1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ môn VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA IUH

18 5K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 48,47 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ MƠN VĂN HĨA ĐA QUỐC GIA IUH Câu hỏi Hãy nêu văn hóa, phong tục tập quán, đặc trưng quốc gia Nhật Bản, Hy Lạp, Ai cập, Brazil, Đan Mạch Nêu nguồn gốc khởi sinh, tư tưởng số dặcđiểm đạo Hồi, đạo Thiên Chúa, đạo Do Thái, đạo Hindu, đạo Phật Nêu lễ hội đặc trưng: Thời gian, Địa điểm, Nội dung, Ý nghĩa lễ hội Trả lời I Nêu văn hóa phong tục tập quán đặc trưng : NHẬT BẢN - Thủ đơ: TOKYO - Ngơn ngữ chính: Tiếng Nhật - Mã code quốc gia: +81 - Diện tích: 377.915 km2 - Dân số: 126.919.660 ( thống kê năm 2015) - Tiền tệ : Yên Nhật - Ngày độc lập: 3/5/1947 - Tôn giáo: + Thần đạo: tôn giáo lâu đời Nhật Bản, có vị thần gọi ”Kami” ban phúc lành + Phật giáo: hệ phái Bắc tông du nhập vào Nhật Bản qua Triều Tiên Nghệ thuật kiến trúc tinh tế đạo phật khiến cho tôn giáo thu hút quan tâm triều đình lúc phật giáo trở thành quốc giáo Nhật Bản + Thiên chúa giáo: người Bồ Đào Nha du nhập vào nhật Bản năm 1549 nhiều người Nhật tin theo - Thể chế: Quân chủ lập hiến - Nguyên thủ quốc gia: + Thiên hoàng AKIHOTO ( từ 7/1/1989) + Thủ tướng ABE Shinzo ( từ 26/12/2012)  Vị trí địa lí: đảo quốc vùng Đơng Á Tọa lạc Thái Bình Dương, nước nằm bên rìa phía đơng Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đơng, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk phía bắc xuống Biển Hoa Đơng đảo Đài Loan phía nam  Một số đặc điểm văn hóa giao tiếp người Nhật: - Khi bắt tay, nắm nhẹ nhàng - Cúi chào bắt tay sau trao danh thiếp, xem xét tỉ mỉ trước cất thấp tỏ trịnh trọng, nam sau bắt tay - Tặng, gói nhận quà quan hệ - Giấy gói màu trắng cho gặp gỡ thông thường Màu vàng, bạc cho đám cưới Đen, xám cho tang lễ - Rất thích hoa cúc anh đào - Kiên nhẫn, lịch khiêm nhường - Vào nhà bỏ giày, áo khốc ngồi - Thường rào trước đoán sau chuwskhoong vào thẳng vấn đề muốn nói - Thích tính cộng đồng lợi ích cá nhân - Tránh dùng từ “ không” muốn từ chối, họ có cách từ chối khác tế nhị - Khơng “bo” cho người khác họ cho súc phạm - Khơng bóc q trước mặt người khác - Kiêng dùng số (4= shi= chết), thích số lẻ, sợ tầng hai tầng cùng, sợ bị mặt, thể diện tai tiếng - Kỵ chọn số lượng quà: 4, 6, 9, 42 - Kỵ đem lược cho khách, nằm ngurquay đầu hướng bắc,dán tem thư ngược, dùng bì thư hai lớp - Kỵ liếm đũa, rê đữa tìm thức ăn, để đũa ngang dĩa, dùng đũa ghim thức ăn, xới thức ăn xỉa rang  Một số đặc điểm người Nhật Bản: - Tính cách: Tính tự chủ cao, điềm tĩnh, ơn hòa, thơng minh, cần cù, khơn ngoan, thủ đoạn trưởng giả, trung thành; tính kỉ luật cao, yêu thiên nhiên, ham học hỏi - Trong quan hệ: lịch lãm, gia giáo, chu tất; Hay cười ( nụ cười mang nhiều ý nghĩa) , hay dùng danh thiếp; phàn nàn, nóng - Ngun tắc sống: ‘’Biết chỗ cần dừng tất tránh khỏi hiểm nguy, thấu hiểu thân phận tất khỏi bị sỉ nhục’’ - Sở thích: Trà đạo cha, Hoa anh đào; say mê nghệ thuật cắm hoa, thích hoa cúc, thích màu tương phản: đỏ-đen, trắng –đen - Khẩu vị: thích hải sản tươi sống chấm mù tạt, uống rượu sake nóng; ăn tiếng sushi BRAZIL ( Quốc gia lớn Nam Mĩ) - Tên gọi thức: Cộng hòa Liên bang Brasil - Thủ đô: Brasilia - Mã ĐT quốc tế: +55 - Ngơn ngữ: tiếng Bồ Đào Nha - Diện tích : 8.515.770km2 - Dân số: 204.259.812 (7/2015) - Thành phố lớn nhất: Saopaolo - Tôn giáo: chủ yếu Công giáo Rơma - Thể chế: Cộng hòa liên bang - Nguyên thủ quốc gia: Tổng thống Dilma ROUSSEFF (1/1/2011)  Một số đặc điểm văn hóa người Brazil - Người Brazil bộc lộ tình cảm rõ người Châu Âu, ngồi bắt tay chặt chạm vai, vỗ vai hay ôm - Phụ nữ chào hỏi vào má nhau, dùng tên gọi để xưng hơ với - Thói quen ăn uống: cầm dao bên phải, nĩa bên trái; không cắt đồ ăn nĩa mà dùng dao - Khi xỉa che miệng tay hoạc khăn ăn - Không ăn nhai kẹo cao su đường phố - Trong lần gặp không nên tặng quà, tặng quà vào lần gặp thứ hai - Ở Brazil làm tang lễ long trọng cho người chết mai tang huyệt sâu Người chết chôn cất 24h, nằm quan tài, mặc đồ đen Khi tổ chức tang lễ, tất người khơng khóc - Ở thành phố Natrin, phụ nữ đội mũ có quy định chặt chẽ, đội lệch bên phải biểu thị chưa lấy chồng, lệch bên trái biểu thị kết hôn, đội lệch xuống trước trán biểu thị phụ tránh khơng để nhầm lẫn - Trẻ em vừa vừa ăn kem đường, người lớn làm bị coi thô lỗ  Một số đặc điểm người Brazil - Người Brazil ln nhìn khía cạnh tốt đẹp đời - Người brazil thích người nước ngồi khen ngợi đất nước họ, vẻ đẹp phụ nữ Brazil truyền thống văn hóa đất nước - Khi có việc khơng thẻ làm họ ln nói “dar um jeito” có nghĩa “sẽ tìm cách” - Rất q trọng hữu, thích tụ tập, tán gẫu, nhảy nhót… ĐAN MẠCH ( Châu Âu) - Thủ đô: Kopenhagen - Mã ĐT quốc gia: +45 - Thành phố lớn: Kopenhagen - Tôn giáo: Giáo hội Luther Quốc giáo 95%, Công giáo Rooma 3%, Hồi giáo 2% - Ngơn ngữ chính: tiếng Đan mạch - Diện tích: 43,094 km2 - Dân số: 5.581.503 (7/2015) - Tiền tệ: Krone Đan Mạch - Thể chế: Quân chủ lập hiến - Nguyên thủ quốc gia: + Nữ hoàng MARGRETHE II (từ 14/1/1972) + Thủ tướng Lars Lokke RASMUSEN (từ 28/6/2015)  Một số đặc trưng văn hóa Đan mạch - Chấp hành luật Ở Đan Mạch, nơi không sang đường, không người dám phá luật dù khơng có xe chạy qua - Truyền thống uống bia Người dân phép uống bia từ năm 14 tuổi Bia phục vj dịp từ bữa tiệc tới kiện trường học miễn người uống kiểm soát thân - Cờ Đan Mạch xuất khắp nơi - Kỵ nới tôn giáo, riêng tư thu nhập, bo tiền cho lái xe, ngắt ngang điệu nhảy - Kỵ vỗ vào lưng hay đụng chạm vào người, ăn mặc lèo loẹt - Ném bát đĩa cũ vào nhà bạn bè người thân đêm giao thừa - Thực đơn cho bữa tiệc năm cá tuyết hấp, cải bắp xoăn hầm, đùi lợn quay rán  Một số đặc điểm người Đan mạch - Điềm tĩnh, kín đáo, biểu lộ tình cảm, tính kỉ luật cao, hẹn, trọng nội dung hình thức - Thích đồ ăn, có bữa ăn lâu nói chuyện nhiều; thích khách mời nói lời chúc tụng cho họ - Rất coi trọng riêng tư, thích xe đạp… AI CẬP ( Châu Phi) - Thủ đô: Cairo - Mã code quốc tế: +20 - Ngôn ngữ: tiếng Ả rập - Diện tích : 1.000.450km2 (7/2015) - Dân số: 88.487396 (7/2015) - Dân tộc: người Ai Cập - Thành phố lớn nhất: Saopaolo - Tôn giáo: Đạo Hồi - Tiền tệ: Pound Ai Cập - Thể chế: Cộng hòa - Nguyên thủ quốc gia: + Tổng thống Abdelfattah Said ELSISI ( từ 8/6/2014 + Thủ tướng Sherif ISMAIL (12/9/2015)  Một số đặc điểm văn hóa Ai Cập - Gia đình đơn vị quan trọng xã hội Ai Cập - Danh dự cá nhân gắn chặt với uy tính danh dự tất người gia đình họ - Tầng lớp xã hội rõ rang ảnh hưởng đến sống hàng ngày hội họ có ( có tầng lớp: trên, dưới) - Việc ăn mặc khắt khe, cần ăn mặc s ao cho thật kín đáo, giản dị - Phụ nữ nam giới không bắt tay - Mang theo socola hảo hạng, kẹo bánh mời đén nhà để làm vui lòng bà chủ nhà - Trao quà tay, không mở nhận - Đừng tặng hoa, trừ mừng đám cưới thăm bệnh - Không ăn hết thức ăn đĩa phải để lại thấy lịch thiệp - Không nên cho them gia vị vào thức ăn bữa băn - Ăn tay phải ln khen ngợi ăn bữa ăn  Một số đặc trưng người Ai Cập - Thường đánh giá người dựa hình thức - Tin nhìn thẳng vào mắt dấu hiệu trung thực chân thành - Giàu cảm xúc, thích sử dụng cử tay họ vui mừng - Coi trọng tuổi tác kinh nghiệm, nên người lớn tuổi thường hỏi ý kiến trước tiên - Khơng thích đối đầu trực tiếp khơng thích nói “khơng” nên họ im lặng dấu hiệu tiêu cực… HY LẠP (Thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan) - Thủ đô: Athens - Mã code quốc tế: - Ngôn ngữ: tiếng Hy Lạp - Diện tích : 131.957km2 - Dân số: 10.955.000 (7/2015) - Dân tộc: - Thành phố lớn nhất: Athens - Tơn giáo: Chính thống giáo - Tiền tệ: Euro - Thể chế: Cộng hòa - Nguyên thủ quốc gia: + Tổng thống Prokopis Pavlopoulos + Thủ tướng Alexis Tsipras  Một số đặc trưng văn hóa Hy Lạp - Không vẫy tay với bàn tay mở, chìa bàn tay với ngón duỗi thẳng coi sỉ nhục - Thường chum môi lại thổi phù sau khen tặng Đó cử mê tín, mang ý nghĩa bảo vệ họ khỏi ghen ghét “con mắt độc” - Khơng nên bình luận vấn đề tính ngưỡng tự cho người vơ thần giao dịch với người Hy Lạp - Người Hy Lạp thường có thói quen mở quà tặng  Một số đặc trưng người Hy Lạp - Người Hy Lạp xem có tính cách phức tạp mà theo họ hậu bao năm sống ách thống trị người La Mã, người Pháp, người Thổ Nhĩ Kì - Khơng trọng vật chất đề cao giá trị gia đình, thích tìm kiếm lí tưởng, nhiên họ thực dụng giải vấn đề liên quan đến tiền bạc II Tôn giáo ĐẠO HỒI Đạo Hồi đời vào kỷ bán đảo Ả Rập, Thiên Sứ Muhammad nhận mặc khải thượng đế truyền lại cho người qua thiên thần Jibrael Đạo Hồi tôn thờ Allah Đấng Tối cao, Đấng Duy Đối với tín đồ, Muhammad vị Thiên Sứ cuối Allah mặc khải Thiên Kinh Qur'an (còn viết Koran) qua Thiên thần Jibrael Đạo Hồi khơng có Mười Điều Răn đạo Ki Tô kinh Qur'an liệt kê mười điều tương tự: Chỉ tôn thờ Thiên Chúa (tiếng Á Rập Allah) Vinh danh kính trọng cha mẹ Tơn trọng quyền người khác Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*) 6 Cấm ngoại tình Hãy bảo vệ chu cấp trẻ mồ côi Hãy cư xử công với người Hãy trong tình cảm tinh thần 10 Hãy khiêm tốn (***) Trường hợp đặc biệt phép giết người mà không bị trọng tội là:  Trong kháng cự chiến đấu chống lại nh ững kẻ lùng giết người đạo nhằm cưỡng bách bỏ đạo Nh ưng chiến thắng, phải noi gương thiên sứ Muhammad, tha thứ đối xử nhân đạo với phần đông kẻ bại trận  Giết tên sát nhân để trừ hại cho dân lành (***) Những đặc trưng khác Một lần đời, họ phải hành hương thánh địa Mecca, với điều kiện họ khơng vay mượn hay xin phí tổn Trước đi, h ọ phải lo cho gia đình vợ đầy đủ nhu cầu cần thiết th ời gian họ vắng mặt hành hương  Nghiêm cấm ăn máu, thịt vật chết trước cắt tiết theo nghi thức; không ăn thịt lợn lợn vật uế   Nghiêm cấm uống rượu thức uống lên men  Nghiêm cấm cờ bạc  Nghiêm cấm gian dâm trai gái quan hệ xác thịt trước cưới hỏi  Nghiêm cấm ăn vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó, mèo, chuột, v.v.) Người Hồi giáo ăn thịt halal, tức thịt giết mổ theo nghi thức đạo Hồi Tuy nhiên, trường h ợp ệt đ ối khơng có ăn, họ ăn thứ để trì s ự sống  Hàng năm phải thực tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ biết thương xót người nghèo Tháng tính theo lịch Mặt Trăng Trong tháng này, ánh sáng Mặt Trời, họ không ăn uống,  đến đêm ăn Cũng tháng này, người ph ải tha th ứ sám hối, vợ chồng không gần vào ban ngày ban đêm v ẫn ân với Trẻ em phụ nữ có mang khơng phải th ực Ramadan  Hồi giáo nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc tơn giáo, tín đồ Hồi giáo khơng phép trích phán xét người khác Đó việc Allah Đấng Toàn Năng ĐẠO THIÊN CHÚA - Theo Kinh thánh, Thiên Chúa đấng sáng tạo vũ trụ, mn lồi ngày ngày thứ Ngài nghỉ ngơi Ông Adam bà Eva tổ phụ lồi người, khơng nghe lời Thiên Chúa ăn trái "cây bi ết điều thiện điều ác" (trái cấm) nên bị Thiên Chúa đuổi kh ỏi Vườn địa đàng Hai người truyền tội lỗi (gọi tội tổ tông, nguyên tội) cho cháu loài người Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa giáng sinh cứu rỗi loài người để loài người hòa giải với Thiên Chúa Đức Chúa Giê-su sáng lập Kito giáo vào khoảng năm 26 Do Thái Đức Chúa Giê-su giáng sinh vào năm Công nguyên, làng Bethlehem xứ Judea Trú quán Giê-su làng Nazareth, xứ Galilee Đ ức Chúa Giê-su khởi hành truyền bá Phúc Âm xứ Galilee lúc khoảng 30 tuổi Tư tưởng xuyên suốt kính Chúa, Yêu Người 1.Thờ Chúa Thiên Chúa không thờ thần khác 2.Không kêu tên Chúa Trời Vô Cớ 3.Thảo hiếu cha mẹ 4.Khơng giết người 5.Khơng nói dối, khơng ăn cắp 6.Khơng làm chứng dối 7.Khơng ngoại tình 8.Khơng ham người, không ham muốn vợ chồng người 9.Cho vay khơng mong lấy lại, tha nợ cho kẻ có nợ 10.Làm việc ngày, ngày cuối tuần dành cho Chúa 11.Yêu thương kẻ thù 12.Ai tát má trái đưa má phải, lấy áo đưa áo 13.Con người có quyền vật khác, không c ấm sát sinh 14.Người sau chết sống tốt lên thiên đàng, không tốt xuống hỏa ngục 15.Làm việc thích người khác làm cho người khác, việc khơng thích đừng làm cho người khác 16.Đừng trích khơng bị trích 17 Khơng ly dị, khơng phá thai 18.Giúp đỡ kẻ rách rưới, đói khát Cho kẻ lỡ bước tá túc Những đặc trưng khác - Kitô giáo tơn giáo có đơng tín hữu nhất, với số ước tính từ 1,5 tỉ đến 2,1 tỉ người - Kito tin vào Thượng đế tối cao tạo lập nên tất trời đất, cỏ, chim thú người: Thượng đế đạo diễn bí mật chi phối số phận người với tất khổ đau sung sướng Thật Kito có nguồn gốc từ đạo Do Thái dựa tảng kinh Cựu Ước ẤN ĐỘ GIÁO ( đạo Hindu) Là tơn giáo có lịch sử lâu đời nhất.Xuất vào khoảng năm 500 trước Công nguyên Đạo Hinđu khơng có người sáng lập - Đến kỉ 18 từ "Hindoo" (tiếng Ba Tư Hindu) bắt đầu dùng cuối cùng, kỉ 19, danh từ "Hinduism" trở nên thông dụng - ĐẠO HINĐU tiếp thu quan niệm brahman atman (Vật chất Ý Thức) - Bênh vực chế độ đẳng cấp thuyết luân hồi, nghiệp báo: m ỗi người sinh vào đẳng cấp có nghĩa hậu hành vi thiện hay ác kiếp trước - Mỗi giáo phái định tồn khuôn kh ổ m ột đẳng cấp hay thứ đẳng cấp định - Đặc điểm ĐẠO HINĐU tính thơng thống, khơng giáo điều lễ nghi thờ cúng giáo lí - Brahman từ chỗ linh hồn vũ trụ nhân cách hoá thành thần Brahma (Brahma), bên cạnh lên hai vị th ần Visnu (Vishnu) Siva (Shiva); vị lại hố thân vào vị thần khác có tính cách địa phương, chí vào người hay sinh vật ĐH đạo nhiều thần bao gồm nhiều giáo phái khác - Những đặc trưng khác - - Giai cấp Brahmin (Bà la Môn): giai cấp cao gồm tồn giới tăng lữ, người có khả đảm trách tín ngưỡng, lo việc cúng tế, lễ nghi có quyền thay mặt xã h ội giao tiếp với đấng thần linh Giai cấp Kshatriya (Sát đế lợi): giai cấp người nắm quyền xã hội, thống trị lãnh thổ - Giai cấp Vaisya (Vệ xá): gồm thành phần thương gia, địa chủ… - Giai cấp Sudra (Thủ đà la): giai cấp người tiện dân, khổ, tớ…  Ngồi giai cấp có giai cấp n ữa gọi Paria, nh ững người nô lệ, khổ Họ không phép sống cộng đồng c bốn giai cấp trên, họ sống nơi bìa rừng hay xa làng xóm Họ khơng phép nói chuyện quan hệ hôn nhân v ới người thuộc giai cấp Hằng ngày người thuộc giai c ấp làm việc khó nhọc thiêu xác người, đổ phân, quét đ ường… PHẬT GIÁO Nguồn gốc đời đạo Phật: Tư tưởng Phật giáo Cuộc đời bể khổ, tu để thoát khỏi kiếp luân hồi Thương người, nhân từ, bác ái, an phận Nhẫn nại đơi đến nhẫn nhục Thích n bình, dễ hòa nhập với đạo khác Xuất hàng theo ngày, định Làm việc lớn phải xem tuổi, làm nhà phải xem hướng Xuất hành kiêng gặp nữ giới Lễ tết thắp nhang cúng vái gia tiên Chùa, Đình, Miếu,… Những đặc trưng khác           Đức Phật người Thượng đế Phật giáo khơng hình thành tổ chức giáo quyền giới Đạo Phật phản ánh khách quan chân lý thực Thành tựu tu tập tự nhiên sinh hay m ột đấng bậc ban phát Phật giáo tôn giáo tôn trọng sống Đạo Phật lấy người làm trung tâm Đạo Phật hướng tới việc đào luyện người có đầy đủ bi, trí, dũng Đạo Phật chủ trương phải tự lực giải Phật giáo tơn giáo gần với khoa học Phật giáo tơn giáo bình đẳng, u chuộng hòa bình DO THÁI GIÁO Đạo Do Thái xuất phát từ tộc trưởng ABRAHAM (ông T ổ người Do Thái) nhà Tiên tri MƠI-SE (người giải phóng dân tộc Do Thái khỏi ách nô lệ nước Ai Cập đưa dân tộc Do Thái đến vùng Đ ất H ứa) vào khoảng năm 1850 trước Tây lịch Theo kinh Cựu ước, dân tộc Do Thái Đấng Thượng Đế Jehovah ân sủng lựa chọn, Kinh Thánh Cựu Ước sơ sở Giáo lý Tri ết lý Do Thái giáo Điều mà Đạo Do Thái khẳng định ch ỉ có m ột Thượng Đế Jehovah mà thơi Do đó, Đạo Do Thái tôn giáo c ổ độc Th ần Tư tưởng : Kính trọng Đức Chúa Trời hết Chớ lấy tên Đức Chúa Trời mà thề dối Giữ ngày Chúa nhật, nghỉ hết cơng việc để kính thờ Đức Chúa Tr ời Thảo kính cha mẹ Chớ giết người Chớ làm Tà dâm Chớ ăn trộm cướp Chớ bỏ vạ cho người (Chớ làm chứng gian hại người) Chớ muốn vợ chồng người 10 Chớ tham người Những đặc trưng khác - TIN CÓ CÁC THIÊN THẦN : Nhãn quan tôn giáo Do Thái giáo có vị trí cho vị khơng phàm nhân, th ường đề cập “thiên thần”, thụ tạo siêu nhiên Thiên Chúa dựng nên đ ể làm sứ giả Ngài - TIN LỜI CÁC TIÊN TRI VÀ SỰ MẶC KHẢI: Do Thái giáo Hồi giáo tin Thiên Chúa giao tiếp trực tiếp với lồi người qua ngơn sứ, người Thiên Chúa ển chọn làm “phát ngôn viên” để làm “nhịp cầu” Thiên Chúa với cộng đồng Ng ược với cách dùng thông thường, thuật ngữ “ngơn sứ” khơng nói tới - người dự đốn tương lai, mà có nghĩa “ng ười nói thay Thiên Chúa” TIN CÓ SỰ SỐNG LẠI, NGÀY PHÁN XÉT, THIÊN ĐÀNG VÀ HỎA NGỤC COI GIÊRUSALEM LÀ THÀNH THÁNH CẦU NGUYỆN NHIỀU LẦN TRONG NGÀY GIỮ LUẬT ĂN UỐNG TÁCH RIÊNG NAM VỚI NỮ KHI THỜ PHƯỢNG III Lễ hội (5 lễ hội đặc trưng lớn nhất) Lễ hội Holi Festival - Ấn Độ - Thời gian tổ chức: ngày 23 tháng năm hàng năm - Địa điểm: Lễ hội Sắc màu rực rỡ tổ chức hầu hết nơi đất nước Ấn Độ Lễ hội tổ chức lớn Mathura, cách Delhi khoảng đồng hồ - Hoạt động chính: Lễ hội bắt đầu với buổi tối lửa trại theo sau buổi sáng đầy bột màu ném vào tất người có mặt lễ hội Cuối ngày họ tắm rửa mặc quần áo đẹp, lộng lẫy - Ý nghĩa: lễ hội Holi Festival màu sắc giới lẽ gọi lễ hội màu sắc Lễ hội Holi đánh dấu kết thúc mùa đông khởi đầu mùa xuân với hy vọng vào m ột mùa màng bội thu Nó ngày lễ Hindu cổ đại đánh dấu chiến thắng thiện trước ác Lễ hội Cà chua- Tây Ban Nha - Thời gian tổ chức: ngày thứ Tư cuối tháng - Địa điểm: thị trấn Bunol, Valencia, Tây Ban Nha - Hoạt động chính: Trong tuần diễn lễ hội có nhiều chương trình âm nhạc, diễu hành, nhảy múa, bắn pháo hoa Vào đêm trước ngày diễn hội ném cà chua, nh ững người đ ến d ự tham gia vào thi nấu cơm đặc biệt: cơm thập cẩm paella  Trận chiến ném cà chua đường phố bắt đầu tiếng nổ rền vang thần công thị trấn Trận chiến ồn ào, hỗn loạn với cà chua kéo dài khoảng đến Người ta ném cà chua vào nhau, vào nh ững xe tải ùn ùn đổ mang theo đống cà chua lớn Khi tiếng nổ rền vang lại phát từ thần cơng lúc chơi kết thúc Khơng phép ném cà chua phố nữa.Công dọn dẹp vệ sinh thị trấn bắt đầu với xe chữa cháy tiến vào phun nước lên tất đường Mọi người đổ sông Bunol tắm gội - Ý nghĩa: lễ hội người dân thị trấn bất bình trước cách thức điều hành quyền nơi bắt đầu ném cà chua vào quan chức để phản đối Dần dần, hình thức - - - phát triển thành lễ hội, thực tiếng sau phát sóng truyền hình Tây Ban Nha Lễ hội Hoa đăng- Thái Lan Thời gian tổ chức: Lễ hội đền trời hàng năm thường rơi vào tháng 12 âm theo lịch Thái Lan (nhằm vào tháng 11 dương lịch), kết thúc vào ngày rằm – tức ngày trăng tròn Địa điểm: khắp Thái Lan số vùng Lào Myanma, lớn tỉnh Sukhothai, Chiang Mai, Ayutthaya Bangkok Hoạt động chính: ngồi hoạt động thả đèn krathong, thành phố tổ chức bắn pháo hoa, diễu hành có trống chiêng; đua thuyền hay đua thả đèn hoa đăng, thi kết hoa đăng; thi sắc đẹp Miss Nopphamat; thưởng thức ẩm thực Thái tiết mục biểu diễn văn nghệ, âm nhạc truyền thống Thái Ý nghĩa: Đây lễ hội tơn giáo tỏ lòng tơn kính Đức Phật Lễ hội Queen’day- Hà Lan Thời gian tổ chức: Diễn vào ngày 30/4 hàng năm Địa điểm: Amsterdam (Hà Lan), Queen’s day mệnh danh lễ hội đường phố lớn giới - Hoạt động chính: Lễ hội Queen’s day tối 29, vũ trường, quán bar, hộp đêm với nhiều chương trình, âm nhạc cho bạn gi ải trí xuyên đêm Bắt đầu từ đêm 29 khơng có phương tiện cơng cộng hoạt động trung tâm thành phố Vào tối (Queen’s Night) tất người dân bán đủ loại mặt hàng tiền thu họ nộp thuế Mặt hàng loại đ cũ nh ững khách hàng may mắn tìm đồ cổ giá hời Đơng đảo cô chiêu cậu ấm mang bán đồ ch ơi, quần áo cũ T ất tạo nên không khí lễ hội đặc biệt, người mua kẻ bán chuyện trò, mặc râm ran vùng Lễ hội bắt đầu từ đêm hôm trước kết thúc th ức khoảng trước mặt trời mọc vào ngày hôm sau Vào ngày tiếp theo, buổi hòa nhạc hồnh tráng diễn quảng tr ường Dam Và ngày năm c ảnh sát Hà Lan ngh ỉ xả không can thiệp vào hoạt động ồn đám đông Nếu ngày 30 rơi vào chủ nhật lễ hội chuy ển sang ngày 29 - Ý nghĩa: Queen's Day ngày kỷ niệm sinh nhật nữ hoàng ngày hội lớn Hà Lan Lễ hội Hoa Anh Đào ( hanami) – Nhật - Thời gian diễn ra: từ ngày đến 10/4 hàng năm thời điểm hoa anh đào Nhật Bản nở đẹp - Địa điểm: điểm lý tưởng để ngắm hoa thủ đô Tokyo - Hoạt động chính: người ăn uống, vui chơi thưởng ngoạn, vẻ đẹp hoa anh đào tinh khiết, xuất hình ảnh võ sĩ sumo hay gái xinh đẹp, duyên dáng trang phục kimono truyền thống - Ý nghĩa: xuất hình ảnh võ sĩ sumo hay cô gái xinh đẹp, duyên dáng trang phục kimono truyền th ống ... tệ: Krone Đan Mạch - Thể chế: Quân chủ lập hiến - Nguyên thủ quốc gia: + Nữ hoàng MARGRETHE II (từ 14/1/1972) + Thủ tướng Lars Lokke RASMUSEN (từ 28/6/2015)  Một số đặc trưng văn hóa Đan mạch... lợi): giai cấp người nắm quyền xã hội, thống trị lãnh thổ - Giai cấp Vaisya (Vệ xá): gồm thành phần thương gia, địa chủ… - Giai cấp Sudra (Thủ đà la): giai cấp người tiện dân, khổ, tớ…  Ngồi giai... khác - - Giai cấp Brahmin (Bà la Môn) : giai cấp cao gồm toàn giới tăng lữ, người có khả đảm trách tín ngưỡng, lo việc cúng tế, lễ nghi có quyền thay mặt xã h ội giao tiếp với đấng thần linh Giai

Ngày đăng: 19/12/2017, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w