôi người ta đã và đang đẩy mạnh việc ứng dụng nhữngsản phẩm sinh học này vào trong chăn nuôi

Lịch sử phát triển các chế phẩm vi sinh vật:

 Giai đoạn trước khi phát hiện ra thế giới vi sinh vật:

 Trước thế kỉ 15, tất cả những sự kiện xảy ra trong tự nhiên và trong cuộcsống con người đều được cho là “ do Chúa trời định sẵn hay ma quỷ ámhình” Nhưng con người khi đó cũng đã biết ứng dụng một số quy luật củathiên nhiên trong cuộc sống như: ủ men nấu rượu, xen canh hay luân canhgiữa cây hòa thảo với cây họ Đậu Họ không có bản chất của các công nghệ

mà hoàn toàn theo kinh nghiệm và bản tính Tuy nhiên, Tổ tiên chúng ta đãrất thành thạo trong việc sử dụng các phương pháp vi sinh vật để chế biếnthực phẩm

 Giai đoạn phát hiện ra thế giới vi sinh vật

 Thế kỉ 17, nhà bác học nổi tiếng người Hà Lan 1723) đã chế tạo được các dụng cụ bằng nhiều lớp kính ghép lại với nhau với

Trang 5

AnTônVanLơVenHúc(1632-độ phóng đại 160 lần, đó là kính hiển vi nguyên thủy Bằng nhiều dụng cụnày, An Tôn đã phát hiện ra một thế giới mới đó là một thế giới huyền ảo củacác loài vi sinh vật.

 Đầu thế kỉ 19, nhiều công trình khoa hoc ra đời trong đó phải kể đến côngtrình nghiên cứu của các nhà bác học nổi tiếng nhười Pháp- Pasteur(1822-1895), tiếp đó là Ivanopki(1864), Helrigell và Uyn Fac(1866), Kok nhữngcông trình nghiên cứu của họ là cơ sở phát triển của công nghệ vi sinh, nhờ

đó một loạt các chế phẩm vi sinh ra đời, Pasteur đã chỉ ra rằng vi sinh vậtđóng vai trò quyết định trong quá trình lên men Kết quả nghiên cứu củaPasteur là cơ sở phát triển của công nghiệp lên men và sản xuất dung môihữu cơ như: axeton, ethanol, butannol, izopropanol

Giai đoạn sản xuất và ứng dụng công nghệ vi sinh

 Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 Pasteur đã chế tạo thành công Vaccine phòngbệnh dại(1885); năm 1886 Hellrigel và Uyn Fac đã tìm ra cơ chế của quátrình cố định nito phân tử; năm 1895-1900 tại Anh, Mỹ, Ba Lan và Ngabắt đầu sản xuất chế phẩm vi sinh cố định nito phân tử; năm 1907 ở Mỹngười ta gọi chế phẩm vi sinh này là những chỉ nito; năm 1900-1914nhiều nước trên thế giới triển khai sản xuất chế phẩm vi sinh theo Fret vàcộng sự thì trong này có 10 xí nghiệp sản xuất chế phẩm vi sinh cố địnhnito phân tử Từ đó,nhiều công trình nghiên cứu được công bố Từ năm

1964 vấn đề cố định nito được coi là một trong hai vấn đề quan trọng nhấtcủa chương trình sinh học quốc tế(IBP) Nhờ có Chương trình trên nhiềuloại chế phẩm vi sinh đã được ra đời, được áp dụng trong nhiều lĩnh vựcnông nghiệp như: chế phẩm vi sinh vật đồng hóa nito phân tử, chế phẩm

vi sinh vật đa chức năng, chế phẩm vi sinh dùng trong bảo vệ thực vật,vaccine phòng chống các loại bệnh cho con người,gia súc gia cầm, chếphẩm vi sinh xử lí ô nhiễm môi trường

 Ở Việt Nam, nghiên cứu về chế phẩm vi sinh vật đã được tiến hành từnhững năm đầu của thập kỉ 60 đến sau những năm 80 mới được đưa vàochương trình khoa học cấp Nhà nước như:” sinh học phục vụ nôngnghiệp” giai đoạn 1982-1990, chương trình “ công nghệ sinh học” KC.08giai đoạn 1991-1995, chương trình” công nghệ sinh học phục vụ phát triểnnông, lâm nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người

Trang 6

KHCN.02 giai đoạn 1996-2000 và chương trình nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ sinh học” giai đoạn 2001 Ngoài các chương trìnhQuốc gia nhiều Bộ, Ngành cũng triển khai nhiều đề tài, dự án về vấn đềnày

VẬT2.1.Khái niệm:

• VSV là các sinh vật có kích thước rất nhỏ, muốn nhìn thấy được người ta phải sửdụng kính hiển vi Các VSV thường là đơn bào hoặc đa bào nhưng có cấu trúc đơngiản và rất kém phân hóa Khác với tế bào động vật và thực vật, tế bào VSV có khảnăng sống, phát triển và sinh sản 1 cách độc lập trong tự nhiên

• Trong hệ thống phân loại tổng quát, VSV được chia thành các nhóm là VSV nguyênthủy (vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn lam, vi khuẩn nguyên thủy); VSV nhân thật (vinâm, tảo, động vật nguyên sinh); virus

2.2.Đặc điểm chung của vi sinh vật:

• Kích thước nhỏ bé (µm, nm): Vì vi sinh vật có kích thước nhỏ bé nên diện tích bềmặt của một tập đoàn vi sinh vật hết sức lớn

VD: Số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1cm3 có diện tích bề mặt là 6m

• .Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh:

chuyển hoá vượt xa các sinh vật bậc cao

 Năng lực chuyển hoá sinh hoá mạnh mẽ của vi sinh vật (VSV) dẫn đến những tácdụng rất lớn lao của chúng trong thiên nhiên cũng như trong hoạt động sống củacon người

• Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh: So với các sinh vật khác thì VSV có tốc độ

Trang 7

sinh trưởng và sinh sôi nảy nở cực kì lớn, năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinhbiến dị:

 Năng lực thích ứng của VSV vượt rất xa so với thực vật và động vật Trong quátrình tiến hoá lâu dài, VSV đã tạo cho mình những cơ chế điều hoà trao đổi chất

để thích ứng với những điều kiện sống bất lợi Người ta nhận thấy số lượngenzim thích ứng chiếm tới 10% lượng chứa protein trong tế bào VSV

 Ở nơi sâu nhất trong đại dương (11034m), nơi có áp lực tới 1103,4 atm, vẫn thấy

có vi sinh vật sinh sống, nhiều VSV thích nghi với điều kiện sống hoàn toànthiếu oxi (VSV kị khí bắt buộc - obligate anaerobes), một số nấm sợi có thể pháttriển thành váng dày trong bể ngâm xác có nồng độ phenol rất cao

• Phân bố rộng, chủng loại nhiều:

 VSV phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có mặt trên cơ thể người, độngvật, thực vật, trong đất, nước, không khí, trên mọi đồ dùng, vật liệu, từ biển khơiđến núi cao, từ nước ngọt đến nước biển

 Về chủng loại: Trong khi toàn bộ giới Động vật có khoảng 1,5 triệu loài, thực vật

có khoảng 0,5 triệu loài thì VSV cũng có tới trên 100 nghìn loài

2.3.Vai trò của vi sinh vật trong chăn nuôi:

cacbon hữu cơ thành protein và các axit amin, vitamin Có thể lợi dụng khả năngnày của VSV để săn xuất các loại protein đệm đặc làm thức ăn chăn nuôi Một sốVSV khác có khả năng sản sinh các probiotic có tác dụng điều hòa hệ thống VSVtrong đường tiêu hóa và người ta lợi dụng đặc tính này của VSV để sản xuất các chếphẩm probiotic làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi

• Sản xuất chất kích thích sinh trưởng Gibberellin, Ausin từ VSV

• Sử dụng chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi và sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ chấtthải chăn nuôi Để giúp người dân ứng dụng biện pháp sinh học để để xử lý mùi hôichuồng trại giảm ô nhiễm môi trường và sản xuất phân hữu cơ vi sinh chất lượngcao từ phân và nước thải chăn nuôi heo, Trung tâm ứng dụng CNSH Đồng Nai đãtriển khai dự án “Sử dụng một số chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi và sản xuất phânhữu cơ vi sinh từ chất thải chăn nuôi tại huyện Trảng Bom”, bước đầu đem lại hiệuquả

Trang 8

Sử dụng chế phẩm heo giảm mùi hẳn và heo còn ăn khỏe hơn

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi

trường do hoạt động chăn nuôi; chẳng hạn như cải tiến hệ thống chuồng trại, sử dụng cáchoá chất hấp phụ mùi, bổ sung các chế phẩm sinh học vào thức ăn nhằm giảm thiểu việcphát thải Nitơ và hạn chế mùi hôi thối ở phân Trong đó, biện pháp hữu hiệu nhất đangđược áp dụng hiện nay đó là bổ sung chế phẩm sinh học vào thức ăn gia súc nhằm làmgiảm hàm lượng khí NH3, tăng trọng và giảm tiêu tốn thức ăn Quy trình giảm mùi hôichuồng trại bằng cách sử dụng chế phẩm VEM-K một cách có hiệu quả để giảm thiểu ônhiễm môi trường đồng thời phòng ngừa bệnh đường ruột, giúp vật nuôi tăng trọng nhanh

• Phòng bệnh trong chăn nuôi

 Các nghiên cứu về bệnh lý và vi sinh vật học thú y đã nhận thấy rằng hiện tượng tiêuchảy của lợn con có liên quan đến sự cân bằng vi khuẩn có lợi và có hại trong đườngruột của lợn Trong điều kiện sinh lý bình thường vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hạichung sống hoà bình theo tỷ lệ hoà hoãn là 85/15 (thuật ngữ tiếng Anh gọi tình trạngnày là eubiosis) Nếu số lượng vi khuẩn có hại tăng lên, tỷ lệ hoà hoãn bị phá vỡ(thuật ngữ tiếng Anh gọi tình trạng này là dysbiosis), dẫn đến rối loạn tiêu hoá, suygiảm khả năng miễn dịch niêm mạc ruột, suy giảm sức kháng bệnh của lợn

 Trong đường ruột của lợn con có hàng trăm ngàn tỷ vi khuẩn, số lượng vi khuẩn cólợi thường bị suy giảm do kháng sinh, hoá chất và nấm mốc độc hại có trong sữa mẹ

và trong thức ăn cũng như do các bất lợi về môi trường khác như nóng ẩm, khí thảichuồng nuôi Nếu tìm cách "gieo lại” vi khuẩn có lợi thì duy trì được mối quan hệcân bằng giữa vi khuẩn có lợi và có hại, nhờ đó ngăn ngừa được rối loạn tiêu hoá,

Trang 9

bảo vệ được niêm mạc ruột và hệ miễn dịch ruột, giúp lợn khoẻ mạnh, tiêu hoá hấpthu thức ăn tốt, tăng trưởng nhanh.

• Nhóm chế phẩm sinh học cung cấp enzym sẽ giúp vật nuôi tiêu hóa tinh bột vàprotein, giảm thấp tỷ lệ tiêu tốn thức ăn trong chăn nuôi Trong nhóm này, chếphẩm Acid Pak4 Way chứa men cellulaz giúp tiêu hóa chất xơ, proteaz làmtiêu hóa chất đạm, amylaz góp phần tiêu hóa tinh bột, là loại chế phẩm sinhhọc có nhiều công dụng trong việc tăng trưởng đàn gia cầm, gia súc hiện nay

đặc sẽ kích thích tăng trưởng và hoạt động của các loại vi khuẩn có lợi chođường ruột, do đó sẽ vô hiệu hóa độc tố nấm có trong thức ăn, chuyển hóathức ăn nhanh, nâng cao khả năng sinh sản Chế phẩm YeaSacc1026 bao gồmcác tế bào nấm men của dòng men Saccharomyces cerevisiae 1026 là mộtdạng men sống dùng để trộn trong thức ăn Chế phẩm Emitan do trường ĐHNông nghiệp 1 Hà Nội sản xuất được chọn lọc từ nấm men chủngEndomycosis CG2 (loại chủng men được phân lập trong bánh men thuốc bắc)được sử dụng trong chăn nuôi heo con theo mẹ rất hiệu quả

• Nhóm chế phẩm sinh học có chứa các nguyên tố vi lượng gắn kết với hợp chấthữu cơ như aminoacid hoặc peptid giúp cho việc hấp thu khoáng chất quathành ruột được tốt hơn do đó tăng cường khả năng sinh học của khoáng chấttrong cơ thể gia súc, gia cầm Các chế phẩm nhóm này sẽ bổ sung một sốnguyên tố vi lượng mà cơ thể đang cần, giúp con vật phòng trị được một sốbệnh về dinh dưỡng, tăng khả năng miễn nhiễm, gia tăng hiệu quả sinh sản.Chế phẩm Bioplex Zine cung cấp kẽm hữu cơ giúp hoạt hoá các enym tiêuhóa, giúp phát triển da móng tốt Chế phẩm Bioplex Manganese cung cấpmangan nhằm tăng cường khả năng thụ thai và phát triển xương Bioplex Ironnhằm tăng cường khả năng phòng bệnh thiếu chất sắt Tuy nhiên theo bác sĩ

Mỹ, sử dụng nhóm chế phẩm này phải được cân nhắc cẩn thận, tránh tìnhtrạng bổ sung thừa sẽ gây tác dụng ngược

khuẩn đường ruột mà đại diện là chế phẩm Bio-Mos Chế phẩm này đượcchiết xuất từ vách tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae có khả năng thuhút và loại thải ra ngoài phần lớn các vi khuẩn đường ruột có hại như E.coli,Salmonella, các độc tố nấm như Alfatoxin Vì vậy, sử dụng Bio-Mos sẽ ngăn

Trang 10

chặn sự định vị của mầm bệnh, tăng cường hệ thống phòng thủ của cơ thể,giúp vật nuôi tăng trọng nhanh.

