1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 1 K10

9 383 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT MỸ XUYÊN GIÁO ÁN GIÁO ÁN KHỐI 10 KHỐI 10 GIÁO VIÊN: GIÁO VIÊN: MAI THỊ HỒNG QUYÊN MAI THỊ HỒNG QUYÊN BỘ MÔN: Giáo Dục Công Dân BỘ MÔN: Giáo Dục Công Dân Năm học 2009 – 2010 Năm học 2009 – 2010 MỤC TIÊU, NỘI DUMG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD MỤC TIÊU, NỘI DUMG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD Ở LỚP 10 Ở LỚP 10 Nội dung chương trình môn GDCD ở lớp 10 dược cấu trúc thành 2 phần: Nội dung chương trình môn GDCD ở lớp 10 dược cấu trúc thành 2 phần: - Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. - - Công dân với đạo đức. Công dân với đạo đức. Phần thứ nhất: Phần thứ nhất: Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương Pháp Luận Khoa Học. Pháp Luận Khoa Học. 1.Mục tiêu: 1.Mục tiêu: Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: a) a) Về kiến thức: Về kiến thức: - Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. - Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. - Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo những quy luật - Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo những quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con người có thể nhận thức và vận khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con người có thể nhận thức và vận dụng được những quy luật ấy. dụng được những quy luật ấy. - Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách thể qua các mối - Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách thể qua các mối quan hệ:Thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội với ý thức xã hội, con người là chủ thể của quan hệ:Thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội với ý thức xã hội, con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội. lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội. b) b) Về kỹ năng: Về kỹ năng: Vận dụng được những tri thức Triết học với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận để Vận dụng được những tri thức Triết học với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận để phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường và các hiện tượng đạo đức, kinh tế, phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường và các hiện tượng đạo đức, kinh tế, nhà nước, pháp luật sẽ được học ở các phần sau. nhà nước, pháp luật sẽ được học ở các phần sau. c) c) Về thái độ: Về thái độ: - Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc phục những - Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán các hiện tượng mê tín, dị đoan và tư biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán các hiện tượng mê tín, dị đoan và tư tưởng không lành mạnh trong xã hội. tưởng không lành mạnh trong xã hội. - - Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm đối với hoạt động cộng đồng. 2. Nội dung: Phần này được sắp xếp thành 9 bài với thời lượng phân phối như sau: Bài 1: (2t) Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng Bài 2: (2t) Thế giới vật chất tồn tại khách quan Bài 3: (1t) Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Bài 4 : (2t) Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 5 : (1t) Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 6 : (1t) Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng Bài 7 : (2t) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Bài 8 : (3t) Tồn tại xã hội và ý thức xã hội Baøi 9 : (2t) Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội Phần thứ hai: Công Dân Với Đạo Đức. Công Dân Với Đạo Đức. 1.Mục tiêu : Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: a)Về kiến thức: a)Về kiến thức: - - Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan trực tiếp đến mục tiêu đào tạo Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan trực tiếp đến mục tiêu đào tạo THPT THPT - Nắm được các yêu cầu cơ bản về đạo đức của người công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện - Nắm được các yêu cầu cơ bản về đạo đức của người công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. nay. b)Về kỹ năng: b)Về kỹ năng: - Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi , hiện tượng đạo đức trong đời - Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi , hiện tượng đạo đức trong đời sống hằng ngày ở gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội. sống hằng ngày ở gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội. - Biết tự điều chỉnh hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức của xã hội. - Biết tự điều chỉnh hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức của xã hội. c)Về thái độ: c)Về thái độ: - Tôn trọng các giá trị đạo đức xã hội - Có tình cảm và niềm tin đối với các quan điểm đạo đức đúng đắn, dám phê phán các thái độ và hành vi đạo đức lệch lạc - Có quyết tâm học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức của xã hội. 2. Nội dung: Phần này được sắp xếp thành 7 bài với thời lượng phân phối như sau: Bài 10 : (1t) Quan niệm về đạo đức Bài 11: (2t) Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học Bài 12 : (2t) Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình Bài 13 : (2t) Công dân với cộng đồng. Bài 14 : (2t) Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bài 15 : (1t) Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Bài 16 : (1t) Tự hoàn thiện bản thân. Tuần 1: Phần thứ nhất: Phần thứ nhất: Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương Pháp Luận Khoa Học. Pháp Luận Khoa Học. Bài 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng (2t) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức -Học sinh nhận biết được vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học; - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình; - Thấy được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. 2. Kĩ năng Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ. Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. II. Tài liệu và phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10 - Sách bài tập, sách tình huống GDCD lớp 10 - Các sơ đồ, bảng so sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. III. Tiến trình tổ chức dạy- học. 1. Ổn định; Kiểm tra: Sĩ số, SGK . 2. Giới thiệu tổng quát chương trình (4’) - Giới thiệu bài: (2’) Các em có biết vì sao trong cuộc sống nhiều khi cùng đứng trước một vấn đề mà người ta lại có nhiều cách giải thích, giải quyết, ứng xử khác nhau không? Vì quan niệm của mỗi người về thế giới xung quanh và cách tiếp cận của mỗi người đối với thế giới đó nhiều khi hoàn toàn khác nhau. Để đạt kết quả tốt nhất trong mọi hoạt động đòi hỏi mỗi người phải được trang bị thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học. chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. 3. Dạy bài mới: Tiết 1 TG Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 13’ Hoạt động 1: Đàm thoại Mục tiêu: HS nắm được Triết học nghiên cứu những quy luật chung, phổ biến; các môn khoa học cụ thể ngiên cứu những quy luật riêng. Những quy luật của Triết học được khái quát từ các quy luật của khoa học cụ thể, nhưng bao quát hơn,chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành 1. Thế giới quan và phương pháp luận. a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học. thế giới quan và phương pháp luận chung của khoa học. Cách thực hiện: - GV: Sử dụng phương pháp giảng giải, chứng minh, đàm thoại để giúp HS hiểu được vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học qua đối tượng nghiên cứu và phạm vi ứng dụng của nó. - GV : Trong hành trình chinh phục và cải tạo thế giới để có một cuộc sống tốt đẹp hơn, loài người dựng nên nhiều môn khoa học khác nhau. Mỗi môn khoa học đó chỉ tập trung nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể của thế giới. - GV: Cho HS lấy VD đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học. + Khoa học tự nhiên bao gồm những môn khoa học nào? Đối tượng nghiên cứu của từng môn đó? + Khoa học xã hội và nhân văn bao gồm những môn khoa học nào? Đối tượng nghiên cứu của từng môn đó? - HS: Trả lời ý kiến cá nhân - HS: Cả lớp nhận xét bổ sung - GV: Bổ sung, nhận xét Các môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật riêng, quy luật của lĩnh vực cụ thể. - GV: Trình bày tiếp.Tuy nhiên có một môn khoa học xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, nó chỉ nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. - GV: Hỏi + Theo các em đó là môn khoa học nào? - HS: Trả lời. - GV: Kết luận đó là Triết học. Nếu mỗi môn khoa học cụ thể đem lại cho con người những quan niệm riêng lẻ về một mặt nhất định nào đó của thế giới, thì Triết học trên cơ sở khái quát những quan niệm riêng lẻ của các khoa học cụ thể, đã đem lại cho con người những quan niệm chung nhất, phổ biến nhất về thế giới. - HS: Ghi bài - GV: Giảng giải Với những quan niệm chung nhất, phổ biến nhất Triết học giúp cho chúng ta có được những hiểu Triết học ra đời từ thời Cổ đại Khái niệm Triết học Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. 16’ biết về thế giới xung quanh một cách có hệ thống, từ đó định hướng cho chúng ta trong việc tiếp cận và xử lý những vấn đề nảy sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống ( tự nhiên, xã hội và tư duy). VD: Quy luật của Triết học cho chúng ta biết “Vật chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác”. - GV: Nêu câu hỏi + Theo các em Triết học có vai trò như thế nào đối với con người? - HS: Trả lời - GV: Kết luận - HS: Ghi bài - GV: Có thể giải thích sâu hơn về vai trò hạt nhân của Triết học đối với thế giới quan. - GV: Chuyển ý Vậy thế nào là thế giới quan và phương pháp luận, TGQ và PPL nà đúng đắn và khoa học? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiếp theo. Hoạt động 2: Động não Mục tiêu: HS nắm được cơ sở (tiêu chí) phân loại các hình thái thế giới quan( TGQ duy vật và TGQ duy tâm). Cách thực hiện: - GV: Thêo cách hiểu thông thường “Thế giới quan” là qun niệm của con người về thế giới. Tuy nhiên đẻ nắm được khái niệm thế giới một cách sâu sắc chúng ta cần làm rõ hơn khái niệm này. - GV: Nêu câu hỏi + Khi quan sát thế giới xung quanh chúng ta muốn đạt được điều gì? Hãy đưa VD chứng minh? - HS: Trả lời - GV: Bổ sung, kết luận. Chúng ta muốn đạt được sự hiểu biết về tri thức, kiến thức. - GV: Nêu câu hỏi tiếp + Vậy những hiểu biết về thế giới xung quanh sẽ đem lại cho con người điều gì? ( liên quan đế thái độ của con người) - HS: Trả lời - GV: kết luận. Đó là niềm tin - GV: Hỏi Vai trò của Triết học Triết học có vai trò là thế giới quan phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. + Sự hiểu biết và niềm tin đó tác động đến hoạt động của con người như thế nào ? - HS: Trả lời - GV: Kết luận - HS: Ghi bài - GV: Hỏi + Những quan điểm và niềm tin của con người có thay đổi không ? Vì sao ? - HS: Trả lời - GV: Kết luận Thế giới luôn luôn biến đổi và sự hiểu biết của con người cũng thay đổi. Do đó thế giới quan của mỗi người cũng như của nhân loại cũng thay đổi theo hướng ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế giới xung quanh. - GV: Chuyển ý Thế giới quanh ta là gì? Thế giới có bắt đầu và kết thúc không? Con người có nguồn gốc từ đâu? Và con người có nhận thức được thế giới hay không? .Những câu hỏi đó điều liên quan đến mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại. Đó là vấn đề cơ bản của Triết học. - GV: Sửng dụng pp giải quyết vấn đề - GV: Lấy VD * Loài cá trong tự nhiên  con người sáng chế tàu thuyền * Loài chim trong tự nhiên  con người sáng chế máy bay * Những hòn đá sắc nhọn trong tự nhiên  con người sáng chế ra dao, búa. - GV: Đặt câu hỏi cho HS + Từ các VD trên em cho biết cái nào có trước, cací nào có sau? + Khả năng của con người như thế nào? - HS: Cả lớp cùng trao đổi - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận Vấn đề cơ bản của Triết học là mối quan hệ giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức ( tư duy, tinh thần). Gồm có 2 mặt: * Mặt thứ nhất : Trả lời câu hỏi Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào? * Mặt thứ hai : Trả lời câu hỏi - Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. 7’ Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan hay không? - GV: Chuyển ý Trong lịch sử Triết học có nhiều trường phái khác nhau. Sự phân chia các trường phái dựa vào chỗ họ giải quyết khác nhau vấn đề cơ bản của Triết học mà hệ thống thế giới quan được xem là duy vật( CNDV) hay duy tâm (CNDT). - GV: Sử dụng sơ đò về mối quan hệ biện chứng để giảng phần này. quyết định tác động (1) (2) Duy vật quyết định (1) (2) Duy tâm - GV: Giải thích 2 VD trong SGK( tr7) - GV: Gợi ý cho HS lấy VD trong thực tiễn - HS: Lấy VD - GV: Kết luận - HS: Ghi bài - GV: Bổ sung VD vật chất tồn tại khách quan Một năm có 4 mùa xuân - hạ - thu - đông ( không phụ thuộc vào ý thức của con người). - GV: Nêu câu hỏi + Giữa TGQDV và TGQDT thêo các em TGQ nào là đúng đắn, khoa học hơn? Vì sao? - HS: Trả lời - GV: Kết luận Đó là thế giới quan duy vật vì thế giới quan duy vật là cơ sở gíp con người nhận thức và hành động đúng đắn, TGQDV gắn liền với khoa học và có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu : Củng cố sự hiểu biết về TGQDV và - Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. + Thế giới quan duy vật cho rằng : Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được. + Thế gới quan duy tâm cho rằng : Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. Vật chất Ý thức Vật chất Ý thức TGQDT. - GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập 4 SGK tr 11 - GV: Chia 2 nhóm - HS: Mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng và các thành viên trong từng nhóm cùng đọc SGK tìm ý trả lời, cùng trao đổi. - HS: 2 nhóm trong lớp cùng bổ sung cho nhau. - GV: Nhận xét, kết luận * Truyện thần thoại “ Thần trụ trời” Yếu tố duy vật: Vũ trụ là thế giới có thực, không ai sáng tạo ra, tự có, thế giới được tạo nên từ những vật liệu có sẵn trong tự nhiên như: đất, đá( vật chất) Yếu tố duy tâm: Thừ nhận sự tồn tại của :thần:, sự hình thành trời, núi sông …mang yếu tố duy tâm do thần tạo ra. * Câu nói của Khổng Tử: Duy vật: Sống, chết, giàu, sang có thật Duy tâm: Sống chết theo quy luật (chứ không phải do mệnh). Giàu sang do con người lao động( không phải do trời) 4. Củng cố: (2’) - GV : Cho HS + Nhắc lại ý chính, trọng tâm của bài + Cảm nghĩ của em khi học xong tiết học đầu tiên của môm GDCD lớp 10 - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận 5. Dặn dò: (1’) - GV: Yêu cầu HS + Về nhà học bài và làm các câu hỏi bài tập còn lại trong SGK tr 11 + Đọc trước phần tiếp theo của bài học - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học. Mỹ xuyên, ngày…. GV soạn MAI THỊ HỒNG QUYÊN . Bài 10 : (1t) Quan niệm về đạo đức Bài 11 : (2t) Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học Bài 12 : (2t) Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình Bài 13 . đồng. Bài 14 : (2t) Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bài 15 : (1t) Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Bài 16 : (1t) Tự hoàn

Ngày đăng: 20/09/2013, 14:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w