1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 1 K10

7 253 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng (2 tiết) Ngày soạn :3-9-2006 Tiết PPCT : 1 A- Mục tiêu bài học Học xong bài này hs cần đạt đợc: 1. Về kiến thức - Nhận biết đợc chức năng TGQ,PPL của triết học - Nhận biết đợc nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phơng pháp luận biện chứng và phơng pháp luận siêu hình - Nêu đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế ghiới quan duy vật và PPL biện chứng 2. Về kỹ năng Nhận xét, đánh giá đợc một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm,biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày 3. Về thái độ - Có ý thức trau dồiTGQ duy vật và phơng pháp luận biện chứng B - Nội dung Đây là bài mở đầu, trực tiếp đề cập phần thứ nhất của chơng trình GDCD THPT cho nên rất khó -Trọng tâm : Mục b; mục c và mục 2 C- Ph ơng pháp dạy học - Sử dụng phơng pháp diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm D- Ph ơng tiện dạy học - SGK, t liệu tham khảo - Các bảng so sánh về PPL biện chứng và PPL siêu hình - Những mẩu chuyện triết học, truyện ngụ ngôn . E- Tiến trình dạy học 1. GV hệ thống chơng trình môn GDCD lớp 10 2. Giới thiệu bài GV : Tạo tình huống hoặc hỏi hs - em có suy nghĩ hoặc nhận xét gì khi đợc học ở tr- ờng THPT Anh Sơn 1? - Cho hs đọc câu chuyện ngụ ngôn thầy bói xem voi : Em có nhận xét gì về cách nhìn nhận của các thầy bói trong câu chuyện đó ? 3. Dạy bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận Cách tiến hành : Sử dụng giảng giải kết hợp với đàm thoại để làm rõ 1. Thế giới quan và phơng pháp luận a) Vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận - GV: giảng giải, để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều môn khoa học, triết học là một trong những môn khoa học ấy. Tuy có mối quan hệ hữu cơ với nhau, nhng triết học và các môn khoa học cụ thể đều có đối tợng nghiên cứu riêng - Gv đa ra ví dụ ( Bài tập 2) trong SGK cho hs nhận xét Nh vậy đối tợng nghiên cứu của Triết học khác với các môn khoa học khác ở những điểm nào ? - Em hãy cho biết đối tợng nghiên cứu của các môn Toán học, Văn học . - Gv đọc thông tin "câu chuyện triết học "ở phần sau a. Triết học là gì ? - Các môn khoa học cụ thể : + Quan niệm riêng lẻ về một mặt nhất định của thế giới + Nghiên cứu những quy luật riêng - Triết học : + Quan niệm chung nhất và phổ biến nhất về thế giới + Nghiên cứu những quy luật chung nhất của thế giới Là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới quan và vị trí của con ngời trong thế giới đó - Triết học có vai trò là thế giới quan, phơng pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con ngời Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế giới quan Mục tiêu : HS nắm đựợc khái niệm thế giới quan. Cách tiến hành : Sử dụng phơng pháp đàm thoại và lấy ví dụ minh họa - 1 hs trình bày cách hiểu của hs về thế giới quan - Gv giảng giải thêm cho hs hiểu Theo cách hiểu thông thờng TGQ là quan niệm của con ngời về thế giới VD : TGQ của ngời nguyên thủy thể hiện trong các câu chuyện thần thoại . Khi KH phát triển những quan điểm đó cũng ngày càng phát triển và đợc diễn tả thông qua các phạm trù, các quy luật, nó tạo niềm tin và định hớng con ngời trong các hoạt động b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm - Thế giới quan là gì? TGQ là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hớng hoạt động của con ngời trong cuộc sống - HS lấy một số VD để minh họa ? Hoạt động 3: Tìm hiểu thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. Mục tiêu : HS nắm vững vấn đề cơ bản của triết học và quan điểm của các trờng phái duy tâm và duy vật khi giải quyết vấn đề đó Cách tiến hành : Thảo luận nhóm GV : Chia lớp thành 4 nhóm giao câu hỏi cho học sinh. N1: Trong giờ học môn GDCD khi cô giáo nói về vấn đề cơ bản của triết học C- ờng trao đổi với Nam : Theo mình giữa vật chất và ý thức thì ý thức là cái có trớc vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất. Còn Nam thì có ý kiến ngợc lại Theo em, em đồng ý quan điểm nào ? Vì sao ? N2: Hiện nay trong thực tế cuộc sống có 1 số ngời thờng xuyên đi đền chùa để cầu phúc, cầu may mắn. Theo em quan niệm đó thuộc duy vật hay duy tâm ? Vì sao ? N3 : Vì sao quan niệm sau đây của BécCơLi đợc coi là thế giới quan duy tâm "không có sự vật nằm ngoài cảm giác"," Tồn tại là cái đợc cảm giác "? - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV kết luận vấn đề và khẳng định vai trò của TGQ duy vật - TGQ duy vật và TGQ duy tâm Căn cứ vào vấn đề cơ bản của triết học để phân chia các hệ thống TGQ trong triết học gồm có duy vật và duy tâm + Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ; Giữa t duy và tồn tại Nội dung :có 2 mặt - mặt thứ nhất : Giữa vật chất và ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai : Trả lời câu hỏi con ngời có thể nhận thức đợc thế giới hay không ? + TGQ duy vật cho rằng : Vật chất là cái có trớc, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con ngời, không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt đợc + TGQ duy tâm cho rằng : ý thức là cái có trớc cái sản sinh ra cái vật chất , cái tự nhiên . =>TGQ duy vật có vai trò quan trọng cho con ngời trong việc phát triển KH, nghiên cứu tự nhiên và xã hội 4. Củng cố , luyện tập Gv đa ra 1 tình huống, hs thảo luận trả lời Nhìn thấy một cánh rừng bát ngát trên màn hình vô tuyến, kẻ lâm tặc nảy sinh ý nghĩ làm thế nào để chặt trộm gỗ quý trong rừng đem đi bán lấy tiền, còn ngời yêu thiên nhiên và quan tâm đến môi trờng sinh thái lại lo lắng làm sao để bảo vệ đợc cánh rừng ấy . Câu hỏi : a) Khi nhìn thấy cánh rừng ấy tên lâm tặc naỷ sinh ý nghĩ gì ? ý nghĩ ấy có thuộc ý thức hay không ? b) Mục đích cao nhất của tên lâm tặc là gì? c) Vận dụng kiến thức đã học, em hãy cho biết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ở đây là gì? 5. Hoạt động tiếp nối HS trả lời câu hỏi 1,2 sgk ** Tham khảo Xuất xứ của khái niệm triết học Theo truyền thuyết,khi Pi TaGo đến thành phố Pholiuntơ ở Hilạp Thị trởng Lêông hỏi ông : "Ngài tự coi mình am hiểu khoa học nào ?"."Tôi không am hiểu khoa học nào cả"-Pitago đáp - "Tôi chỉ là nhà triết học "."Triết học là gì?"- Lêông hỏi một cách nghi ngờ. Pitago trả lời:" Có thể so sánh cuộc sống con ngời với chợ và trò chơi Ôlimpíc. Tại chợ có ngời bán hàng và mua hàng đang tìm kiếm lợi lộc. Tại hội Ôlimpíc, các cầu thủ quan tâm đến vinh quang và sự nổi tiếng. Điều đó cũng là nh vậy trong cuộc sống con ngời. Phàn lớn họ chỉ quan tâm đến sự giàu có và vinh quang, tất cả đều chạy theo chúng, chỉ có ít ngời trong đám đông ầm ĩ khong tham gia vào cuộc chạy đua ấy, mà quan sát nghiên cứu bản chất của sự vật, họ yêu thích nhận thức chân lý hơn hết. Họ đợc gọi là các nhà triết học- những ngời yêu quý sự thông thái, chứ không phải là các nhà thông thái,vì chỉ có một mình chúa mới có sự thông thái toàn diện, còn con ngời chỉ có ý hớng tới nó" (P.S. Ta ranốp,106 nhà thông thái) Bài 1: Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng (2 tiết) Ngày soạn :3-9-2006 Tiết PPCT : 2 A- Mục tiêu bài học Học xong bài này hs cần đạt đợc: 1. Về kiến thức - Nhận biết đợc chức năng TGQ,PPL của triết học - Nhận biết đợc nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phơng pháp luận biện chứng và phơng pháp luận siêu hình - Nêu đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế ghiới quan duy vật và PPL biện chứng 2. Về kỹ năng Nhận xét, đánh giá đợc một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm,biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày 3. Về thái độ - Có ý thức trau dồiTGQ duy vật và phơng pháp luận biện chứng B - Nội dung Đây là bài mở đầu, trực tiếp đề cập phần thứ nhất của chơng trình GDCD THPT cho nên rất khó -Trọng tâm : Mục b; mục c và mục 2 C- Ph ơng pháp dạy học - Sử dụng phơng pháp diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm D- Ph ơng tiện dạy học - SGK, t liệu tham khảo - Các bảng so sánh về PPL biện chứng và PPL siêu hình - Những mẩu chuyện triết học, truyện ngụ ngôn . E- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong triết học? 2. Dạy bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiẻu nội dung thế nào là phơng pháp và phơng pháp luận Mục tiêu: HS năm vững khái niệm ph- ơng pháp và PP luận. Cách tiến hành : Sử dụng PP đàm thoại, giảng giải, liên hệ với thực tế để phân tích - GV hỏi hs : Làm thế nào để học toán c) Phơng pháp luận biện chứng và ph- ơng pháp luận siêu hình - Thế nào là phơng pháp ? Là cách thức đạt tới mục đích đặt ra VD: PP học toán + Thế nào là phơng pháp luận? Là hệ có hiệu quả ? . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu PPL biện chứng và PPL siêu hình Mục tiêu : HS hiểu đợc PPL biện chứng và PPL siêu hình, khẳng định vai trò của PPL biện chứng Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm - N1 : Em hiểu nh thế n o về câu nói nổi tiếng của Hê-ra-clit"Không ai tm hai lần trên một dòng sông " -N2: Qua ví dụ trong sgk em có nhận xét gì về quan điểm của Hốp Xơ ? -N3: Em có nhận xét gì về câu chuyện thầy bói xem voi? Hs thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm góp ý GV kết luận bằng bảng so sánh giữa PPL biện chứng và PPL siêu hình PPLBC PPLSH Mqh giữa các SV-HT VD thống những cách thức, những phơng pháp nghiên cứu + PP luận triết học : Là hệ thống PP luận chung nhất bao quát các lĩnh vực TN, XH, T duy - PP luận biện chứng : Xem xét sự vật trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng - PP luận siêu hình : Xem xét sự vật một cáh phiến diện, tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động không phát triển =>PPL siêu hình có những hạn chế không thể đáp ứng yêu cầu của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung CNDV biện chứng - sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng Mục tiêu: Hs hiểu đợc sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng Cách tiến hành : Sử dụng PP vấn đáp gợi mở GV : Sử dụng bảng so sánh ở phần 1 và 2 đặt câu hỏi Nếu TGQ duy tâm nhng PPL biện chứng ? Nếu có TGQ duy vật nhng PPL siêu hình ? 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng Trớc khi triết học Mác ra đời có nhiếu nhà triết học cha có sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng VD : Lút-vích-phoi-o-bắc Hê-ghen HS suy nghĩ trả lời GV giải thích 2 quan điểm của 2 nhà triết học Lút-vích phoi-ơ-bắc và Hê-ghen GV kết luận toàn bộ vấn đề HS liên hệ trong thực tiễn cuộc sống ? Triết học Mác ra đời đã cho thấy sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng: Thế giới vật chất luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan .Thế giới vật chất có trớc, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau Sự thống nhất này đòi hỏi chúng ta : - Về thế giới quan : Phải xem xét chúng với quan điểm duy vật biện chứng - Về phơng pháp luận : Phải xem xét chúng với quan điểm biện chứng duy vật 4. Củng cố bài Hãy nêu yếu tố biện chứng, siêu hình về PPL trong câu" rút dây động rừng " 5. Hoạt động tiếp nối Hs làm bài tập SGK III/ Tham khảo "Triết học giống nh vờn cây có muôn loại hoa quả, trong đó lôgíc học là hàng rào, vật lý học là cây cối, còn đạo đéc học là hoa quả " ( Dênông - Nhà triết học Hi lạp cổ đại ) . Bài 1: Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng (2 tiết) Ngày soạn :3-9-2006 Tiết PPCT : 1 A- Mục tiêu bài học Học xong. chuyện triết học, truyện ngụ ngôn . E- Tiến trình dạy học 1. GV hệ thống chơng trình môn GDCD lớp 10 2. Giới thiệu bài GV : Tạo tình huống hoặc hỏi hs - em

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

Xem thêm: bai 1 K10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w