Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (tt)

26 215 0
Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN HẢI TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, BỊ XÉT XỬ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luậ Mã s : 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tất Viễn Phản biện 1: Hoàng Văn Tú Phản biện 2: Vũ Thư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Tư pháp quan trọng yếu quyền” Chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị ban hành ngày 02-6-2005 đề mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Với tầm quan trọng hệ thống tư pháp, việc đảm bảo cho hoạt động đắn quan tư pháp yêu cầu khách quan Mọi hành vi xâm hại cản trở hoạt động quan việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm phải bị trừng trị Trong số hành vi xâm phạm đến hoạt động tư pháp có hành vi tương đối điển hình, thường chiếm đa số Nhóm tội xâm phạm đến hoạt động tư pháp hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Những năm gần đây, quan có trách nhiệm thực nhiều biện pháp đấu tranh phòng, chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử; xử lý nghiêm khắc người phạm tội Mặc dù vậy, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, tiếp tục gây nhiều khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, gây nguy hiểm cao cho xã hội Trong số tội xâm phạm hoạt động tư pháp tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử chiếm tỷ lệ cao Liên quan đến tội phạm có số cơng trình viết góc độ tội phạm học, luật hình chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống năm gần đây, Học viên lựa chọn Đề tài “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử theo pháp luật hình Việt Nam” để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong số cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm hoạt động tư pháp có “Trách nhiệm hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp”, Nhà xuất Pháp lý, 1990 Phạm Thanh Bình Nguyễn Văn Ngun, có phần giới thiệu ngắn tội trốn khỏi nơi giam, giữ Luận án Phó tiến sĩ tác giả Nguyễn Tất Viễn “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam” năm 1997, nghiên cứu toàn diện có hệ thống tội xâm phạm hoạt động tư pháp dành phần nhỏ đề cập đến tội trốn khỏi nơi giam, giữ Cuốn Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Chủ biên TS ng Chu Lưu, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2002, Chương 10 có bình luận PGS.TS Nguyễn Tất Viễn TS Đỗ Văn Đương tội trốn khỏi nơi giam, giữ Luận văn thạc sĩ luật học học viên Trần Quân “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2006 nghiên cứu tội phạm chủ yếu góc độ tội phạm học Ngồi số viết gián tiếp đề cập đến tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu M c đíc : Làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử, đánh giá tình hình phạm tội, sở đề xuất số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm N iệm : Phân tích cở sở trách nhiệm hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử pháp luật hình Việt Nam từ 1945 đến nay, tập trung phân tích điều 311 Bộ luật hình năm 1999, có so sánh với Bộ luật hình năm 2015 Đánh giá thực trạng tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử năm (2011-2015) thông qua số liệu thống kê hình Đề xuất số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm phương diện pháp luật hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015; thực trạng đấu tranh phòng, chống tội phạm phương diện pháp luật luật hình Phạm vi nghiên cứu thời gian từ 2011 đến 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng Luận văn phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh Ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn luận văn Luận văn phân tích sở việc quy định trách nhiệm hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Bộ luật hình năm 1985, 1999 2015 Đánh giá thực trạng, diễn biến sở số liệu thống kê hình Nêu giải pháp đấu tranh phòng chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử tình hình Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương, tiết, Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NHÀ NƢỚC TA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 1.1 Các quy định pháp luật hình giai đoạn 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 tội trốn khỏi nơi giam giữ, bị dẫn giải, bị xét xử Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời Hệ thống tư pháp chế độ cũ bị xóa bỏ, hệ thống tư pháp Nhà nước dân chủ nhân dân thiết lập Ngày 13/9/1945, Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh 33C/SL thiết lập Tồ án quân Để có sở pháp lý cho việc xét xử tòa án, với việc ban hành số văn pháp luật chế độ mới, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 47/SL ngày 10-10-1945, cho phép áp dụng luật lệ chế độ cũ với nội dung luật lệ không trái với nguyên tắc độc lập, không phương hại đến độc lập thể dân chủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong số có quy định hành vi trốn khỏi nơi giam giữ Bộ Hoàng Việt hình luật áp dụng Trung kỳ từ năm 1933; Bộ luật hình An Nam năm 1921 (thay cho Bộ luật Gia Long áp dụng nước trước năm 1921); Bộ luật Canh Cải năm 1912 Nam Kỳ Các luật có quy định tội trốn khỏi nơi giam Ở Việt Nam, quy định pháp luật hình thời kỳ phong kiến có quy định tội phạm trốn khỏi nơi giam giữ Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Hệ thống tư pháp chế độ cũ bị xóa bỏ, hệ thống tư pháp Nhà nước dân chủ nhân dân thiết lập Sau tháng vận hành máy tư pháp theo Sắc lệnh 33/C ngày 13-9-1945 vê thiết lập òa án quân sự, ngày 24-01-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 13/SL quy định tổ chức tòa án ngạch thẩm phán Sắc lệnh thiết lập hệ thống tư pháp mới, quan tư pháp xác định tòa án (còn gọi án tư pháp hay án thường để phân biệt với án binh, án đặc biệt) Năm 1954 miền Bắc hồn tồn giải phóng, Nhà nước tiếp tục ban hành văn pháp luật hình nhằm trừng trị tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội Trước yêu cầu mới, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 19-VHH/HS ngày 30-6-1955 u cầu tòa án khơng nên áp dụng luật lệ đế quốc phong kiến Ngày 10-7-1959, Toà án nhân dân tối cao ban hành thị số 772-TATC cho phép tòa án đình áp dụng luật pháp chế độ cũ Từ đó, tội trốn khỏi nơi giam, giữ xử lý theo văn pháp luật ban hành Hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ đề cập số văn pháp luật, chưa có quy định riêng biệt tội Bộ luật hình sau Như Sắc luật số 02/SL ngày 18/6/1957 quy định trường hợp phạm pháp tang trường hợp khẩn cấp mà cơng dân có quyền bắt giải đến Uỷ ban hành chính, Tồ án nhân dân, đồn cơng an nơi gần nhất: 1) người làm việc phạm pháp sau phạm pháp bị phát giác ngay; 2) người bị đuổi bắt sau phạm pháp; 3) người bị giam giữ mà lẩn trốn; 4) người có lệnh truy nã mà lẩn trốn Theo Sắc luật hành vi lẩn trốn người bị giam giữ bị coi tội phạm; có quyền bắt giữ giải đến quan có thẩm quyền Tiếp đó, Nghị định số 301-TTg ngày 10/7/1957 Chính phủ (hướng dẫn thi hành Sắc luật số 103/Sl/005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân) nêu rõ thi hành việc bắt, tạm giam, tạm giữ, khám người, khám nhà mà gặp trường hợp cần thiết sau đây, người thi hành nhiệm vụ dùng vũ khí: a) Khi thi hành việc bắt giữ, giam, khám nhà mà gặp sức kháng cự kẻ phạm pháp cần bảo vệ tính mạng người khác bị đe dọa nghiêm trọng b) Khi cần ngăn chặn người phạm tội trị hành quan trọng có hành động trốn tránh pháp luật c) Khi người giam vượt trại giam can phạm quan trọng chạy trốn lúc bị dẫn giải Tuy nhiên quy định pháp luật tội trốn khỏi nơi giam giữ đơn giản, nằm rải rác nhiều văn khác Nguyên nhân hoàn cảnh chiến tranh, Nhà nước ta chưa có điều kiện ban hành văn quy phạm phạm pháp luật hình cách có hệ thống Đến năm 1967, lần văn có hiệu lực pháp lý cao quy định tội phạm hình phạt ban hành Đó Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng (ngày 30-10-1967) Tại điều 16, Pháp lệnh quy định tội phá trại giam, đánh cướp can phạm, tổ chức vượt trại giam, trốn tù động phản cách mạng với hình phạt nghiêm khắc: “Kẻ mục đích phản cách mạng mà phá trại giam, đánh cướp can phạm, tổ chức vượt trại giam, trốn tù bị xử phạt sau: a) Bọn chủ mưu, cầm đầu, huy, bọn hoạt động đắc lực, bọn gây thiệt hại lớn, bọn bị giam giữ tội phạm nghiêm trọng bị phạt tù từ 12 năm đến tù chung thân bị xử tử hình; b) Bọn tham gia bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm” Năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm tình hình mới, Hội đồng Chính phủ cánh mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam ban hành Sắc luật số 03SL/76 ngày 15-3-1976 quy định tội phạm hình phạt hành vi xâm phạm trật tự công cộng, an tồn cơng cộng sức khỏe nhân dân Trên sở đó, tháng 4-1976, Bộ Tư pháp Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam ban hành thông tư số 03-BTP/TT hướng dẫn thi hành Sắc luật này, quy định tội phạm hình phạt liên quan đến hành vi trốn trại giam khơng mục đích phản cánh mạng, cụ thể hành vi bị coi tội xâm phạm trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng sức khoẻ nhân dân bị xử phạt theo Điều Sắc luật: - Trốn trại giam tổ chức cho người khác trốn trại giam khơng mục đích phản cánh mạng - Phạm tội vượt q mức độ hành bị truy tố xét xử hình bị phạt từ 03 tháng đến 05 năm tù Trường hợp nghiêm trọng phạt đến 15 năm tù Ngồi phạt tiền đến 1000 đồng bị tịch thu phần toàn tài sản - Kẻ phạm tội có tính chun nghiệp bị phạt quản chế cấm lưu trú địa phương từ 01 năm đến 05 năm sau mãn hạn tù Như vậy, theo Sắc luật thông tư hướng dẫn nêu hành vi trốn khỏi nơi giam coi xâm phạm đến trật tự công cộng, hành vi xâm phạm đến hoạt động tư pháp Hình phạt loại tội nghiêm khắc đến 15 năm tù Tuy nhiên trường hợp nhẹ bị xử lý hành phạt tiền tuỳ thuộc vào mức độ nguy hiểm tội phạm Các văn sau thống đất nước mặt Nhà nước pháp luật áp dụng chung toàn quốc ban hành Bộ luật hình năm 1985 1.2 Tội trốn khỏi nơi giam theo Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình 1985 Bộ luật hình Nhà nước ta quy định tội trốn khỏi nơi giam Điều 245, chương X tội xâm phạm hoạt động tư pháp, coi hành vi trốn khỏi nơi giam nguy hiểm cho xã hội trực tiếp xâm hại đến hoạt động đắn quan tư pháp, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Điều 245 quy định cụ thể Tội trốn khỏi nơi giam sau: Người bị giam bị dẫn giải mà bỏ trốn bị phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm a) Có tổ chức b) Dùng bạo lực người canh gác dẫn giải Theo quy định điều luật khách thể tội trốn khỏi nơi giam hoạt động đắn quan điều tra, truy tố, xét xử trật tự an toàn nơi giam, giữ, cải tạo người phạm tội Mặt khách quan biểu hành vi bỏ trốn trình can phạm bị giam (kể tạm giam) bị dẫn giải thực lệnh bắt để tạm giam, chuyển trại, dẫn giải người bị giam đến phòng xử án Pháp luật hình Nhà nước ta quy định sở trách nhiệm hình “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Quy định đảm bảo quan trọng cho nguyên tắc pháp chế luật hình sự, đảm bảo quyền lợi tích hợp pháp công dân Việc quy định tội trốn khỏi nơi giam góp phần đề cao ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần trách nhiệm cán công tác quan tư pháp Đồng thời, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần tự giác công dân tham gia vào cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Hỗ trợ cho biện pháp khác công xây dựng người xã hội chủ nghĩa, thiết lập lại kỷ cương xã hội Cùng với việc quy định thành tội cụ thể Bộ luật hình sự, quan tư pháp ban hành số văn pháp luật hướng dẫn thi hành điều luật giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hành vi trốn khỏi nơi giam Nghị 04/HĐTP ngày 29-11-1986 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình quy định Tội trốn khỏi nơi giam (Điều 245) thể hành vi người bị giam (tức có lệnh tạm giam chấp hành án tù) bị dẫn giải (do phạm pháp tang, có lệnh tạm giam chuyển trại…) mà bỏ trốn (tức thoát khỏi quản lý trại giam, trại cải tạo người dẫn giải…) Tội phạm thực cố ý Nếu hành vi nói thực nhằm mục đích chống quyền nhân dân, bị xử lý theo Điều 84 Bộ luật hình năm 1985 tội chống phá trại giam Hành vi người bị giữ, người bị tình nghi 10 phạm tội (chưa có định tạm giam) người bị tập trung cải tạo (bị xử lý định hành chính) khơng bị xử lý theo Điều 245 mà xem xét xử lý tội phạm họ (nếu có người bị tình nghi) xem xét kết cải tạo họ (đối với người bị tập trung cải tạo) Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật công tác cải tạo giam giữ hạn chế hành vi bỏ trốn phục vụ cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Trước hết phải kể đến Thông tư liên ngành số 05/TTLN ngày 02-6-1990, quy định chế độ tạm giam, tạm giữ (ban hành kèm theo Nghị định 149-HĐBT ngày 05-5-1992 Hội đồng Bộ trưởng), Pháp lệnh thi hành án phạt tù Uỷ ban thường vụ Quốc hội (khoá IX) thông qua ngày 08-3-1993; Quy chế trại giam (ban hành kèm theo Nghị định số 60/CP ngày 16-9-1993) Ngoài có thơng tư, thị quan tư pháp hướng dẫn thực quy định giam giữ cải tạo hạn chế trường hợp bỏ trốn 1.3 Các dấu hiệu pháp lý đặc trƣng tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử theo Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 1.3.1 K ác ể ội p ạm Điều 311 Bộ luật hình năm 1999 quy định: 1) Người bị giam, giữ, bị dẫn giải bị xét xử mà bỏ trốn bị phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm; 2) Phạm tội có tổ chức dùng vũ lực người canh gác người dẫn giải bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Điều 386 Bộ luật hình năm 2015 quy định: 1) Người bị tạm giữ, tạm giam, áp giải, xét xử chấp hành án phạt tù mà bỏ trốn, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm; 2) Phạm tội có tổ chức; dùng vũ 11 lực người canh gác người áp giải bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Về khách thể tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử có nhiều ý kiến khác Ý kiến thứ cho khách thể tội phạm mối quan hệ phát sinh người vi phạm pháp luật với quan thực việc bắt người để tạm giam, dẫn giải xét xử phiên tòa; tổ chức thực việc chấp hành án tù giam Ý kiến thứ hai cho khách thể tội phạm hoạt động bình thường quan điều tra, kiểm sát án Ý kiến thứ hợp lý cho rằng, khách thể tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử hoạt động đắn quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án; đồng thời xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội Như vậy, số tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác, tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử xâm phạm đến hai khách thể (đa khách thể) 3.2 Mặ k ác qua ội p ạm 1.3.2.1 Hành vi nguy hiểm cho xã hội: Bộ luật hình năm 1999 quy định tội danh gồm nhiều hành vi hợp thành; tội phạm thực hành vi riêng biệt: a) Hành vi trốn bị giam, giữ; b) Hành vi trốn bị dẫn giải; c) Hành vi trốn bị xét xử.Đến Bộ luật hình năm 2015, tội danh quy định cụ thể hơn: Người bị tạm giữ, tạm giam, áp giải, xét xử ch p hành án phạt tù mà bỏ trốn, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội có tổ chức; dùng vũ lực người canh gác người áp giải bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm (Điều 386) Như vậy, so với Bộ 12 luật hình năm 1999, Bộ luật hình năm 2015 quy định tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử có vài điểm khác, việc thay khái niệm dẫn giải khái niệm áp giải (là việc quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến địa điểm tiến hành điều tra, truy tố xét xử (Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2015) Tội phạm thể hành động cụ thể “trốn” khỏi sở giam, giữ (trại tạm giam, nhà tạm giữ, buồng tạm giữ thuộc đồn biên phòng, trại cải tạo); trốn khỏi nơi xét xử (phòng xử án trụ sở tòa án nơi xét xử lưu động), trốn bị áp giải quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ; bị can, bị cáo đến địa điểm tiến hành điều tra, truy tố xét xử Thủ đoạn phạm tội thường lợi dụng sơ hở việc canh gác, áp giải, kiểm soát nơi giam, giữ, đường áp giải để bỏ trốn Có trường hợp người phạm tội sử dụng vũ lực để trốn Tội phạm coi hoàn thành từ người phạm tội có hành vi khỏi kiểm sốt giám sát người canh giữ 3.2.2 Hậu nguy hiểm cho xã hội Những hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử gây tạo khả gây thiệt hại cho quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động tư pháp Đồng thời gây khó khăn cho hoạt động quan tư pháp Các hoạt động tố tụng phải đình tạm đình vụ án, hỗn phiên tòa tạm định thi hành án Đây loại tội có cấu thành hình thức Tội phạm hoàn thành người thực hành vi bỏ trốn mà khơng 13 đòi hỏi phải có hậu xảy 1.3.2.3 Thủ đoạn, phương tiện phạm tội: Các hành vi tội phạm thực nhiều hình thức thủ đoạn khác Một số trường hợp dùng thủ đoạn lừa đảo, lợi dụng sơ hở người canh gác, người dẫn giải sở giam giữ xuống cấp, không bảo đảm an ninh… để bỏ trốn 1.3.3 C ủ ể ội p ạm Chủ thể tội phạm người có nghĩa vụ tố tụng gồm người bị tạm giữ, tạm giam, người bị áp giải, người bị xét xử, người chấp hành hình phạt tù giam, tù chung thân 1.3.4 Mặ c ủ qua ội p ạm Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn dẫn giải, xét xử can phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp Động người phạm tội muốn khỏi kiểm sốt pháp luật Cũng có động khác trốn ngồi để tiếp tục phạm tội Mục đích phạm tội khơng phải điều kiện bắt buộc cấu thành tội phạm mà có ý nghĩa việc phân biệt với hành vi vi phạm kỷ luật sở giam, giữ, cải tạo Qua nghiên cứu dấu hiệu đặc trưng hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử, đưa khái niệm sau: Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử hành vi bỏ trốn người bị tạm giữ, tạm giam, áp giải, xét xử ch p hành án phạt tù thực cách cố ý, xâm phạm hoạt động đắn quan tư pháp trình giải vụ án hình trật tự an toàn xã hội 14 1.4 Pháp luật hình số quốc gia tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Đối với hành vi trốn khỏi nơi giam giữ, hầu hết pháp luật nước quy định tội phạm phải xử lý chế tài hình Bộ luật hình Liên bang Nga năm 2003 quy định tội trốn khỏi nơi giam giữ, nơi quản chế Bộ luật hình Cộng hòa liên bang Đức có quy định tội loạn tù nhân Bộ luật hình Thụy Điển quy định hành vi giúp đỡ người phải chấp hành hình phạt tù, bị giam giữ, bắt giữ bị tước bỏ trốn che dấu, giúp đỡ người bỏ trốn Bộ luật hình Nhật Bản quy định hành vi người bị giam giữ theo án có hiệu lực thi hành Tòa án, bị tạm giam mà bỏ trốn tội phạm Đồng thời quy định hành vi cướp người bị biệt giam Về pháp luật hình nước nói quy định tương tự tội trốn khỏi nơi giam, giữ Hình phạt nói chung khơng q nghiêm khắc, cao năm tù giam 15 Chƣơng ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM,GIỮ HOẶC TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 2.1 Đƣờng lối xử lý tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Việc quy định hình phạt tội trốn khỏi nơi giam giữ, trốn bị dẫn giải, bị xét xử tuân thủ mục đích khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người phạm tội tôn trọng pháp luật Hình phạt người phạm tội quy định khoản Điều 311 từ tháng đến năm tù; người phạm tội khoản (phạm tội có tổ chức sử dụng vũ lực) từ 03 năm đến 10 năm tù Giới hạn trừng trị tội phạm thời gian qua hợp lý Tuy nhiên định hình phạt, Tòa án phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi bỏ trốn, đồng thời cân nhắc tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội để áp dụng hợp lý tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử 16 2.2.1 Những kết đạ Thực tiễn áp dụng Điều 311 Bộ luật hình năm 1999 xử lý tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử cho thấy quy định Điều 311 phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm năm qua Khi so sánh với số liệu tình hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp bị xử lý từ năm 2011 đến năm 2015, tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử chiếm tỉ lệ cao Bảng 2.3 So sánh số vụ án số bị can bị khởi tố, điều tra số vụ án số bị cáo bị đƣa xét xử tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 Số ngƣời bị buộc tội Số vụ án Năm Khởi t , điều tra Xét xử Bị can Bị cáo 2011 156 155 233 231 2012 147 146 206 204 2013 158 156 220 217 2014 104 104 137 137 2015 70 70 98 98 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao Không giống với số loại tội phạm khác có lệch số vụ số bị can bị khởi tố, điều tra với số vụ số bị cáo bị đưa xét xử, hầu hết vụ án bị khởi tố tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử đưa xét xử, đặc biệt 17 đến năm 2014 năm 2015, Tòa án thực xét xử 100% vụ bị can bị khởi tố, điều tra Về hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ, trốn bị dẫn giải, bị xét xử Bảng 2.4: Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 Năm Số bị cáo Hình phạt tù Hình phạt tù Hình phạt tù bị xét xử sơ cho hƣởng án dƣới 03 năm từ 03 năm thẩm treo 2011 231 14 2012 204 12 2013 217 188 (án treo 9) 29 2014 137 121 (án treo 6) 16 2015 98 86 (án treo 1) 12 Tổng 887 42 743 144 đến 10 năm 187 (án treo 14) 161 (án treo 12) 44 43 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phần lớn hình phạt áp dụng năm tù (743 bị cáo/887 bị cáo, chiếm 83,8%) Và 15 án mà người nghiên cứu thu thập 15 án người bị xét xử bị định tội theo khoản Điều 311 Bộ luật hình năm 1999 (chiếm tỷ lệ 100%) Như vậy, phần lớn tội phạm xét xử theo cấu thành tội phạm Ngoài ra, số 18 bị cáo hưởng án treo – biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, trường hợp tổng hợp hình phạt bị cáo 03 năm tù 2.2.2 Một s vi phạm, sai lầm Bên cạnh đó, dù kết áp dụng quy định Điều 311 – Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Bộ luật hình năm 1999 đáng ghi nhận, nhiên thực tiễn xét xử số hạn chế trình áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 2.2.2.1 Trong định tội danh trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Về bản, việc định tội danh tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử khơng có nhiều vấn đề cần tranh luận tội phạm có cấu thành hình thức yếu tố tội phạm rõ ràng, đặc biệt chủ thể tội phạm hành vi khách quan có tính đặc thù cao Tuy nhiên, sâu vào nghiên cứu nhóm tội phạm này, số vụ án có nhiều quan điểm khác tội phạm mà trước người phạm nguyên nhân dẫn đến người phạm tội bị bắt miễn trách nhiệm hình có miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội trốn khỏi nơi giam, hay không; phân biệt với tội phạm khác, cụ thể Tội chống phá trại giam Điều 90 trường hợp người phạm tội trốn khỏi nơi tạm giữ, tạm giam chưa có định tạm giữ, tạm giam 2.2.2.2 Trong áp dụng trách nhiệm hình tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử 19 Khi nghiên cứu số án tội phạm này, người nghiên cứu nhận thấy phần lớn quy định người, tội đảm bảo định hình phạt Tuy nhiên có vụ án có tương đồng tính chất mức độ phạm tội; nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình mức hình phạt lại khác Bên cạnh đó, người phạm tội trốn khỏi nơi giam, trốn bị dẫn giải, bị xét xử trước thực hành vi phạm tội khác, chưa bị xét xử chấp hành án mà lại phạm tội; tổng hợp hình phạt khơng q 03 năm tù xem “có nhân thân tốt” để làm cho hưởng án treo hay không? 2.3 Nguyên nhân số vi phạm, sai lầm áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử 2.3.1 Từ nhữ quy định pháp luật Về hạn chế quy định pháp luật chưa có văn giải thích Điều 311 Bộ luật hình năm 1999 đến Điều 386 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; quy định khung hình phạt chưa phù hợp tình tiết định khung tăng nặng chưa đảm bảo để phân hóa trách nhiệm hình 2.3.2 Một s nguyên nhân khác 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía người phạm tội Nguyên nhân xuất phát từ tính chống đối pháp luật liệt bị can, bị cáo Các bị can, bị cáo phạm tội thường có nhân thân xấu, nhiều lần phạm tội Đối với người mục đích trừng trị giáo dục hình phạt khó đạt hiệu quả, người 20 phạm tội mong muốn thoát khỏi trừng phạt pháp luật nên tìm cách trốn khỏi nơi giam, giữ 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân khách quan điều kiện cần thiết để đảm bảo cho công tác giam, giữ chưa trọng mức, sở vật chất thiếu thốn, kinh phí để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại cải tạo hạn hẹp nên nhiều sở giam giữ, cải tạo xuống cấp - Nguyên nhân khác cán bộ, chiến sỹ thực nhiệm vụ nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam chưa thực quy định dẫn giải, chế độ thăm nuôi, tiếp tế nên số trường hợp vơ tình tạo điều kiện cho đối tượng bên ngồi móc nối với người bị tạm giữ, tạm giam, bị thi hành án bỏ trốn, kết hợp với lực lượng bên bỏ trốn - Cán bộ, chiến sỹ làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam chưa làm tròn nhiệm vụ nên có trường hợp bỏ trốn nhiều hình thức khác phá còng, đục tường, dỡ ngói, bẻ khố bỏ trốn - Việc giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam chưa tốt dẫn đến người phạm tội không yên tâm tư tưởng để cải tạo dẫn đến có điều kiện bỏ trốn khỏi nơi giam, giữ 21 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC KHI ĐANG BỊ ÁP GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc đấu tranh phòng chống tội phạm Đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung đấu tranh phòng chống tội trốn khỏi nơi giam, giữ bị dẫn giải, bị xét xử tâm lớn Đảng Nhà nước ta Trong nhiều Nghị Đảng Nghị Đại hội Đảng khóa VI (1986), Nghị Đại hội Đảng khóa IX (2001), Nghị Đại Đảng khóa X (2006), Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020; Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31 tháng năm 1998 tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm; Quyết định số 623/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030 3.2 Một số giải pháp chủ yếu Từ quan điểm đạo Đảng Nhà nước phòng, chống tội phạm; từ thực trạng nguyên nhân số vi phạm, sai lầm áp dụng pháp luật tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn 22 bị dẫn giải, bị xét xử, người nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình s - Thứ nhất, cần hướng dẫn kịp thời thi hành Điều 386 Chương XXIV Bộ luật hình năm 2015 tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử - Thứ hai, theo quan điểm người nghiên cứu, lần sửa đổi tiếp theo, cần quy định Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng - Thứ ba, cần bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 386 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 theo hướng: “c Đã bị khởi tố, truy tố xét xử tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Ngồi ra, cần có hướng dẫn đồng với quy định văn pháp luật khác, đặc biệt Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định tạm giữ, tạm giam; Luật tạm giữ, tạm giam năm 2015 Luật thi hành án hình năm 2010 3.2.2 Một s giải pháp khác - Về phía người phạm tội, cần tăng cường vận động, thuyết phục bị can, bị cáo, phạm nhân ch p hành nghiêm chỉnh pháp luật Cần tổ chức thực đầy đủ kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, học tập theo quy định trại giam, trại tạm giam; vận động thuyết phục phổ biến, giáo dục pháp luật cho người chấp hành hình phạt tù quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân, pháp luật hình sự, thi hành án hình sự, xử lý vi phạm hành chính; pháp luật phòng, chống ma túy tệ nạn xã hội 23 - Về trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền: + Cải thiện điều kiện sở vật ch t cho sở giam giữ, cải tạo: Cần tiếp tục đầu tư sở vật chất cho trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ + Tăng cường giáo dục thái độ công tác mực, lương tâm nghề nghiệp cho cán chiến sĩ làm nhiệm vụ sở giam giữ, cải tạo: Cần thường xuyên giáo dục cán bộ, chiến sỹ làm việc sở giam giữ, cải tạo để có nhận thức đầy đủ đắn tinh thần Hiến pháp năm 2013 bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Từ đó, giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ tinh thần kiên đấu tranh với hành vi vi phạm người bị giam, giữ bỏ trốn, gây rối trật tự Mặt khác, ln có thái độ đắn với người bị giam giữ, cải tạo, nhằm giáo dục họ hồn lương để trở thành người có ích xã hội + Nâng cao lực quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, thi hành án đội ngũ cán tư pháp đ u tranh phòng, chống tội phạm: Tổ chức thực nghiêm chỉnh luật tư pháp thông qua; khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật có hiệu lực thi hành Tiếp tục kiện tồn tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành tạm giữ, tạm giam theo luật ban hành sau có Hiến pháp năm 2013 Xác định rõ trách nhiệm uỷ ban nhân dân thi hành án hình Kiện tồn đội ngũ cán tư pháp, đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý 24 ... VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM,GIỮ HOẶC TRỐN KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 2.1 Đƣờng lối xử lý tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Việc quy định hình phạt tội trốn khỏi nơi. .. VỀ TỘI TRỐN KHỎI NƠI GIAM, GIỮ HOẶC KHI ĐANG BỊ DẪN GIẢI, ĐANG BỊ XÉT XỬ 1.1 Các quy định pháp luật hình giai đoạn 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 tội trốn khỏi nơi giam giữ, bị dẫn. .. sở giam, giữ, cải tạo Qua nghiên cứu dấu hiệu đặc trưng hành vi trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử, đưa khái niệm sau: Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị áp giải, bị xét xử hành

Ngày đăng: 19/12/2017, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan