Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Từ thực tiễn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ HOÀNG HIỆP PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ HOÀNG HIỆP PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Hoàng Hiệp LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Ban giám đốc Học viện Hành Quốc gia thầy giáo, cô giáo trang bị kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia Tiến sĩ Phan Văn Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ em q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích em suốt q trình học tập, nghiên cứu thu thập tài liệu, số liệu để thực luận văn Trong trình thực luận văn, em cố gắng khó tránh khỏi luận văn thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn quý báu thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Hoàng Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 1.1 Thực dân chủ sở 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật thực dân chủ sở 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật thực dân chủ sở điều kiện bảo đảm thực pháp luật dân chủ sở 28 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Thực trạng pháp luật thực dân chủ sở 37 2.2 Thực tiễn thực pháp luật dân chủ sở địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 50 CHƢƠNG 3.QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thực dân chủ sở 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực dân chủ sở 84 3.3 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật dân chủ sở 96 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng Nhân dân UBND : Ủy ban Nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc QCDC : Quy chế dân chủ BCĐ : Ban đạo TTND : Thanh tra Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG / BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng / biểu đồ Trang Bảng 2.1 Tóm tắt nội dung Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 39 Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình tổ chức hoạt động kiểm tra công 56 / biểu đồ tác thực pháp luật dân chủ sở BCĐ Quận, giai đoạn 2012 – 2016 Bảng 2.3 Số liệu thống kê công tác tiếp nhận giải 62 khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Nhân dân phường giai đoạn 2012 – 2016 Biểu đồ 2.4 Mức độ hiểu biết người dân Pháp lệnh 69 34/2007/PL-UBTVQH11 Biểu đồ 2.5 Xu hướng thay đổi hoạt động sau thực 71 Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 Biểu đồ 2.6 Hiệu hoạt động giám sát Ban tra nhân dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Dân chủ hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội, thừa nhận Nhân dân nguồn gốc quyền lực Dân chủ khát vọng vươn tới mục tiêu đấu tranh xã hội lồi người Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta xác định: “Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật bảo đảm” Chính vậy, xây dựng thực pháp luật dân chủ sở chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước, có ý nghĩa đột phá để giải nhiều vấn đề xúc liên quan đến quyền làm chủ Nhân dân, củng cố hệ thống trị sở Dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung dân chủ sở nói riêng không khẳng định chủ trương Đảng, mà thể chế hóa đảm bảo thực thông qua Hiến pháp hệ thống pháp luật Nhà nước Từ Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương xây dựng thực pháp luật dân chủ sở xã, phường, thị trấn, quan, tổ chức,…, đến nay, triển khai thực rộng khắp nước thu nhiều thành tựu quan trọng tất mặt đời sống xã hội đất nước Việc triển khai xây dựng thực pháp luật dân chủ sở, đặc biệt cấp xã, thời gian qua chứng tỏ chủ trương đắn, hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu thiết lợi ích to lớn đông đảo quần chúng Nhân dân Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, số địa phương, đơn vị chưa có chuyển biến nhiều nhận thức chưa đầy đủ, đắn, thiếu trách nhiệm thực phận cán bộ, đảng viên Nhân dân Vì thế, chất lượng thực pháp luật dân chủ sở bị hạn chế Trước tình hình đó, vấn đề nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực dân chủ sở để đề xuất giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng pháp luật dân chủ sở trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Quận Thanh Xuân có vị trí nằm cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho làng xã xưa quận Thanh Xuân có thay đổi mạnh mẽ, tác động khơng nhỏ đến mặt đời sống Nhân dân địa phương Hiện địa bàn quận, khu dân cư thuộc làng xã xưa trở thành khu vực đan xen với khu nhà lắp ghép, tập thể, nhà cao tầng khép kín tách biệt khu chung cư đại Với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội phức tạp dẫn đến đặc điểm thực pháp luật dân chủ sở nơi có đan xen thị nông thôn Cùng với địa phương nước, việc xây dựng thực quy định pháp luật thực dân chủ sở địa bàn quận Thanh Xuân góp phần tích cực, hiệu vào cơng tác xây dựng Đảng, quyền, khối đồn kết Nhân dân địa phương Bên cạnh đó, trải qua q trình thực pháp luật dân chủ sở địa bàn quận bộc lộ mặt hạn chế cần phải nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề để khắc phục Vì vậy, nghiên cứu pháp luật việc thực pháp luật dân chủ sở phường địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội phân tích để đưa giải pháp hồn thiện có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển địa phương điển hình nghiệp phát triển chung đất nước Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật thực dân chủ sở - Từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn góp phần hồn thiện chất lượng quy định, việc thực dân chủ sở địa bàn nghiên cứu nhân rộng địa phương có đặc điểm tương đồng nước 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Những nội dung liên quan đến vấn đề pháp luật thực dân chủ sở nói chung xã, phường, thị trấn nói riêng nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác công bố dạng đề tài khoa học, chuyên đề, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ báo đăng tải tạp chí, sách, báo , kể đến số cơng trình như: - Viện Chính sách cơng Pháp luật – Viện Nhà nước Pháp luật (Đồng chủ biên: GS.TSKH Đào Trí Úc – PGS.TS Trịnh Đức Thảo – TS Vũ Công Giao – TS Trương Hồ Hải, 2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách gồm tập hợp tham luận Hội thảo “Dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, đó, tác giả chia sẻ kiến thức, thông tin trao đổi, thảo luận loạt vấn đề lý luận, thực tiễn mơ hình tổ chức thực dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện khn khổ pháp luật chế bảo đảm dân chủ trực tiếp dân chủ sở nước ta thời gian tới - Viện Chính sách cơng Pháp luật (Đồng chủ biên: GS.TSKH Đào Trí Úc – TS Vũ Cơng Giao, 2014), Dân chủ trực tiếp (Số tay IDEA Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách nghiên cứu bốn chế dân chủ trực tiếp cung cấp cho cử tri nhiều hội tham gia vào hoạt động phủ họ, trưng cầu dân, sáng kiến công dân, sáng kiến chương trình nghị bãi miễn Thơng qua khảo sát phạm vi sử dụng bốn chế số quốc gia giới, sách cung cấp khuyến nghị học thực tiễn thành cơng nhất, đưa phân tích quan trọng dành cho người xem xét áp dụng nhiều công cụ dân chủ trực tiếp, cho người tìm cách làm cho thể chế quy trình có hoạt động hiệu - Viện Chính sách cơng Pháp luật (Đồng chủ biên: GS.TSKH Đào Trí Úc – TS Vũ Công Giao, 2014), Dân chủ cấp địa phương (Số tay IDEA Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách nghiên cứu tập trung vào cấp quản trị thường bị bỏ qua - cấp địa phương – cấp gần gũi với người dân Cuốn sách khuyến khích người xem xét lại cách chi tiết mục đích, hình thức, chất dân chủ địa phương giới, đồng thời để chia sẻ kinh nghiệm phổ biến cung cấp kiến thức cách sâu rộng, dễ tiếp cận, rõ ràng có xếp cẩn thận - Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, TS Nguyễn Văn Hiển, 2014, Về thi hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007, Nxb Chính trị Quốc gia Cuốn sách nghiên cứu thực trạng thi hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn nhằm phục vụ việc hoàn thiện thể chế pháp lý nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn, đồng thời, khắc phục hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động cấp quyền địa phương - Đỗ Văn Dương, Thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Luật, Hà Nội, 2014 Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây Nguyên, từ nêu đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây Nguyên - Nguyễn Hồng Chuyên, Thực pháp luật dân chủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, 2014, Hà Nội Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận 10 Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18-21998 Bộ Chính trị xây dựng hoàn thiện QCDC sở, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 65-KL/TW ngày 043-2010 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực QCDC sở, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Đức – Phan Văn Hùng (2010), Xác định tiêu chuẩn phương pháp đánh giá quyền xã vững mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hiển (2014), Về thi hành pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quách Sĩ Hùng (2016), Giáo trình trung cấp lý luận trị - hành mơn “Những vấn đề hệ thống trị, Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa”, Pháp luật thực dân chủ sở, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Trần Thị Thu Huyền (2015), Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá trình độ phát triển dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ trị học, Hà Nội 18 Bùi Thị Hường (2014), Pháp luật thực dân chủ sở Việt Nam - thực trạng vấn đề cần hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 19 Vũ Thị Nhung (2011), Thực dân chủ cấp xã – thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Hà Nội 103 20 Nguyễn Văn Phương (2012), Vai trò MTTQ thực dân chủ sở nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị - Hành khu vực I, số 187 (10 – 2012), Hà Nội 21 Trương Hồng Quang (2013), Thực trạng áp dụng quy định pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn vấn đề công khai cho Nhân dân biết, Tạp chí Luật học số 12/2013, Hà Nội 22 Quận ủy Thanh Xuân (2015), Báo cáo trị số 01/BC-QU trình Đại hội đại biểu đảng quận Thanh Xuân lần thứ V, nhiệm kỳ 2015 – 2020 23 Quận ủy Thanh Xuân (2016), Thông tri số 06-TT/QU tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng thực QCDC sở, ngày 26-02-2016, Hà Nội 24 Quốc Hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 25 Quốc Hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 26 Quốc Hội (2011), Luật Tố cáo, Hà Nội 27 Quốc Hội (2012), Luật Phòng chống tham nhũng, Hà Nội 28 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc Hội (2013), Luật Tiếp công dân, Hà Nội 30 Quốc Hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 31 Nguyễn Tiến Thành (2016), Hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Hà Nội 32 Vương Ngọc Thịnh (2010) Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn Hoài Đức - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 33 Hồng Thị Tó (2010), Các Đảng phường quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà Nội 104 34 Đào Trí Úc – Trịnh Đức Thảo – Vũ Công Giao – Trương Hồ Hải (2014), Viện Chính sách cơng Pháp luật – Viện Nhà nước Pháp luật, Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Đào Trí Úc – Vũ Cơng Giao (2014), Viện Chính sách cơng Pháp luật, Dân chủ trực tiếp (Số tay IDEA Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Đào Trí Úc – Vũ Cơng Giao (2014), Viện Chính sách công Pháp luật, Dân chủ cấp địa phương (Số tay IDEA Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 38 Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Quyết định 217-QĐ/TW “Ban hành quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam đồn thể trị- xã hội”, ngày 12/12/2013, Hà Nội 39 Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Quyết định 218-QĐ/TW “Ban hành quy định việc MTTQ Việt Nam, đồn thể trị - xã hội Nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền”, ngày 12/12/2013, Hà Nội 40 Chu Thị Trang Vân (2009), Một số vấn đề đặt trình thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp luật), số tháng 5-2009, Hà Nội 105 PHỤ LỤC ỜI DÂN – ”, ặc với địa phương thời gian gầ hân? Nơi làm việc Khu vực Đảng, Nhà nước, MTTQ, đoàn thể Nam Từ 18 55 Từ 55 trở lên Khu vực tư nhân, nước ngồi Nghề tự / Khơng có việc làm / Chưa làm ểu biế Câu Ông (B ực hiệ - Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11? Hiểu biết sâu sắc Hiểu biết Hiểu biết hạn chế Câu Ông (Bà) cho biết mức độ cần thiết việc Nhà nƣớc ban hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn? (chọn 01 phương án) Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu Ơng(Bà) mong muốn UBND phƣờng cơng khai theo hình thức nhất? (mỗi nội dung chọn 01 phương án) Niêm yết UBND Tổ trưởng dân phố Niêm yết nơi công cộng Họp tổ dân phố Qua loa truyền Internet (Trang thông tin điện tử, …) ệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn? (mỗi nội dung chọn 01 phương án) Cải thiện đời sống Nhân dân Vấn đề đoàn kết cán bộ, Nhân dân Tình hình tham nhũng, tiêu cực Tính tích cực, tự giác người dân Tình hình khiếu kiện An ninh, trật tự xã hội Năng lực làm việc cán bộ, công chức Trách nhiệm cán bộ,công chức công việc Sự tôn trọng, lắng nghe Nhân dân cán Lòng tin người dân vào Đảng, quyền Tăng Giảm Khơng lên biết ết HĐND, UBND phƣờng có cơng khai Câu cơng việc sau? Có Khơng Khơng biết Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách năm Dự án đầu tư quy hoạch sử dụng đất chi tiết Nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Quản lý khoản tài trợ; khoản huy động Nhân dân đóng góp Kế hoạch vay vốn cho Nhân dân; kết bình xét hộ nghèo Đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh đơn vị hành Kết m cán bộ, cơng chức Kết tiếp thu ý kiến Nhân dân Đối tượng, mức thu phí, lệ phí quyền trực tiếp thu Các quy định pháp luật thủ tục hành Câu Ơng (Bà) cho biết mức độ tham gia nội dung công việc dƣới đây: Nội dung Chủ trương, mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng Được hỏi ý Chỉ Chỉ Khơng có kiến hỏi thông hoạt động định ý kiến báo Nội dung Được hỏi ý Chỉ Chỉ Khơng có kiến hỏi thơng hoạt động định ý kiến báo Hương ước, quy ước tổ dân phố Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổ trưởng tổ dân phố Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban TTND, Ban giám sát đầu tư cộng đồng Câu Ông (Bà) đánh giá hiệu hoạt động giám sát tổ chức sau nơi sinh sống? (mỗi nội dung chọn 01 phương án) Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng có tổ chức Ban Thanh tra Nhân dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng Câu Ông (Bà) cho biết pháp luật thực dân chủ sở chƣa mang lại tác động tích cực đời sống xã hội địa phƣơng nguyên nhân gì? Do quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa cụ thể Do việc tổ chức thực dân chủ chưa mạnh mẽ Do nhận thức cán bộ, cơng chức quyền phường chưa đạt u cầu Do cán bộ, cơng chức quyền phường bảo thủ Do kinh phí cho việc thực hoạt động liên quan thiếu Do người dân chưa quan tâm PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ THU THẬP Ý KIẾN THỰC HIỆN PHÁP LỆNH DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN TỔNG SỐ ĐIỀU TRA: 150 phiếu (6/11 phường, gồm: Nhân Chính, Khương Đình, Thượng Đình, Phương Liệt, Hạ Đình, Thanh Xuân Trung.) I Đặc điểm đối tƣợng lấy ý kiến: STT Giới tính Số ngƣời Tỉ lệ (%) Nam 69 46 Nữ 81 54 STT Tuổi 55 Từ 18 Từ 55 trở lên Số ngƣời Tỉ lệ (%) 3,33 90 60 55 36,67 Nơi làm việc STT Số ngƣời Tỉ lệ (%) Khu vực Đảng, Nhà nước, MTTQ, đoàn thể 40 26,67 Khu vực tư nhân, nước 72 48 Nghề tự / Khơng có việc làm / Chưa làm 38 25,33 II Trả lời câu hỏi: Câu M ểu biế ngƣời dân ực ” -Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 hiệ STT Nội dung Số ngƣời Tỉ lệ (%) Hiểu biết sâu sắc 28 18,67 Hiểu biết 102 68 Hiểu biết hạn chế 20 13,33 Câu Mức độ cần thiết việc Nhà nƣớc ban hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn STT