• Làm sạch môi trường chăn nuôi cũng là một giải pháp giúp vật nuôi tăng trọngnhanh Chính vì vậy, việc sử dụng loại chế phẩm giảm mùi hôi từ phân giacầm gia súc sẽ làm tăng khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh cho vật nuôi Đây

là nhóm chế phẩm chứa hệ vi sinh vật hữu ích hoặc các chất được chiết xuất từthực vật Chế phẩm Komix USM có chứa Lactobacillus lên men đường sảnsinh ra acid lactic cung cấp các chất trợ sinh, các vitamin nhóm B và cácenzym tiêu hóa Trạm thực nghiệm Văn Thánh đã thử nghiệm sử dụng chếphẩm EMC4 nhằm giảm mùi hôi phân heo Kết quả sau 3 tháng nuôi, trọnglượng heo thử nghiệm đạt trọng lượng 110-120 kg/con, so với đối chứng là90-100 kg/con, độ dày của mỡ chỉ còn 17,28 mm (so với đối chứng là19,45mm)

Trang 11

• Tăng sản lượng và chất lượng trong chăn nuôi.

• Tiêu diệt các vi sinh vật có hại, hạn chế sự ô nhiễm trong chuồng trại chăn nuôi

EM có tác dụng đối với mọi loại vật nuôi, bao gồm các loại gia súc, gia cầm và các loài thuỷ, hải sản

3.1.2 Nguyên lý của công nghệ EM

Chế phẩm EM giúp cho quá trình sinh ra các chất chống oxi hoá như inositol,ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các muối chelate Cácchất này có khả năng hạn chế bệnh, kìm hãm các vi sinh vật có hại và kích thích các visinh vật có lợi Đồng thời các chất này cũng giải độc các chất có hại do có sự hìnhthành các enzym phân huỷ Vai trò của EM còn được phát huy bởi sự cộng hưởng sóngtrọng lực (gravity wave) sinh ra bởi các vi khuẩn quang dưỡng Các sóng này có tần số caohơn và có năng lượng thấp hơn so với tia gamma và tia X Do vậy, chúng có khả năngchuyển các dạng năng lượng có hại trong tự nhiên thành dạng năng lượng có lợi thôngqua sự cộng hưởng

3 1.3 T ình hình nghiên c ứu ứng dụng EM tại Việt Nam

• Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản 3 (Bộ Thuỷ sản) đã ứng dụng thành công EM trong

Trang 12

xử lý hồ nuôi tôm sú ở Việt Nam Chế phẩm EM làm cho tổng số nhóm vi sinh vật

có lợi trong hồ luôn cao hơn so với nhóm vi sinh vật không có lợi từ 2 - 7 lần, chỉ

số N-NH3 ở mức thấp (dưới 0,02mg/l), các chỉ số môi trường như pH và màu tảo ổn định trong thời gian dài

• Biến bã khoai mì thành thức ăn chăn nuôi giá trị cao

ProBio-S và Bio-E sản xuất trên quy mô nhỏ tại Viện Sinh học Nhiệt đới

Chế phẩm E.M - giải pháp khả thi cho ô nhiễm trại chăn nuôi.

 Với thức ăn trộn E.M-Bokashi 1%, lợn, gà đều phát triển tốt, phân thải ra không tiếp tụclên men gây mùi thối, đồng thời năng suất nâng cao mà vẫn đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm Như vậy, E.M có thể là đáp án tốt nhất cho tình trạng ô nhiễm báo động ởcác trại chăn nuôi lớn hiện nay

 Thời gian gần đây số lượng các trại chăn nuôi quy mô lớn (đặc biệt nuôi gà côngnghiệp) tăng vọt, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng mạnh đến đờisống của người dân Dịch ruồi hiện đang bùng phát từ các trại nuôi gà ở Củ Chi (TPHCM) và một số huyện ở Bình Thuận là một ví dụ điển hình

 PGS - TS Nguyễn Quang Thạch, ĐH Nông nghiệp I, chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứuthử nghiệm và tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu trong nông nghiệp và vệ sinh

Với số lượng gà lớn, phân thải ra quá nhiều sẽ là môi trường tốt cho

ruồi sinh sôi

Ngày đăng: 25/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w