1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG TIÊU (Piper nigrum L.) ĐANG ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA VÙNG TRỒNG TIÊU Ở PHÍA NAM THEO HÌNH THÁI

145 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG TIÊU (Piper nigrum L.) ĐANG ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA VÙNG TRỒNG TIÊU Ở PHÍA NAM THEO HÌNH THÁI

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH   ********************   NGUYỄN VĂN AN ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG TIÊU (Piper nigrum L.) ĐANG ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA VÙNG TRỒNG TIÊU Ở PHÍA NAM THEO HÌNH THÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2010       BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH   **********************   NGUYỄN VĂN AN ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG TIÊU (Piper nigrum L.) ĐANG ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA VÙNG TRỒNG TIÊU Ở PHÍA NAM THEO HÌNH THÁI Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS NGUYỄN TĂNG TÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2010 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG TIÊU (Piper nigrum L.) ĐANG ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA VÙNG TRỒNG TIÊU Ở PHÍA NAM THEO HÌNH THÁI NGUYỄN VĂN AN Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Phản biện 1: PGS TS PHAN THANH KIẾM Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS VÕ THÁI DÂN Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ủy viên: TS NGUYỄN TĂNG TƠN Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Văn An, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1975, thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú n, Ơng Nguyễn Trọng Tường Bà Nguyễn Thị Thiếp Tôi tốt nghiệp Phổ thông Trung học (Tú tài) Trường Phổ thông Trung học Nguyễn Huệ năm 1992 tốt nghiệp Đại học Tây Nguyên với chuyên ngành Trồng trọt hệ quy năm 1997 Sau tốt nghiệp, làm việc Công ty Cao su Đắk Lắk từ năm 1997 đến 1998, từ đến năm 2002 làm việc cho Tổ chức VietnamPlus, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực phát triển cộng đồng nông thôn Từ năm 2002 đến nay, làm việc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, nghiên cứu viên Phòng Nghiên cứu Hệ thống Nơng nghiệp Tháng 10 năm 2007, theo học Cao học ngành Trồng trọt Trường Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Trình trạng gia đình: kết năm 2003 có Địa liên hệ: Phòng Nghiên cứu Hệ thống Nơng nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Đa kao, Quận 1, TP HCM Điện thoại: 0905 422.428 Email: antuyhoa@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Văn An iii LỜI CẢM TẠ Xin trân trọng gửi lời cảm tạ đến Quý Thầy Cô Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Nơng học Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh; Viện nghiên cứu; Trường Đại học khác truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Tăng Tôn, người hướng dẫn, hỗ trợ tận tình kinh nghiệm lẫn kinh phí nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài hồn tất luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, Cơng đồn, Phòng Tổ chức Hành chánh, Phòng Nghiên cứu Cây Cơng Nghiệp đặc biệt Anh chị em Phòng Nghiên cứu Hệ thống Nông nghiệp - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Xin cám ơn nhiều đến cán Trạm khuyến nông, Trạm Bảo vệ Thực vật hộ dân có vườn tiêu huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, huyện Đắk Song tỉnh Đắk Nông, huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai, huyện Tây Hòa tỉnh Phú n hỗ trợ nhiệt tình cho thời gian thực đề tài Đồng thời, xin cám ơn giúp đỡ tận tình đến anh Bùi Văn Trỹ – Phó Giám Đốc Cơng ty Cổ phần VINACAFE Sơn Thành tỉnh Phú Yên anh Hồng Phước Bính – Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê Xin gửi lời cám ơn đến Anh chị em lớp Cao học khóa 2007 người Bạn chia giúp đỡ thời gian qua Cuối cùng, xin tạc tri ân đến Ba Mẹ nuôi nấng dạy dỗ khôn lớn, Anh chị em giúp đỡ đường đời, Vợ tạo điều kiện động viên suốt thời gian qua để hồn thành khóa học Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Nguyễn Văn An iv TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá đa dạng di truyền giống tiêu trồng phổ biến ba vùng trồng tiêu phía Nam theo hình thái” tiến hành tỉnh phía Nam, từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009 Mười tám giống tiêu trồng phổ biến vùng trồng tiêu phía Nam, đại diện cho ba vùng sinh thái: Đông Nam Bộ (Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu), Tây Nguyên (Đắk Nông Gia Lai), Duyên hải Nam Trung Bộ (Phú Yên) sử dụng nghiên cứu Các đặc điểm hình thái giống mơ tả dựa theo bảng hướng dẫn Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế (IPGRI, 1995) Số liệu chuẩn hóa để phân tích nhóm có thứ bậc với phương pháp UPGMA dựa vào hệ số khoảng cách Euclidean 28 đặc tính hình thái (định tính định lượng) từ 18 giống tiêu phần mềm NTSYS-pc 2.1 Đề tài luận văn đạt kết quả: - Đặc điểm hình thái (cả tiêu định tính định lượng) 18 giống tiêu trồng phổ biến phía Nam biểu đa dạng - Những cặp giống tiêu khác mặt di truyền dựa đặc điểm hình thái gồm Ấn Độ - (Vĩnh Linh 1, Sẻ Phú Quốc, Ấn Độ 4); cặp giống tiêu Sẻ Phú Quốc - (Ấn Độ Ấn Độ 4) - Bốn nhóm giống phân chia hệ số khoảng cách Euclidean 7,84 phả hệ, gồm: nhóm I có 13 giống tiêu, với sáu giống tiêu Vĩnh Linh, sáu giống tiêu Sẻ giống tiêu Ấn Độ 4; nhóm II có hai giống tiêu Trâu Trâu 2; nhóm III có hai giống tiêu Ấn Độ Ấn Độ 3; nhóm IV có giống tiêu Ấn Độ Trong đó, nhóm I chia thành ba nhóm phụ vị trí 6,67 hệ số Euclidean: hai nhóm phụ IA (Vĩnh Linh 1) IB (Ấn Độ 4) có giống cho nhóm, lại nhóm IC với 11 giống - Nhóm phụ IB (Ấn Độ 4) nhóm phụ IC3 (Vĩnh Linh 2, Vĩnh Linh 3, Vĩnh Linh 4, Vĩnh Linh 6, Sẻ Lộc Ninh Sẻ Phú Quốc) có đặc điểm nơng học tốt so với nhóm khác, cho suất hạt khơ cao 3kg/trụ Trong đó, v ba giống tiêu Sẻ Lộc Ninh, Sẻ Phú Quốc Ấn Độ cho suất cao (trên 7kg/trụ), ổn định chất lượng hạt tốt giống lại nhóm vi ABSTRACT The thesis “Assessment of the genetic diversity of black pepper cultivars (Piper nigrum L.) commonly planted in three main cultivated areas of the Southern provinces based on morphological characteristics” was conducted from May 2008 to August 2009 Eighteen black pepper cultivars commonly grown in principal production areas representing for three agro-ecological regions: the Southeastern Region (Dong Nai and Ba Ria - Vung Tau provinces), the Central Highlands (Dak Nong and Gia Lai provinces), and the Southern Central Coastal Region (Phu Yen province) were examined Morphological characteristics of black pepper cultivars were recorded based on descriptors for black pepper developed by the International Plant Genetic Resources Institute (IPGRI, 1995) Recorded data were standardized to the hierarchical cluster analysis with UPGMA method based on Euclidean distance coefficients of 28 different morphological traits (qualitative and quantitative ones) from 18 cultivars with NTSYS-pc 2.1 software The thesis results are as follows: - Morphological characteristics (qualitative and quantitative traits) of 18 black pepper cultivars commonly planted in the Southern provinces are rather diversified - Couples of black pepper cultivars Ando1 and (Vinh Linh 1, Se Phu Quoc, and Ando4); Se Phu Quoc and (Ando3 and Ando4) are genetically different based on morphological characteristics - Four groups are clustered from 18 black pepper cultivars at Euclidean distance coefficient value 7.84 of the UPGMA cluster