ChươngII-Hàmsố bậc nhất lớp 7 chúng ta đã được làm quen với kháiniệmhàm số, một số ví dụ hàmsố ,khái niệm mặt phẳng toạ độ; Đồ thị hàmsố y = ax . Chương II- Đại số 9, ngoài việc ôn tập các kiến thức trên ta còn được bổsung thêm một sốkhái niệm: Hàmsố đồng biến, hàmsố nghịch biến; Nghiên cứu kỹ về hàmsố bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Tiết học hôm nay ta sẽ đi nhắc lại vàbổsungcáckháiniệmhàm số. Giáo án thao giảng Ngô Đức Hà - THCS Phù Cừ Tiết 19 Nhắc lại vàbổsungcáckháiniệmvềhàmsố 1/ kháiniệmhàmsố- K/n : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, Ta luôn xác đinh được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàmsố của x và x được gọi là biến số-Các cách cho hàmsố : H/S có thể được cho bằng bảng , bằng công thức, bằng sơ đồ Venn. Ví dụ 1 a/ y là hàmsố của x được cho bằng bảng sau: x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 3 2 2 1 2 1 3 1 b/ y là hàmsố của x được cho bằng công thức: x yxyxy 4 322 =+== Bài tập x 1 2 4 5 7 8 y 3 5 9 11 15 17 Bảng sau có xác định y là hàmsố của x không ? Bảng 1 x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 Bảng 2 -Hàmsố cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy giá trị mà tại đó f(x) xác định - Khi y là hàmsố của x, ta có thể viết: y = f(x), y = g(x) Ví dụ :y = f(x) = 2x+3 - Giá trị của hàmsố y = f(x) tại x = là f( ) 0 x 0 x - Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng ?1 5 2 1 )(: +== xxfyHscho Tính: )10(;)2(;)3(;)2(;)1(;)0( ffffff 2/ §å thi hµm sè ?2 a/ BiÓu diÔn c¸c ®iÓm sau trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy : ( ) ( ) 2 1 ;4, 3 2 ;3,1;2,2;1,4; 2 1 ,6; 3 1 FEDCBA O y x 1 2 1 2 1 2 4 3 5 6 y x 0 1 2 4 3 A B C D E F ( ) ( ) 2 1 ;4 , 3 2 ;3 1;2 2;1 4; 2 1 6; 3 1 F E D C B A - Cho x = 1 thay vào công thức y = 2x được y = 2.1 =2 => A(1;2) thuộc đồ thị h/s y = 2x O y x 1 2 1 2 A y = 2x NX :-Đồ thị hàmsố y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ: O(0;0) - Đồ thị h/s y = 2x là đư ờng thẳng OA trên mặt phẳng toạ độ * Đồ thị hàmsố y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mp toạ độ b/ Vẽ đồ thị hàmsố y = 2x Chú ý : Điểm M thuộc đồ thị hàmsố khi và chỉ khi toạ độ điểm M thoả mãn công thức hàmsố 3/ Hàmsố đồng biến , nghịch biến ?3 Tính giá trị y tương ứng của cáchàmsố y = 2x +1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho cuả biến số x rồi điền vào bảng x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y= 2x+1 Y=-2x+1 Tổng quát: Cho hàmsố y = f(x) xác định với mọi x thuộc R * Nếu x tăng mà giá trị tương ứng của y lại giảm đi thì hàmsố y = f(x) được gọi là hàmsố nghịch biến trên R * Nếu x tăng mà giá trị tương ứng của y cũng tăng thì hàmsố y = f(x) được gọi là hàmsố đồng biến trên R -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 *Nói cách khác, với , tuỳ ý thộc R 1 x 2 x Nếu < mà f( ) < f( )thì hàmsố f(x) đồng biến trên R 1 x 2 x 1 x 2 x Nếu < mà f( ) > f( )thì hàmsố f(x) đồng biến trên R 1 x 2 x 1 x 2 x Luyện tập Bài tập Cho hàmsố y = 3x+1 . Chứng minh rằng hàmsố đồng biến trên R Yêu cầu về nhà * Học lý thuyết SGK + vở ghi * Giờ sau luyện tập * Làm bài tập SGK + SBT . giảng Ngô Đức Hà - THCS Phù Cừ Tiết 19 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 1/ khái niệm hàm số - K/n : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. Chương II - Hàm số bậc nhất lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số ,khái niệm mặt phẳng toạ độ; Đồ thị hàm số y