1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (tt)

28 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 439,06 KB

Nội dung

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)Pháp luật về phòng, chống tham nhũng Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI MINH PHÚC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG - TỪ THỰC TIỄNTỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁPLUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK – NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thanh Thúy Phản biện 1: PGS TS Lương Thanh Cường Phản biện 2: TS Trần Quốc Cường Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia, Phân viện khu vực Tây Nguyên Địa điểm: Phòng số Nhà……………………………………………………………… Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 15 30 phút ngày 28 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng với lãng phí gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực tiếp công lý công xã hội, làm xói mòn lòng tin nhân dân, nguy đe dọa sống chế độ ta Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng, Đảng ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Về phía Nhà nước, để có sở pháp lý việc đấu tranh PCTN ngày 29-11-2005, Quốc hội thơng qua Luật PCTN; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 30 nghị định, định, thị để cụ thể hóa Nghị Trung ương (Khóa X) Luật PCTN, qua quy định chi tiết, hướng dẫn thực hầu hết quy định Luật PCTN “Các bộ, ngành, địa phương ban hành 42.168 văn mới; sửa đổi, bổ sung 55.416 văn để thực Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành” [26] Đến nay, nạn tham nhũng diễn phổ biến, ngày tinh vi nhiều cấp, nhiều ngành Thậm chí, tham nhũng ăn sâu vào tác phong làm việc hàng ngày số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước, gây bất bình nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII nêu rõ: Tình trạng suy thối tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực nghiêm trọng tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy nhà nước [6; tr.22] Đã đến lúc phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ, tác hại biến tâm trị thành biện pháp cụ thể để ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng Cùng chung tình trạng nước, năm gần đây, tình trạng tham nhũng Gia Lai có biểu phức tạp, việc tổ chức thực pháp luật tham nhũng nhiều bất cập, chưa kiên quyết, triệt để Vì thế, nghiên cứu đề tài "Pháp luật phòng, chống tham nhũng - Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai" mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài nghiên cứu liên quan đến pháp luật PCTN đông đảo người quan tâm mang tính thời thực tiễn Ở Việt Nam nhiều học giả, nhà trị quan tâm đến vấn đề nhạy cảm này, có nhiều viết phương tiện thông tin đại chúng cơng trình nghiên cứu tham nhũng PCTN Tuy nhiên đến nay, riêng đề tài “Pháp luật phòng, chống tham nhũng - Từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận pháp luật PCTN, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật PCTN địa bàn tỉnh Gia Lai, luận văn đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật PCTN địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đây, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận tham nhũng pháp luật PCTN - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức thực pháp luật PCTN tỉnh Gia Lai; - Đề xuất phương hướng số giải pháp thiết thực, hiệu quả, khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật PCTN nâng cao hiệu thực pháp luật PCTN tỉnh Gia Lai nói riêng nước nói chung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Pháp luật PCTN việc tổ chức thực pháp luật PCTN tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Phạm vi nội dung: Pháp luật phòng, chống tham nhũng nghiên cứu 02 góc độ: Quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật PCTN - Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Gia Lai - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 2016 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu đề tài tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin Đồng thời, dựa quan điểm, chủ trương, phương hướng, nhiệm vụ Đảng PCTN 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kê; phương pháp khảo cứu tài liệu; phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp phân tích - tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, tổng kết thực tiễn ban hành quy định PCTN tổ chức thực pháp luật PCTN tỉnh Gia Lai thời gian qua Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về phương diện lý luận Trên sở vấn đề lý luận chung tham nhũng PCTN, đề tài góp phần làm rõ quy định pháp luật tham nhũng PCTN Đánh giá quy định pháp luật việc tổ chức thực pháp luật PCTN tỉnh Gia Lai, bên cạnh mặt ưu điểm có hạn chế cần khắc phục nguyên nhân Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật PCTN nâng cao hiệu thực pháp luật PCTN thời gian tới địa bàn tỉnh Gia Lai 6.2 Về phương diện thực tiễn Đề tài Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan, tổ chức, đơn vị địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng, nhà quản lý, hoạch định sách nói chung tham khảo để vận dụng vào cơng tác đấu tranh PCTN; Trường Chính trị tỉnh trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Gia Lai tham khảo để phục vụ cho công tác giảng dạy môn (bài) pháp luật PCTN chương trình đào tạo bồi dưỡng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở khoa học tham nhũng pháp luật phòng, chống tham nhũng Chương Thực trạng pháp luật tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THAM NHŨNGPHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Những vấn đề chung tham nhũng phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Những vấn đề chung tham nhũng 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng tham nhũng Ở nước ta thuật ngữ tham nhũng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày, chưa có thống quan niệm Theo Đại Từ điển Tiếng việt giải thích, "Tham nhũng hành động lợi dụng quyền hành để tham ô hạch sách, nhũng nhiễu dân" [46; tr.1523] Theo quan niệm tham nhũng gồm hai hành vi phối hợp với nhau: nhũng nhiễu người có quyền hành thu lợi bất từ lạm dụng quyền hành Theo quy định pháp luật, Khoản 2, Điều Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: "Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mục đích vụ lợi" [36; Điều 1] Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người khu vực nhà nước (các quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước) Theo quy định pháp luật Việt Nam, tham nhũng có đặc trưng sau: Thứ nhất, chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Thứ hai, chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao Thứ ba, mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi 1.1.1.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật Luật PCTN năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) liệt kê 12 hành vi tham nhũng Trong 12 hành vi tham nhũng nêu trên, Bộ luật hình năm 1999 quy định 07 tội phạm tham nhũng, bao gồm: Tội tham ô tài sản; Tội nhận hối lộ; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ; Tội lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; Tội giả mạo công tác vụ lợi Ngồi ra, Bộ luật Hình năm 1999 quy định 07 tội phạm khác chức vụ 1.1.1.3 Tác hại tham nhũng Tham nhũng gây nhiều hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể khái quát tác hại chủ yếu tham nhũng điểm sau: Thứ nhất, tác hại trị Thứ hai, tác hại kinh tế Thứ ba, tác hại xã hội 1.1.2 Khái niệm phòng, chống tham nhũng PCTN tổng thể biện pháp mà nhà nước áp dụng để phòng ngừa (phòng), phát hiện, ngăn chặn xử lý (chống) tham nhũng Những biện pháp lập pháp (ban hành văn pháp luật để điều chỉnh hành vi tham nhũng), hành pháp (thực quy định pháp luật PCTN), pháp (xử lý hành vi tham nhũng theo luật định), biện pháp giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể có liên quan vấn đề 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.2.1 Pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.2.1.1 Khái niệm Pháp luật phòng, chống tham nhũng hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực phòng, chống tham nhũng 1.2.1.2 Nội dung điều chỉnh Thứ nhất, pháp luật phòng ngừa tham nhũng Phòng ngừa tham nhũng nội dung lớn pháp luật PCTN Kinh nghiệm chống tham nhũng nước giới cho thấy, cơng tác phòng ngừa đóng vai trò quan trọng Pháp luật Việt Nam hành quy định đầy đủ biện pháp phòng ngừa nhiều nước giới áp dụng Phần lớn quy định pháp luật chống tham nhũng nằm biện pháp phòng ngừa tham nhũng, bao gồm biện pháp sau: Một là, công khai minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Ba là, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức Bốn là, minh bạch tài sản, thu nhập CBCCVC Năm là, chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng Sáu là, cải cách hành chính, đổi công nghệ quản lý phương thức toán Thứ hai, pháp luật phát tham nhũng Phát tham nhũng việc tìm vụ việc tham nhũng có biện pháp kịp thời để hạn chế thiệt hại xảy ra, đồng thời xác định mức độ trách nhiệm người có hành vi vi phạm, có hình thức xử lý thích đáng nghiêm minh Pháp luật PCTN quy định: việc phát tham nhũng thông qua ba hoạt động chủ yếu sau: Một là, thông qua công tác kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị Hai là, thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát Ba là, thông qua tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng Thứ ba,pháp luật xử lý tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác, gồm hai hình thức xử lý sau: Một là, xử lý kỷ luật xử lý hình Hai là, quy định xử lý tài sản tham nhũng 1.2.2 Tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.2.2.1 Khái niệm Tổ chức thực pháp luật PCTN chức quan hành pháp trình hướng dẫn, chuẩn bị nguồn lực (con người, tổ chức máy, sở vật chất để thực văn pháp luật) bảo đảm sẵn sàng, phù hợp từ tổ chức học tập, quán triệt, vận dụng để hành vi ứng xử chủ thể phù hợp với quy định pháp luật có liên quan đến PCTN 1.2.2.2 Nội dung tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Thứ nhất, tổ chức máy phòng, chống tham nhũng Chiến lược phòng chống tham nhũng đến năm 2020 nêu rõ “Phòng, chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò xã hội, tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân” [17] Theo quy định hành pháp luật Việt Nam, chức phòng, 2.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 2.3.1 Tổ chức máy phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai Hiện nay, tồn tỉnh có 47 quan, tổ chức, đơn vị thực chức PCTN, với tổng số 99 người Trong đó, quan, tổ chức, đơn vị chuyên trách có: 01/08 người; quan, tổ chức, đơn vị khơng chun chun trách có: 46/91 người; quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh có 12/18 người, quan, tổ chức, đơn vị cấp huyện có 35/81 người [55] 2.3.2 Triển khai thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 2.3.2.1 Triển khai thực pháp luật phòng ngừa tham nhũng Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng Các quan, tổ chức toàn tỉnh tổ chức 4.199 lớp tập huấn, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt PCTN, với 451.261 lượt người tham gia; xuất 119.116 đầu sách, tài liệu PCTN [56] Thứ hai, công khai minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Bao gồm hình thức cơng khai sau: Một là, cơng khai, minh bạch tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán Hai là, công khai, minh bạch quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; công khai, minh bạch thực dự án đầu tư, hoạt động đấu thầu sử dụng ngân sách nhà nước Ba là, thực trách nhiệm giải trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ Trong thời gian qua, khơng có đơn vị phải giải trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ Điều cho thấy, trách nhiệm giải trình quan, tổ chức, đơn vị chưa trọng, quan tâm thực 12 Thứ ba, xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Đã tiến hành kiểm tra 2.114 quan, tổ chức, đơn vị việc thực quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn Qua kiểm tra có 14 quan, tổ chức, đơn vị vi phạm chế độ, định mức, tiêu chuẩn (chiếm tỉ lệ 0,66%) Tổng giá trị vi phạm chế độ, định mức, tiêu chuẩn đươc thu hồi 464.383.000 đồng tổng số 619.628.000 đồng (chiếm tỉ lệ 74,9%) [56] Thứ tư, thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức Bao gồm nội dung sau: Một là, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp Tính đến tháng năm 2016 có 900 quan, tổ chức, đơn vị xây dựng quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; tổ chức kiểm tra 357 quan, tổ chức, đơn vị việc thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, có 10 quan, tổ chức, đơn vị vi phạm [56] Hai là, chuyển đổi vị trí việc làm cán bộ, cơng chức, viên chức Các quan, đơn vị, địa phương triển khai tổ chức thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác CBCCVC Kết thực chuyển đổi 1.588 người [56] Thứ năm, thực minh bạch tài sản, thu nhập CBCCVC Đến nay, có 100% quan, tổ chức, đơn vị thực việc kê khai tài sản theo quy định Tổng số người phải kê khai tài sản, thu nhập tồn tỉnh 10.345 người; đó, kê khai 10.320 người, 25 người không kê khai nghỉ việc, nghỉ sinh, ốm đau lâu dài Số người xác minh việc kê khai tài sản 01 người [56] Thứ sáu, thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng 13 Tính đến tháng năm 2016, tồn tỉnh có 19 trường hợp người đứng đầu bị xử lý trách nhiệm, 02 trường hợp đạo xử lý [56] Thứ bảy, thực cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý phương thức tốn Một là, cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý Hiện có 195 quan, tổ chức, đơn vị áp dụng ISO quản lý hành 100% thơng tin đạo, điều hành lãnh đạo tỉnh đưa lên Trang thơng tin điện tử tỉnh Đến nay, có 24 đơn vị sử dụng phần mềm công tác quản lý văn điều hành tác nghiệp (17 huyện, thị xã, thành phố 07 đơn vị cấp tỉnh); có 06 đơn vị cấp huyện triển khai mơ hình cửa điện tử; 18 quan nhà nước sử dụng phần mềm chuyên dụng, phục vụ công tác chuyên môn; cấp 4.000 hộp thư công vụ cho CBCCVC địa bàn tỉnh [55] Về số cải cách hành năm 2015 tỉnh Gia Lai Bộ Nội vụ đánh giá theo Quyết định số 2558/QĐ-BNV ngày 01/08/2015 việc phê duyệt công bố Chỉ số CCHC năm 2015 bộ, quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố thuộc Trung ương, kết chấm điểm xác định số CCHC năm 2015 UBND tỉnh Gia Lai 88,08/100 điểm (xếp thứ 13/63 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương) [56] Hai là, thực đổi phương thức toán, trả lương qua tài khoản Tổng số cán công chức, viên chức trả lương nguồn ngân sách Nhà nước tỉnh: 33.265 người, đó: Cơng chức: 4.981 người; Viên chức: 28.284 người [55] 2.3.2.2 Triển khai thực pháp luật phát tham nhũng Một là, thông qua hoạt động kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị Cơng tác tự kiểm tra hành quan, tổ chức đơn vị có phát sai phạm quản lý tài chưa phát vụ việc tham nhũng 14 Hai là, thơng qua hoạt động tra hành Đã triển khai 161 tra 320 đơn vị; kết thúc 142 tra, có 160 đơn vị sai phạm Số vụ tham nhũng phát qua công tác tra 15 vụ, với 26 người vi phạm[55] Ba là, thơng qua cơng tác kiểm tốn chưa phát vụ việc tham nhũng Bốn là, thông qua tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng phát 18 vụ với 29 người có hành vi tham nhũng, số tiền sai phạm thu hồi nộp vào Ngân sách Nhà nước 627.196.084 đồng [55] Năm là, thông qua hoạt động điều tra tội phạm Các quan điều tra phát 33 vụ tham nhũng, với 51 bị can có hành vi tham nhũng bị khởi tố [55] 2.3.2.3 Triển khai thực hoạt động xử lý tham nhũng Một là, xử lý kỷ luật Các quan có thẩm quyền tiến hành xử lý hành 30 vụ Số cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật hành chính: 42 người Hai là, xử lý hình Công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng 10 năm qua quan chức quan tâm thực Nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp phát hiện, điều tra truy tố, xét xử nghiêm minh theo quy định pháp luật Ba là, xử lý tài sản tham nhũng Trong 10 năm qua, thiệt hại tài sản bị tham nhũng, gây thiệt hại tham nhũng phát 6.969 triệu đồng 13.313 m2 đất Số tiền thu hồi cho nhà nước 6.823 triệu đồng (đạt 97,9%) 13.313 m2 đất (đạt 100%), cao so với tỉ lệ thu hồi tàn sản tham nhũng