dendrogram Group I includes all 13 cultivars with six Vinh Linh, six Se and Ando4 cultivars; in which group I are divided into three sub-groups at value 6.67 of Euclidean distance coefficient, group IA with only one cultivar (Vinh Linh 1), group IB with one cultivar (Ando4), and 11 remains belong to group IC (five Vinh Linh and six Se cultivars) Group II consists of two cultivars (Trau and Trau 2) Group III composes of two cultivars (Ando1 and Ando3) and Group IV comprises only one cultivar (Ando2) vii - Subgroup IB (Ando4) and subgroup IC3 (Vinh Linh 2, Vinh Linh 3, Vinh Linh 4, Vinh Linh 6, Se Loc Ninh and Se Phu Quoc) has better agronomic characters than the others, gave also rather high yield (over kg of dry fruit/vine) In which three cultivars, namely Se Loc Ninh, Se Phu Quoc and Ando4, gave a rather high and stable productivity with fairly good berries viii 1.4 Giống Vĩnh Linh (VL4) – xã Ia H’rú, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm non Chùm chín Trụ tiêu 116   1.5 Giống Vĩnh Linh (VL 5) – xã Ia H’rú, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Mặt Mặt sau Chùm chín Chùm xanh Chùm hoa Trụ tiêu 117   1.6 Giống tiêu Vĩnh Linh (VL 6) - xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Mặt Mặt sau Chùm chín Tán tiêu Chùm hoa Trụ tiêu 118   Hình ảnh đặc điểm hình thái thân cành, lá, hoa, chùm giống tiêu sẻ 2.1 Giống Sẻ (Se1) – xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Mặt Mặt sau Cành Chùm chín Trụ tiêu Chùm hoa 119   2.2 Giống Sẻ (Se2) – xã Bảo Bình, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm Chùm chín Trụ tiêu 120   2.3 Giống Sẻ (Se3) – xã Nậm N’Jang, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm chín Tán trụ tiêu Trụ tiêu 121   2.4 Giống Sẻ – Sẻ Lộc Ninh (Se4) – xã Ia H’rú, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm già Tán tiêu Trụ tiêu 122   2.5 Giống Sẻ – Sẻ Phú Quốc (Se5) – xã Ia H’ Rú, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm chín Tán trụ tiêu Trụ tiêu 123   2.6 Giống Sẻ (Se6) – xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Mặt Mặt sau Chùm chín Chùm non Chùm hoa Trụ tiêu 124   Hình ảnh đặc điểm hình thái giống tiêu Ấn Độ 3.1 Giống Ấn độ (Ando1) - xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Mặt Mặt sau Chùm hoa Trụ tiêu Chùm Tán tiêu 125   3.2 Giống Ấn độ (Ando2) - xã Bàu Chinh, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Mặt Mặt sau Tán tiêu Chùm chín Chùm hoa Trụ tiêu 126   3.3 Giống Ấn độ (Ando3) - xã Bảo Bình, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm chín Tán trụ tiêu Trụ tiêu 127   3.4 Giống Ấn độ (Ando4) - xã Ia Dreng, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Mặt sau Mặt Chùm già Chùm hoa Trụ tiêu Tán tiêu 128   Hình ảnh đặc điểm hình thái thân cành, lá, hoa, chùm giống tiêu trâu 4.1 Giống tiêu trâu (T1) – xã Ia H’ Rú, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm non Trụ tiêu chín 129   4.2 Giống tiêu trâu (T 2) – xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Mặt Mặt sau Chùm hoa Chùm non Chùm chín Trụ tiêu 130   ... cultivars commonly planted in the Southern provinces are rather diversified - Couples of black pepper cultivars Ando1 and (Vinh Linh 1, Se Phu Quoc, and Ando4); Se Phu Quoc and (Ando3 and Ando4) are genetically... consists of two cultivars (Trau and Trau 2) Group III composes of two cultivars (Ando1 and Ando3) and Group IV comprises only one cultivar (Ando2) vii - Subgroup IB (Ando4) and subgroup IC3 (Vinh Linh... trung bang Kerala, bang Karnataka (Ravindran ctv, 2000) Các giống tiêu phổ biến Ấn Độ Karimunda, Cottanadan, Narayakhodi, Kuthiravally, Balancotta, Gioongs, tiêu lai có Panniyur-1 (Phan Quốc

Ngày đăng: 21/12/2017, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN