1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự việt nam

76 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 775,22 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN HẢI TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, BỊ XÉT XỬ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM n s v t t n Chuyên ngành : Luật Mã s : 60 38 01 04 n s LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ xác Trong q trình thực luận văn, tơi nhận quan tâm hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tất Viễn Xin trân trọng cám ơn tận tình hướng dẫn thầy Tác iả luận văn Nguyễn Tiến Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NHÀ NƢỚC TA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 1.1 Các quy định pháp luật hình giai đoạn 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 tội trốn khỏi nơi giam giữ, trốn bị dẫn giải, bị xét xử 1.2 Tội trốn khỏi nơi giam theo Bộ luật hình năm 1985 12 1.3 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử theo Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 15 1.4 Pháp luật hình số quốc gia tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử 25 Chƣơng 2: ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 29 2.1 Đường lối xử lý tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử 29 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử 34 2.3 Nguyên nhân số vi phạm, sai lầm áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử……………………………… … 49 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 56 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật hình ……………………… 56 3.2 Một số giải pháp khác ……………………………………… 61 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ án số bị can bị khởi tố, điều tra từ 2011 đến 2015 35 Bảng 2.2: Số vụ án số bị cáo bị xét xử từ 2011 đến 2015 36 Bảng 2.3: So sánh số vụ án số bị can bị khởi tố, điều tra số vụ án số bị cáo bị đưa xét xử tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 38 Bảng 2.4: Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 43 Bảng 2.5: Cơ cấu kết xét xử sơ thẩm bị cáo phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử năm năm (từ 2011 – 2015) 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Tư pháp quan trọng yếu quyền” Vai trò quan tư pháp ngày thể rõ trình xây dựng, bảo vệ củng cố quyền nhân dân Trong năm đổi mới, hoạt động quan tư pháp ngày quan tâm yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị ban hành ngày 02-62005 đề mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao[11-tr.3] Với tầm quan trọng hệ thống tư pháp, việc đảm bảo cho hoạt động đắn quan tư pháp yêu cầu khách quan Mọi hành vi xâm hại cản trở hoạt động quan việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm phải bị trừng trị Trong số hành vi xâm phạm đến hoạt động tư pháp có hành vi tương đối điển hình, thường chiếm đa số Nhóm tội xâm phạm đến hoạt động tư pháp Bộ luật hình quy định, tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử Ở Việt Nam, quy định pháp luật hình thời kỳ phong kiến có quy định tội phạm trốn khỏi nơi giam giữ Khi Nhà nước dân chủ nhân dân đời, quy định tội phạm chặt chẽ hoàn chỉnh nhằm đảm bảo hoạt động đắn quan tư pháp, bảo vệ trật tự an toàn xã hội Những năm gần đây, quan có trách nhiệm thực nhiều biện pháp đấu tranh phòng, chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử; xử lý nghiêm khắc người phạm tội Mặc dù vậy, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, tiếp tục gây nhiều khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, gây nguy hiểm cao cho xã hội Trong số tội xâm phạm hoạt động tư pháp tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử có mức độ phổ biến Liên quan đến tội phạm có số cơng trình viết góc độ tội phạm học, luật hình chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện tội phạm năm trở lại đây, Học viên lựa chọn Đề tài “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình Việt Nam” để làm luận văn cao học, nhằm góp thêm số giải pháp đấu tranh với loại tội phạm phương diện pháp luật hình tình hình mới, đặc biệt Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp Tuy nhiên, riêng tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử, dù tội phạm phổ biến tình hình nghiên cứu tội phạm hạn chế mà thông thường nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật hình Nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp Về sách, kể đến số cơng trình: - Cuốn “Trách nhiệm hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp”, Nhà xuất pháp lý, 1990 hai tác giả Phạm Thanh Bình Nguyễn Văn Nguyên: Cuốn sách đưa khái niệm, yếu tối cấu thành tội phạm này, nhiên phân tích sơ lược Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử, giống tội phạm khác, bình luận khơng đáng kể phân tích dấu hiệu cấu thành Cuốn “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999”, Chủ biên TS - Uông Chu Lưu, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2002, chương 10 bình luận TS Đỗ Văn Đương PGS.TS Nguyễn Tất Viễn tội xâm phạm hoạt động tư pháp, có phần bình luận cụ thể tội trốn khỏi nơi giam, giữ Tuy nhiên, số bình luận khoa học khác, khối lượng lớn quy định pháp luật cần phân tích nên tội trốn khỏi nơi giam, giữ chưa nghiên cứu sâu cơng trình Về đề t i n iên cứu k oa ọc: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Đấu tranh phòng, chống tội - xâm phạm hoạt động tư pháp điều kiện cải cách tư pháp” tác giả Trần Mạnh Đạt chủ biên năm 2012 cơng trình chun sâu chun gia hình nhóm tội phạm Tuy nhiên cơng trình thuộc chun ngành tội phạm học tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử phân tích góc độ tội phạm học phạm vi nhỏ Về luận văn, luận án: - Cơng trình khoa học có giá trị lý luận thực tiễn nhiều người giới pháp lý hình quan tâm luận án Phó tiến sĩ tác giả Nguyễn Tất Viễn “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam”, bảo vệ Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam năm 1997 Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống Nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp với khách thể loại đặc trưng hoạt động bình thường đắn quan điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Trong tội trốn khỏi nơi giam, giữ xếp vào Nhóm thứ hai - chủ thể có nghĩa vụ tố tụng Tuy nhiên, Luận án dành phần nhỏ đề cập đến dấu hiệu đặc trưng tội phạm - Liên quan trực tiếp đến đề tài có Luận văn thạc sĩ luật học học viên Trần Quân “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử Việt Nam - thực trạng giải pháp” bảo vệ Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2006, nghiên cứu tội phạm góc độ luật hình tội phạm học với số liệu thống kê tình hình tội phạm từ 2001-2005 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu từ lâu nên mang tính tham khảo khơng đảm bảo tính cấp thiết đề tài Ngồi số viết đăng tạp chí chuyên ngành tội xâm phạm hoạt động tư pháp, “Những vấn đề bất cập quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình sự” tác giả Hồng Mình Đức đăng tạp chí Nghề luật số 02/2014; “Thực tiễn thi hành kiến nghị sửa đổi Chương XXII Bộ luật hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp” tác giả Lại Việt Quang tạp chí Kiểm sát số 16/2014 hay viết “Một số ý kiến Chương XXIV Dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi) – Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp” tác giả Nguyễn Quang Lộc đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 2015… Trong viết này, nhiều đề cập đến tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử, nhiên hạn chế chưa tập trung so với số tội phạm khác Từ phân tích trên, đánh giá, cơng trình nghiên cứu tội phạm cụ thể Việt Nam năm qua khơng đáng kể Việc phân tích, nghiên cứu chuyên sâu tội phạm hạn chế, chưa phù hợp với tình hình phổ biến tội phạm thực tế Mặt khác, nghiên cứu góc độ luật hình tội phạm chưa tác giả tập trung, dẫn đến khó khăn áp dụng pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về m c đíc : Luận văn làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Bộ luật hình năm 1999 có so sánh với Bộ luật hình năm 2015; đồng thời phân tích thực trạng áp dụng pháp luật tội phạm này, sở đề xuất số giải pháp đấu hồn thiện pháp luật đảm bảo áp dụng pháp luật N iệm v : - Phân tích cở sở pháp lý, yếu tố cấu thành tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử năm trở lại (2011-2015) thông qua số liệu điều tra, truy tố xét xử - Đề xuất số giải pháp triển khai thực quy định Bộ luật hình năm 2015 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử theo Bộ luật hình năm 2009 Bộ luật hình năm 2015; thực áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu góc độ luật hình sự, tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử từ trước năm 1945 đến Bộ luật hình năm 1985; tập trung vào Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015; có so sánh với pháp luật số quốc gia nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật từ năm 2011 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, xem xét tội phạm mối liên hệ phổ biến với tượng q trình xã hội, phân tích việc áp dụng pháp luật hình để xử lý tội phạm đề xuất số giải pháp hoàn thiện áp dụng pháp luật - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng Luận văn phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh Ý nghĩ lý luận thực tiễn luận văn - Phân tích sở việc quy định trách nhiệm hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử - Phân tích thực trạng áp dụng quy định tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử - Đề xuất giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quy định pháp luật tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử - Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử - Chương 3: Các giải pháp triển khai thực quy định Bộ luật hình năm 2015 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử hành Nghị hướng dẫn việc thực điều 386 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 theo nội dung sau đây: + Về khái niệm tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử: Trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử hành vi bỏ trốn người bị tạm giữ, tạm giam, áp giải, xét xử chấp hành án phạt tù thực cách cố ý, xâm phạm hoạt động đắn quan tư pháp trình giải vụ án hình trật tự an toàn xã hội + Các hành vi khách quan tội phạm gồm: - Hành vi bỏ trốn người bị tạm giam, tạm giữ coi tội phạm có định tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng người chấp hành hình phạt tù trại giam - Hành vi bỏ trốn người bị dẫn giải gồm: 1) Hành vi bỏ trốn người có lệnh tạm giam, định tạm giữ bị dẫn giải chuyển trại đường trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ áp giải đến nơi xét xử, áp giải từ nơi xét xử trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ 2) Hành vi bỏ trốn người bị tòa án tuyên án kết tội có hiệu lực pháp luật, phải thi hành án trại cải tạo, trại tạm giam (số phạm nhân điều động sang phục vụ trại tạm giam) phải chuyển trại dẫn giải đến nơi xét xử vụ án khác, áp giải nơi xét xử phiên tòa lưu động; để làm chứng vụ án khác xét xử; 3) Hành vi bỏ trốn bị cáo bị xét xử (trừ trường hợp bị cáo ngoại khơng phải áp giải) + Mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm thực lỗi cố ý hoàn thành người bị giam, tạm giam, tạm giữ bị áp giải, bị xét xử thoát khỏi quản lý người canh gác 58 dẫn giải Nếu hành vi thực nhằm chống quyền nhân dân bị xử lý theo Điều 119 Bộ luật hình năm 2015 tội chống phá sở giam giữ với hành vi phá sở giam giữ, tổ chức trốn khỏi sở giam giữ, đánh tháo người bị giam giữ, người bị áp giải trốn khỏi sở giam giữ Tội phạm quy định Điều 119 Bộ luật hình đánh tháo người bị giam, giữ, người bị áp giải, người bị xét xử (đánh tháo người thuộc chủ thể tội trốn khỏi nơi giam, giữ) không xâm phạm chế độ giam, giữ, cải tạo, gây trở ngại cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tức hoạt động đắn quan tư pháp mà đe doạ xâm phạm trật tự an toàn xã hội.” Trong hướng dẫn cần nêu rõ hành vi trốn người bị giữ theo thủ tục hành chính, người bị tình nghi phạm tội, người bị bắt trường hợp phạm tội tang mà chưa có định tạm giữ tạm giam khơng phạm tội Trường hợp bị can, bị cáo thực hành vi bỏ trốn khơng bị giam (khơng có lệnh tạm giam) bị can trốn ngoại để điều tra người trước bị tạm giam thay biện pháp ngăn chặn khác (cấm khỏi nơi cư trú, bảo lãnh…) mà bỏ trốn khơng phạm tội Đồng thời cần phân biệt hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ với hành vi vi phạm kỷ luật trại giam, trại tạm giam tự ý vắng mặt sở giam giữ, sau trở lại khơng có mục đích trốn tránh pháp luật (mục đích thăm người nhà ốm nặng, dự đám cưới đẻ…) Trường hợp không nên xử lý tội trốn khỏi nơi giam, mà cần xử lý kỷ luật người vi phạm Trường hợp đặc biệt người trốn khỏi nơi giam giữ tù binh chiến tranh bị cầm giữ, có hành vi bỏ trốn khơng xử lý mặt hình sự, mà áp dụng trách nhiệm kỷ luật người bị giam, giữ trốn dẫn giải, xét xử không xử lý tội Việc hướng dẫn vào Điều 92 Công ước Giơ-ne-vơ ngày 12 tháng năm 1949 việc đối xử với tù 59 hàng binh, Việt Nam dân chủ cộng hòa gia nhập ngày 5/6/1957: “Tù binh tìm cách trốn mà bị bắt lại trước trốn bị phạt kỷ luật, dù trường hợp tái phạm” Đối với người bị đưa vào sở cai nghiện theo thủ tục hành bị đưa vào sở giáo dục theo thủ tục tư pháp mà bỏ trốn, khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, họ khơng phải chủ thể tội trốn khỏi nơi giam, giữ, không xâm phạm đến hoạt động đắn quan tư pháp - T ứ ai, theo quan điểm người nghiên cứu, lần sửa đổi tiếp theo, cần quy định Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử phải bị coi tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng, người phạm tội có nhân thân xấu, hành vi phạm tội có tính nguy hiểm cao cho xã hội, xâm phạm lúc khách thể Nếu xử lý chế tài hình khoản Điều 386 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 với mức cao khung hình phạt 03 năm tù khơng đủ sức răn đe phòng ngừa Vì khung hình phạt cấu thành tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử cần quy định tăng lên mức phạt tù từ 01 năm đến 05 năm - T ứ ba, cần bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 386 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 theo hướng: “c Đã bị khởi tố, truy tố xét xử tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Quy định đảm bảo tính phân hóa trách nhiệm hình tội phạm này, đồng thời tăng tính răn đe người có ý định thực hành vi phạm tội Ngồi ra, cần có hướng dẫn đồng với quy định văn pháp luật khác, đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định tạm giữ, tạm giam; Luật tạm giữ, tạm giam năm 2015 Luật thi hành án hình năm 2010 để đảm bảo sở pháp lý áp dụng Điều 386 Bộ luật hình 60 năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 – Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử 3.2 Một số giải pháp khác Tương ứng với nguyên nhân vi phạm, sai lầm phân tích trên, người nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau đây: 3.2.1 Tổn kết t c tiễn áp d n p áp luật n s Để đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình có hiệu cơng tác tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình cần đẩy mạnh, tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử không nằm ngồi u cầu Trước tình hình tội phạm thay đổi với diễn biến phức tạp, pháp luật hình đơi chưa dự liệu hết trường hợp phạm tội riêng biệt việc thường xuyên tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật kịp thời đưa đường lối xét xử trường hợp phạm tội đặc biệt có nhiều cách hiểu hướng giải thống Định kỳ, TAND cấp nên tổng kết vụ việc xét xử tòa có vướng mắc, khó khăn báo cáo cấp có thẩm quyền để đúc rút kinh nghiệm, hướng dẫn chung thống hệ thống tòa án Đối với vụ án phức tạp có nhiều quan điểm khác nhau, chưa thống đường lối giải TAND tối cao cần có hướng dẫn thống áp dụng hệ thống tòa án để đảm bảo xét xử công bằng, người, tội thống địa phương Đồng thời, với tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử nói riêng tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung, cần tăng cường công tác tổng kết, đánh giá việc áp dụng pháp luật nhiều hình thức khác hội nghị, hội thảo, chuyên đề, tham luận khoa học, báo cáo tổng kết… để từ đưa kiến nghị với quan có thẩm quyền để bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn 61 3.2.2 Nân cao năn l c cán áp d n p áp luật - n s Tổ chức thực nghiêm chỉnh luật tổ chức hoạt động tư pháp thơng qua Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam ; khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật có hiệu lực thi hành - Tiếp tục kiện toàn tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định Hiến pháp pháp luật Nâng cao hiệu việc thực chức công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp viện kiểm sát nhân dân, tăng cường lực cho quan điều tra quan khác giao thực số hoạt động điều tra - Xác định rõ trách nhiệm uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan chuyên môn uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện việc thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án tòa án quy định Điều 106 Hiến pháp năm 2013: “Bản án, định Tồ án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” - Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hố tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán - Đối với quan công an, cần tổ chức hiệu hoạt động phòng ngừa lĩnh vực quản lý nhà nước tạm giam, tạm giữ Thực biện pháp truy nã đối tượng bỏ trốn sau thực tội phạm Thực việc giáo dục người bị giam giữ; phối hợp với quan nhà nước khác, tổ chức xã hội, đồn thể thực biện pháp phòng ngừa tội phạm 62 - Viện kiểm sát cần phát kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp kịp thời đưa biện pháp xử lý; thực chức công tố đảm bảo việc truy tố người, tội pháp luật - Đối với Tòa án nhân dân phải xét xử người, tội, pháp luật có tác dụng đấu tranh phòng ngừa tội phạm hiệu Thông qua hoạt động xét xử công khai nhằm giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật Kết hợp với quan hành pháp thực biện pháp phòng ngừa tội phạm Việc áp dụng pháp luật đắn xét xử tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử quan trọng, có xét xử có điều kiện phát huy tính giáo dục, phòng ngừa nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm để có kiến nghị xác đáng Mỗi thẩm phán hội thẩm nhân dân khơng trang bị cho tri thức đầy đủ lý luận luật hình mà cần thường xuyên cập nhật văn pháp luật hình để kịp thời nắm thông tin phù hợp, phục vụ công tác xét xử mà đặc biệt hoạt động định tội danh định hình phạt Tòa án cấp cần thường xuyên tổ chức cho thẩm phán hội thẩm nhân dân nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng pháp luật Nhà nước, nhằm quán triệt yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm tình hình mới; nghiên cứu Nghị Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử… để bảo đảm cho việc xét xử vụ án phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử nghiêm chỉnh pháp luật - Trong công tác thi hành án hình sự, cần nâng cao đạo đức trách nhiệm đội ngũ cán thi hành án hình cảnh sát hỗ trợ tư pháp Kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác thi hành án hình (kể Quân đội), xác định rõ vị trí cơng việc, biên chế, chức danh cán 63 công chức thi hành án; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ pháp luật, chun mơn, nghiệp vụ…thơng qua chương trình đào tạo tiên tiến, thiết thực; quan tâm giải chế độ sách, chế độ cán bộ, công chức làm công việc đặc thù thi hành án hình Đẩy mạnh việc giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao phẩm chất người làm cơng tác thi hành án hình Đối với cán bộ, chiến sỹ làm việc trại giam, trại tạm giam cho thấy họ có trách nhiệm lớn nói tiếp xúc với đối tượng trại “nguồn nguy hiểm cao độ”; trại tạm giam, trại giam thường vùng sâu, vùng xa Do Nhà nước cần quan tâm mức đến đối tượng chế độ tiền lương, phụ cấp nghề nghiệp, chế độ khen thưởng… Hiện có gần 24.000 cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trại giam, trại tạm giam; sở giáo dục, trường giáo dưỡng Để nâng cao trình độ cho đội ngũ này, cần mở chuyên khoa đào tạo Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, y tế, pháp luật, công nghệ thơng tin để họ làm tốt cơng tác phòng ngừa trường hợp trốn khỏi nơi giam giữ, cải tạo 3.2.3 Nân cao côn tác tuyên truyền, p ổ biến v iáo d c pháp luật Các giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần coi trọng đối tượng khác cần có biện pháp giáo dục phù hợp: - Trước hết, cần tổ chức thực đầy đủ kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, học tập quy định trại giam, trại tạm giam người bị giam, giữ phương pháp đa dạng, thơng qua chương trình giáo dục cơng dân lồng ghép chương trình học văn hóa, học nghề, giáo dục tái hòa nhập cộng đồng; phổ biến thơng tin thời sự, sách; sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng hình thức phù hợp khác - Đối với cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ sở giam giữ, cải tạo: cần phải giáo dục tinh thần Hiến pháp năm 2013 bảo vệ quyền 64 người, quyền công dân Hiến pháp khẳng định nguyên tắc nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định Luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Đồng thời, tuyên truyền phổ biến pháp luật chế tài xảy vi phạm để cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ nâng cao đạo đức trách nhiệm thân - Đối với người dân, cần tuyên truyền quy định pháp luật nhằm phát kịp thời đối tượng bỏ trốn, để không che giấu mà phải tố giác, tích cực giúp đỡ quan có thẩm quyền Kết luận Chƣơng Trong chương này, người nghiên cứu tập trung đưa giải pháp triển khai thực quy định Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Từ quan điểm đạo Đảng Nhà nước phòng, chống tội phạm; từ thực trạng nguyên nhân số vi phạm, sai lầm áp dụng pháp luật tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử, người nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật số giải pháp khác Về giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự, theo người nghiên cứu, cần hướng dẫn kịp thời thi hành Điều 386 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử khái niệm, hành vi khách quan, mặt chủ quan số trường hợp thực tiễn đồng thời cần thay đổi mức hình phạt bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng tội phạm Ngồi ra, người nghiên cứu đưa số giải pháp khác tổng kết thực tiễn xét xử; nâng cao lực 65 quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, thi hành án đội ngũ cán tư pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm; nâng cao công tác tuyên truyền người bị giam, giữ; cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ sở giam giữ người dân 66 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử phương diện từ lịch sử, thực tiễn nguyên nhân điều kiện loại tội phạm cho thấy loại tội phạm nguy hiểm, mà từ triều đại phong kiến Việt Nam ln quy định tội phạm, xâm hại đến tính đắn pháp luật, pháp luật khơng thực Kế thừa giá trị lập pháp truyền thống thời kỳ trước, Nhà nước Việt Nam xác định hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử biểu thái độ chống đối liệt người phạm tội, xâm phạm đến hoạt động đắn quan điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, người phạm tội thực tội phạm khơng ăn năn hối cải mà ngoan cố chống đối pháp luật việc thực hành vi bỏ trốn Hậu việc bỏ trốn luật pháp không coi trọng, tội phạm bỏ trốn thường tiếp tục phạm tội gây mối lo ngại xã hội Hành vi trốn khỏi nơi giam quy định tội phạm nhiều văn pháp luật từ 1945 đền nay, sửa đổi bổ sung quy định thành tội phạm cụ thể tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Chương “các tội xâm phạm hoạt động tư pháp” lần pháp điển hóa thứ nhất, với việc ban hành Bộ luật hình 1985 Sau gần 15 năm thi hành Bộ luật năm 1985, lần pháp điển hóa thứ hai với việc ban hành Bộ luật hình năm 1999 xác định rõ hành vi bỏ trốn người có lệnh tạm giam, lệnh giam bị tạm giam, bị giam tội phạm với hình phạt nghiêm khắc Quy định nhiều năm phát huy hiệu lực thực tế Đến Bộ luật hình năm 2015 quy định rõ tội danh Điều 386, tạo thuận lợi cho quan điều tra, truy tố, xét xử xác định cấu thành tội phạm để xử lý vụ án trốn khỏi nơi giam giữ 67 Để thực có hiệu quy định điều 386 Bộ luật hình năm 2015, cần thực số giải pháp quy định pháp luật liên quan đến tội phạm này; đồng thời có văn hướng dẫn kịp thời áp dụng pháp luật Bên cạnh cần kiện tồn đội ngũ cán tư pháp trực tiếp thực nhiệm vụ liên quan đến tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù; giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật đến đối tượng liên quan Những biện pháp góp phần thực tinh thần Nghị số 49NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm xây dựng tư pháp dân chủ, hiệu lực, hiệu quả, có lực xử lý nghiêm minh, cơng hành vi phạm tội, không làm oan không bỏ lọt tội phạm 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, (2014), Báo cáo số 35BC/CCTP tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội, 2014 Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (1999), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, (2016), Báo cáo việc thực chương trình trọng tâm công tác cải cách tư pháp giai đoạn 2011-2016; dự kiến chương trình trọng tâm cơng tác cải cách tư pháp giai đoạn 2016-2020 Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1990), Trách nhiệm hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2004), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2005), Các chuyên đề lý luận chuyên sâu luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội: Một số lí luận bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1) Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 10 Đảng Công sản Việt Nam, (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 69 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 13 Nguyễn Minh Đao dịch, Nguyễn Minh Đức hiệu đính (2011), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, tr 578-580 14 PGS.TS Trần Văn Độ, (2011), Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 30-40 15 Trần Thị Hiền dịch (2011), Bộ luật hình Nhật Bản , Nxb Từ điển bách khoa, tr 95-97 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 TS Uông Chu Lưu, Chủ biên (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGS TS Trần Đình Nhã, (2013) Một số vấn đề quyền tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp, kiểm sát hoạt động tư pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16, tr 29-33 19 TS Cao Thị Oanh, (2010), Cấu thành tội phạm việc xác định giai đoạn thực tội phạm, Tạp chí Nghề luật, số 3,tr42-47 20 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.196 21 Trần Quân, (2006), Luận văn ThS Luật học, tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Việt Nam - thực trạng giải pháp, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 22 TS Hồ Sĩ Sơn, (2010), Bàn khái niệm, chất, nội dung giới hạn trách nhiệm hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6, tr41-47 23 TS Hồ Sĩ Sơn, (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 70 24 Lê Minh Tâm, Vũ Thị Nga (2006), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường Đại học Luật Hà nội, Nxb Công an nhân dân, trang 214 25 Nguyễn Thanh Trúc dịch, Dương Tuyết Miên hiệu đính (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 164-166 26 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, tập I 27 Tòa án nhân dân tối cao (1975),Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I 28 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II 29 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình cộng hòa liên bang Đức, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 GS.TSKH Đào Trí Úc, (2001) Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 31 GS.TSKH Đào Trí Úc - Quyền tư pháp chế quyền lực nhà nước theo hiến pháp năm 2013 của, Cổng thông tin điện tử Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh – cập nhật thứ Hai, ngày 25/5/2015; 32 Nguyễn Tất Viễn, (1994), Bàn khách thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật, tr, 10 33 Nguyễn Tất Viễn, (1994), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, nhìn từ khía cạnh chủ thể, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 3/1994, tr 30-32 34 Nguyễn Tất Viễn, (1997), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 35 Viện Khoa học pháp lý, (1999), Tư pháp hình so sánh, Số thơng tin chun đề, Hà Nội 71 36 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 37 PTS Võ Khánh Vinh, (1994), Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 38 GS.TS Võ Khánh Vinh, (2003) Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta của, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2003; 39 GS.TS Võ Khánh Vinh, Chủ biên (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tư pháp 40 GS.TS Võ Khánh Vinh (2013) Luật thi hành án hình sự, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội 41 GS.TS Võ Khánh Vinh (2013) Luật thi hành án hình sự, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội 72 ... tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 1.1 Các quy định pháp. .. đưa xét xử tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 38 Bảng 2.4: Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử từ... khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử theo Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 15 1.4 Pháp luật hình số quốc gia tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét

Ngày đăng: 20/12/2017, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w