nước (0,8%) [55] 15 2.3.3 Giám sát, tra, kiểm tra trách nhiệm thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Qua giám sát, HĐND có nhiều kiến nghị ngành, quan, đơn vị kịp thời khắc phục hạn chế, bất cập công tác PCTN để tăng cường hiệu lực, hiệu công tác Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức thành viên tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật PCTN; hướng dẫn, giải thích cho cơng dân nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo; tạo điều kiện để công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo qui định pháp luật Các quan Báo, Đài tỉnh thường xuyên phối hợp với Ban Nội Tỉnh ủy tuyên truyền đưa tin, viết hoạt động PCTN địa bàn tỉnh đến tầng lớp nhân dân thông qua chuyên mục phát định kỳ phương tiện thơng tin đại chúng Tình hình thực quy định pháp luật khen thưởng, bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng địa bàn chưa quan tâm triển khai thực Chưa có trường hợp tố cáo khen thưởng theo quy định pháp luật 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những kết đạt - Về hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật: Chính quyền cấp tỉnh ban hành 158 văn PCTN Trong số văn quy phạm pháp luật PCTN thuộc thẩm quyền ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành 85 văn bản, số văn quản lý kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực quản lý, phụ trách có tác dụng PCTN 73 văn [56] - Về hoạt động tổ chức thực pháp luật: Công tác PCTN tỉnh đạt kết rõ nét Việc đạo, phối hợp, theo dõi, đôn đốc công tác PCTN thực thường xuyên, cụ thể Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị thực 16 đầy đủ triển khai đồng việc kê khai minh bạch tài sản cán bộ, công chức, viên chức gắn với việc đẩy mạnh công tác tự kiểm tra hoạt động PCTN nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Hầu hết cấp ủy, thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị chủ động kiểm tra, tra phát hiện, xử lý kịp thời hành vi tham nhũng; ngành pháp tích cực điều tra, truy tố đưa xét xử nghiêm vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp Trong 10 năm qua, công tác PCTN tỉnh xác định nhiệm vụ trọng tâm lâu dài, đòi hỏi phải có chiến lược với giải pháp thiết thực, hiệu phải thực theo giai đoạn, bước đảm bảo thực mục tiêu ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng Cơ quan Thanh tra quan có thẩm quyền giải kịp thời đơn thư tố cáo hành vi tham nhũng; tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc thực quy định pháp luật PCTN lĩnh vực dễ xảy hành vi tham nhũng Từng bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng 2.4.2 Những vấn đề hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Những vấn đề hạn chế Bên cạnh kết đạt được, pháp luật tổ chức thực pháp luật PCTN địa bàn tỉnh Gia Lai số tồn tại, hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, hạn chế xây dựng ban hành văn phòng, chống tham nhũng, bao gồm: Một là, công tác xây dựng, thể chế hóa quy định pháp luật PCTN chưa đáp ứng yêu cầu Hai là, số giải pháp PCTN qui định Luật PCTN văn Trung ương chậm thể chế hóa hướng dẫn thi hành 17 Thứ hai, hạn chế tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng, bao gồm: Một là, số quy định pháp luật PCTN chưa địa phương hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên nên kết chưa đạt yêu cầu Hai là, số biện pháp phòng ngừa tham nhũng mang tính hình thức, hiệu thấp Ba là, cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành hiệu chưa cao, tình trạng nhũng nhiễu cán bộ, cơng chức số quan quản lý xảy ra; tình trạng “tham nhũng vặt” biểu qua nạn hối lộ lĩnh vực hành chính, nạn lót tay, chạy chọt để giao dịch với quan cơng quyền diễn Bốn là, hiệu hoạt động quan PCTN tỉnh chưa tương xứng với vị thế, vai trò, chức năng, nhiệm vụ PCTN Năm là, việc tự kiểm tra, phát tham nhũng nhiều quan, tổ chức, đơn vị hạn chế, chưa phát vụ việc Sáu là, công tác giám sát PCTN Hội đồng nhân dân tỉnh chưa thường xuyên, có lúc, có nơi hình thức; số lượng giám sát chun đề ít, tác dụng, hiệu chưa cao Cơ chế giám sát thiếu cụ thể nên vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cơng tác phòng chống tham nhũng chưa phát huy Chưa huy động hệ thống trị toàn xã hội, tham gia người dân vào công tác PCTN 2.4.2.2 Nguyên nhân mặt hạn chế Pháp luật tổ chức thực pháp luật PCTN tỉnh Gia Lai tồn số hạn chế, thiếu sót xuất phát từ số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, hành vi tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp 18 Thứ hai, số quan, đơn vị người đứng đầu chưa liệt công tác đạo xây dựng tổ chức thực PCTN Thứ ba, chế, sách quản lý kinh tế - xã hội nhiều sơ hở, bất cập, thiếu công khai, minh bạch quán Thứ tư, mô hình tổ chức quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng chưa ổn định; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, địa vị pháp lý chưa rõ ràng, chưa đủ mạnh Thứ năm, chưa phát huy sức mạnh to lớn quần chúng vào đấu tranh chống tham nhũng Thứ sáu, chế độ tiền lương công chức, viên chức chưa hợp lý, thu nhập cán bộ, cơng chức, viên chức thấp khơng đảm bảo cho sống nguyên nhân sinh tham nhũng Thứ bảy, tham nhũng hệ quyền lực bị lạm dụng, bị tha hóa, chế giám sát, kiểm soát quyền lực nước ta nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng bộc lộ nhiều bất cập, thiếu hiệu chưa khắc phục 19 Chương PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGTỈNH GIA LAI 3.1 Dự báo tình hình phương hướng hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 3.1.1 Dự báo thay đổi yếu tố tác động đến pháp luật phòng, chống tham nhũng thời gian tới Gia Lai nói riêng nước nói chung trình hồn thiện chế quản lý kinh tế thị trường nên tiềm ẩn nhiều thay đổi, nhiều yếu tố bất định, chí tiếp tục xuất sơ hở, yếu công tác quản lý hoạt động kinh tế, quản lý hành tạo điều kiện cho phát triển tham nhũng… Do vậy, dự báo thời gian tới, tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp với biểu tinh vi, phức tạp, xảy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành Tham nhũngtính “lợi ích nhóm”, tình trạng sách nhiễu “tham nhũng vặt” khu vực công gia tăng 3.1.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật PCTN theo hướng hội nhập quốc tế Thứ hai, hoàn thiện pháp luật PCTN theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh Thứ ba, hoàn thiện pháp luật PCTN theo hướng đảm bảo tính đồng bộ, tính khả thi quy định pháp luật 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 3.2.1 Giải pháp chung Tiến hành sửa đổi toàn diện pháp luật PCTN theo hướng tiếp tục củng cố, nâng cao hiệu quy định phòng ngừa, phát 20 xử lý tham nhũng coi nhiệm vụ then chốt, lâu dài 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật phòng ngừa tham nhũng Mơt là, hồn thiện quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo hướng làm rõ loại thông tin công bố, công khai; Hai là, sửa đổi quy định tặng quà nhận q tặng, chuyển đổi vị trí cơng tác tiếp nhận theo hướng tăng tính tự giác có chế tài nghiêm khắc Ba là, hoàn thiện quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Bốn là, sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện quy định minh bạch tài sản, thu nhập nhằm kiểm soát biến động tài sản, thu nhập theo hướng cân nhắc mở rộng phạm vi đối tượng có nghĩa vụ kê khai, mở rộng diện tài sản, thu nhập phải kê khai, hình thức cơng khai kê khai Năm là, quy định số biện pháp phòng ngừa khác mà thực tế cho thấy cần thiết, có hiệu quả, mang tính phòng ngừa lâu dài 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật phát tham nhũng Một là, sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo Hai là, chỉnh lý hoàn thiện chế phối hợp quan có thẩm quyền tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử phát tham nhũng 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tham nhũng Một là, tăng chế tài xử kỷ luật xử lý hình hành vi tham nhũng 21 Hai là, quy định bổ sung quyền hạn cho quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng kê khai tài sản Ba là, quy định bổ sung phương án xử lý kết xác minh có kết luận việc kê khai khơng trung thực 3.2.2 Giải pháp cụ thể tỉnh Gia Lai 3.2.2.1 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Thứ nhất, trọng xây dựng, ban hành quy định phòng ngừa tham nhũng Thứ hai, hồn thiện quy định cơng tác kiểm tra hành chính, tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo biện pháp để thực chế tài xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Thứ nhất, củng cố tổ chức máy phòng, chống tham nhũng Tiếp tục trì hệ thống quan PCTN theo mơ hình đa quan, bao gồm giải pháp sau: Một là, nâng cao vị trí, vai trò quan PCTN tỉnh Hai là, xây dựng quy chế phối hợp Ban Nội Tỉnh ủy với quan, tổ chức PCTN Thứ hai, nâng cao hiệu triển khai thực phòng ngừa tham nhũng Một là, thực tốt công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức cho cán nhân dân phòng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa phi tham nhũng xã hội Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, phẩm chất đạo đức tốt 22 Ba là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng tinh gọn, công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; lĩnh vực quản lý nhà nước, lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng Bốn là, đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Năm là, thực tốt nguyên tắc công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Sáu là, thực nghiêm quy định kê khai, minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức hàng năm Thứ ba, nâng cao hiệu triển khai thực pháp luật phát tham nhũng Để nâng cao hiệu phát tham nhũng cần tiến hành đồng giải pháp sau: Một là, tăng cường kiểm tra, giám sát tra nhằm phát xử lý tham nhũng Hai là, phát huy vai trò cơng luận, báo chí phát tham nhũng Ba là, tăng cường công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân nhằm phát tham nhũng để có biện pháp xử lý kịp thời Thứ tư, nâng cao hiệu triển khai thực pháp luật xử lý vụ việc tham nhũng Thứ năm, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội nhân dân giám sát, phản biện xã hội hoạt động quan cơng quyền Thứ sáu, tích cực xây dựng văn hóa PCTN xã hội 23 KẾT LUẬN Tham nhũng tượng xã hội có tính lịch sử, gắn liền với đời tồn nhà nước Nó hữu tất quốc gia, khơng phân biệt chế độ trị, giàu nghèo, phát triển hay phát triển phát triển Tham nhũng hệ quyền lực bị lạm dụng, bị tha hóa Tham nhũng nảy sinh, tồn hồnh hành hư hỏng, biến chất khơng người có chức quyền mà người giao thực cơng vụ bình thường làm biến dạng quyền hạn công vụ giao phó Nói cách khác, quyền hạn hay cơng vụ trao cho họ phải thực lợi ích chung xã hội lại bị lạm dụng vào mục đích trục lợi cho riêng cá nhân Gia Lai phải thực đồng giải pháp phòng ngừa hữu hiệu nạn tham nhũng lẫn tích cực đấu tranh chống tham nhũng Trong cần đặc biệt trọng thực giải pháp như: hoàn thiện quy định pháp luật PCTN; củng cố, kiện toàn quan PCTN; cải cách thủ tục hành chính, xây dựng hành đại, công khai minh bạch; xây dựng đội ngũ CBCCVC chuyên nghiệp có phẩm chất đạo đức tốt, kiểm sốt chặt chẽ thu nhập CBCCVC đôi với phát xử lý nghiêm minh người có hành vi tham nhũng; huy động tham gia toàn xã hội PCTN Chú trọng giải pháp PCTN quan, tổ chức, đơn vị chống tham nhũng Mọi giải pháp hình thức thiếu tâm trị Tỉnh ủy, quyền địa phương; gương mẫu liệt đạo người đứng đầu cấp, ngành công tác PCTN Do vậy, muốn đạt mục tiêu “ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng” phải thực đồng giải pháp nêu trên./ 24 25 26 ... quan vấn đề 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.2.1 Pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.2.1.1 Khái niệm Pháp luật phòng, chống tham nhũng hệ thống... quy định pháp luật phát xử lý tham nhũng 11 2.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai 2.3.1 Tổ chức máy phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia Lai Hiện nay, tồn tỉnh có... liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở khoa học tham nhũng pháp luật phòng, chống tham nhũng Chương Thực trạng pháp luật tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng tỉnh Gia

Ngày đăng: 19/12/2017, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w