Nội dung Số ngƣời Tỉ lệ (%) Cần thiết 129 86 Ít cần thiết 21 14 Khơng cần thiết 0 Câu Hình thức công khai UBND phƣờng mà ngƣời dân mong muốn STT Nội dung Số ngƣời Tỉ lệ (%) Niêm yết UBND 17 11,33 Niêm yết nơi công cộng 30 20 Qua loa truyền 45 30 Tổ trưởng dân phố 15 10 Họp tổ dân phố 12 Internet 31 20,67 Câu Đánh giá ngƣời dân ệnh thực dân chủ phƣờng: Tăng lên STT dung Số ngƣời % Giảm Số ngƣời % Số ngƣời % Không biết Số ngƣời % Cải thiện đời sống Nhân dân 132 88 15 10 0 03 Tăng lên STT dung Số ngƣời % Giảm Số ngƣời % Số ngƣời % Không biết Số ngƣời % Vấn đề đoàn kết cán bộ, 108 72 33 22 05 3,33 04 2,67 12 08 46 30,67 86 57,33 06 105 70 30 20 13 8,67 02 1,33 05 3,33 19 12,67 106 70,67 20 13,33 124 82,67 15 10 03 08 5,33 Nhân dân Tình hình tham nhũng, tiêu cực Tính tích cực, tự giác người dân Tình hình khiếu kiện An ninh, trật tự Tăng lên STT dung Số ngƣời % Giảm Số ngƣời % Số ngƣời % Không biết Số ngƣời % Năng lực làm việc cán bộ, 122 81,33 10 6,67 09 09 125 83,33 11 7,33 08 5,33 06 137 91,33 09 6,01 02 1,33 02 1,33 110 73,33 25 16,67 08 5,33 06 4,67 công chức Trách nhiệm cán bộ,công chức công việc Sự tôn trọng, lắng nghe Nhân dân cán Lòng tin 10 người dân Câu Đánh giá hoạt động cơng khai HĐND, UBND phƣờng Có STT Số ngƣời Không % Số ngƣời % Không biết Số ngƣời % Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 120 80,00 21 14,00 6,00 41 27,33 42 28,00 67 44,67 129 86,00 3,33 16 10,67 105 70,00 34 22,67 11 7,33 146 97,33 0,67 2,00 134 89,33 11 7,33 3,34 75 50,00 61 40,67 14 9,33 87 58,00 41 27,33 22 14,67 ngân sách năm Dự án đầu tư quy hoạch sử dụng đất chi tiết Nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Quản lý khoản tài trợ; khoản huy động Nhân dân đóng góp Kế hoạch vay vốn cho Nhân dân; kết bình xét hộ nghèo Đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh đơn vị hành Kết cán bộ, công chức Kết tiếp thu ý kiến Nhân dân Có STT Số ngƣời Không % Số ngƣời Không biết % Số % ngƣời Đối tượng, mức thu phí, lệ phí 82 54,67 66 44,00 1,33 143 95,33 0,00 4,67 quyền trực tiếp thu Các quy định 10 pháp luật thủ tục hành Câu Mức độ tham gia ngƣời dân công việc: Đƣợc hỏi ý STT Nội dung kiến định Số ngƣời % Chỉ đƣợc Chỉ đƣợc hỏi ý kiến thông báo Số Số ngƣời % ngƣời % Khơng có hoạt động Số ngƣời % Chủ trương, mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng 112 74,67 3,33 33 22,00 0,00 Đƣợc hỏi ý STT Nội dung kiến định Số ngƣời % Chỉ đƣợc Chỉ đƣợc hỏi ý kiến thông báo Số Số ngƣời % ngƣời % Khơng có hoạt động Số ngƣời % Hương ước, quy ước 25 16,67 43 28,67 47 31,33 35 23,33 139 92,67 11 7,33 0,00 0,00 51 34,00 50 33,33 44 29,33 3,34 tổ dân phố Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổ trưởng tổ dân phố Bầu, bãi nhiệm thành viên Ban TTND, Ban giám sát đầu tư Câu Đánh giá hiệu hoạt động giám sát tổ chức sau nơi sinh sống Bình thƣờng Tốt STT Nội dung Số ngƣời Ban TTND % Số ngƣời % Khơng có Chƣa tốt Số ngƣời tổ chức Số % ngƣời % 81 54,00 53 35,33 11 7,33 3,34 57 38 62 41,33 16 10,67 15 10 Ban giám sát đầu tư cộng đồng Câu Nhận định ngƣời dân nguyên nhân pháp luật thực dân chủ sở chƣa mang lại tác động tích cực đời sống xã hội địa phƣơng: STT Nội dung Số Tỉ lệ ngƣời (%) Quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa cụ thể 34 22,67 Việc tổ chức thực dân chủ chưa mạnh mẽ 53 35,33 28 18,67 19 12,67 27 18,00 39 26,00 Nhận thức cán bộ, cơng chức quyền phường chưa đạt u cầu Cán bộ, cơng chức quyền phường bảo thủ Kinh phí cho việc thực hoạt động liên quan thiếu Người dân chưa quan tâm ... Chương Thực trạng pháp luật thực dân chủ sở thực tiễn thực quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật thực dân chủ sở từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố. .. LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thực dân chủ sở 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực dân chủ sở 84... luật thực dân chủ sở điều kiện bảo đảm thực pháp luật dân chủ sở 28 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI