1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn thành phố hải phòng

93 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 865,96 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HỒNG PHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HỒNG PHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu kết luận văn trung thực nguồn dẫn rõ ràng Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giải luận văn Đinh Thị Hồng Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT9 ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm ý nghĩa định hình phạt tội xâm phạm sở hữu 1.2 Các nguyên tắc, định hình phạt tội xâm phạm sở hữu 12 Chương THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 33 2.1 Kết định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hải Phòng 33 2.2 Những vi phạm, sai lầm định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hải Phòng nguyên nhân 37 Chương CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 57 3.1 Yêu cầu bảo đảm định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hải Phòng 57 3.2 Các giải pháp bảo đảm định hình phạt với tội xâm phạm sở hữu thành phố Hải Phòng 59 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình QĐHP : Quyết định hình phạt TNHS : Trách nhiệm hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TP Hải Phòng : Thành phố Hải Phòng XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU BẢNG Bảng 2.1:Thống kê tổng số vụ án bị cáo xét xử sơ thẩm phúc thẩm thành phố Hải Phòng (giai đoạn từ 2011 đến 2016) 82 Bảng 2.2: Thống kê số vụ án bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2011-2016) 84 Bảng 2.3: Thống kê số vụ án bị cáo xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2011 - 2016) 85 Bảng 2.4: Thống kê số vụ án bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2011 - 2016) 86 BIỂU Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ số bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu so với loại tội phạm khác (giai đoạn 2009 - 2014) 82 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu số bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu so với số bị cáo xét xử phúc thẩm loại tội khác (giai đoạn 2011 - 2016) 83 Biểu đồ 2.3: Số bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu Hải Phòng bị sửa hình phạt (Số liệu từ năm 2011 -2016) 83 Biểu đồ 2.4: Tổng số bị cáo xét xử phúc thẩm bị sửa hình phạt Hải Phòng (Số liệu từ năm 2011 - 2016) 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, bắt đầu cải cách kinh tế làm thay đổi mặt đời sống xã hội Sự chuyển đổi kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành nhiều thành phần kinh tế với nhiều loại hình sở hữu khác Trải qua 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn biểu tiêu cực mặt trái chế thị trường mang lại phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc, tệ nạn xã hội gia tăng sở phát sinh loại tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm sở hữu, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng nhiều mặt cho xã hội, tạo trở lực phát triển xã hội Một nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước thực dân, dân dân chủ trương đẩy mạnh cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị là: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" [3] Khi kinh tế xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, ngày hội nhập sâu rộng; tình hình tội phạm nói chung ngày gia tăng, có chiều hướng phức tạp, tinh vi Việc xử lý tội phạm gặp nhiều khó khăn tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm xảy chưa có giải pháp hiệu Để đáp ứng yêu cầu đặt cần đảm bảo cho cơng tác xét xử nhiều yếu tố như: xây dựng pháp luật, công tác tổ chức, đào tạo Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định pháp luật hình để xử lý tội phạm cần thiết góp phần vào cơng cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn TP Hải Phòng thời gian qua diễn biến phức tạp khơng có chiều hướng suy giảm, gây ổn định trật tự, trị an, xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống, kinh tế, xã hội người dân Mặc dù thời gian qua ngành TAND TP Hải Phòng có đóng góp đáng kể vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố thông qua hoạt động xét xử định hình phạt tội xâm phạm sở hữu không hẳn hoạt động xét xử định hình phạt nói chung, định hình phạt tội xâm phạm sở hữu nói riêng hồn thiện đạt kết cao Việc nghiên cứu cách khoa học, nghiêm túc để mặt tồn tại; phân tích nguyên nhân đề giải pháp để bảo đảm định hình phạt tội xâm phạm sở hữu hoạt động xét xử định hình phạt ngành TAND TP Hải Phòng, nhằm nâng cao vai trò đóng góp ngành TAND tới cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội xâm phạm sở hữu nói riêng địa bàn TP Hải Phòng đòi hỏi mang tính cấp thiết Bởi vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quyết định hình phạt tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” làm luận văn thạc sĩ luật học có ý nghĩa đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, khoa học luật hình ngành khoa học pháp lý nhiều người quan tâm so với ngành khoa học pháp lý khác Quyết định hình phạt nói chung có vị trí, vai trò quan trọng giai đoạn xét xử vụ án cụ thể Vì vậy, từ trước tới có Luận án tiến sĩ, nhiều Luận văn thạc sĩ, cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài có liên quan đến việc Quyết định hình phạt đăng tạp chí, báo tác giả có tên tuổi lĩnh vực pháp luật Ở góc độ Luận án tiến sĩ luật học, có luận án đề tài “Quyết định hình phạt Luật Hình Việt Nam” tác giả Dương Tuyết Miên bảo vệ thành cơng năm 2003 Bên cạnh đó, có nhiều Luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu vấn đề định hình phạt như: “Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt” tác giả Hồng Chí Kiên bảo vệ năm 2004 Đại học Luật Hà Nội; tác giả Phạm Thị Thanh Nga với đề tài “Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình việc định tội danh định hình phạt” bảo vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2004; tác giả Phạm Đình Dũng bảo vệ đề tài “Căn định hình phạt: vấn đề lý luận thực tiễn” khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 Ngồi có Luận văn thạc sĩ bảo vệ khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội như: “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Khuê bảo vệ năm 2007; đề tài “Quyết định hình phạt đồng phạm” tác giả Nguyễn Thị Bình bảo vệ năm 2010; đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam” tác giả Phí Thành Chung bảo vệ năm 2010; đề tài “Quyết định hình phạt nhẹ luật định: Một số vấn đề lý luận thực tiễn: sở số liệu thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” tác giả Nguyễn Hải Dũng bảo vệ năm 2007; đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam” tác giả Bùi Thị Chinh Phương bảo vệ năm 2011 hay tác giả Chu Thị Trang Vân có nhiều viết như: “Tìm hiểu việc định tội định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp Luật Hình Toà án”; “Các chế định trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt miễn hình phạt giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền” đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật Liên quan đến tài liệu nghiên cứu vấn đề định định hình phạt tội xâm phạm sở hữu đề cập trong số tài liệu chuyên khảo như: PGS TS Nguyễn Ngọc Chí "Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu"; PGS TS Trịnh Quốc Toản, "Yếu tố chức vụ, quyền hạn tội xâm phạm sở hữu"; "Một số vấn đề đồng phạm tội xâm phạm sở hữu" Những nghiên cứu khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt nói chung Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phạm vi khái quát vấn đề lý luận định hình phạt khía cạnh khác như: Quyết định hình phạt trường hợp phạm tội có tổ chức; định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Các đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu đưa giải pháp chung vào vấn đề cụ thể khác chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu chuyên sâu, vi phạm, sai lầm đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục vi phạm sai lầm việc định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn TP Hải Phòng Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nước ta có số cơng trình, tài liệu nghiên cứu trực diện định hình phạt Tuy nhiên, kinh tế xã hội không ngừng vận động biến đổi, thời gian qua địa bàn TP Hải vai trò luật sư việc tư vấn, giúp đỡ mặt pháp lý chưa toàn diện, sâu sắc; nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư Thứ tư, hoạt động hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp, số luật sư hành nghề kiêm nhiệm công việc khác cao, chiếm 20%, số tổ chức hành nghề luật sư có quy mơ nhỏ, sở vật chất thiếu thốn, quản lý điều hành chiếm đa số (chiếm 75%) Hoạt động hành nghề luật sư thời gian qua chủ yếu tham gia tố tụng, thực tế, khoảng 20% vụ án hình nước có luật sư tham gia Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước luật sư bất cập, chế quản lý có phần lỏng lẻo chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Sự quan tâm lãnh đạo cấp ủy đảng tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư có mặt hạn chế Thực tiễn xét xử vụ án hình nói chung, vụ án tội xâm phạm sở hữu nói riêng cho thấy vụ án có luật sư tham gia bào chữa cho bị cáo quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng tuân thủ nghiêm ngặt quy định thủ tục tố tụng quy định mặt nội dung (BLHS) vụ án khơng có Luật sư tham gia Qua đó, việc xét xử định hình phạt bị cáo đảm bảo theo quy định hơn, sai sót, vi phạm hạn chế Do đó, quyền lợi ích hợp pháp bị cáo tôn trọng bảo đảm Như phân tích nêu có mặt luật sư tham gia bào chữa cho bị cáo phiên tòa hình nói chung, phiên tòa xét xử tội xâm phạm sở hữu nói riêng mang lại hiệu thiết thực, bảm bảo đảm quyền lợi hợp pháp bị can, bị cáo Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ Luật sư Việt Nam nói chung, TP Hải Phòng nói riêng thiếu số lượng, yếu chất lượng Bởi vậy, phát triển số lượng nâng cao lực đội ngũ Luật sư giải pháp quan trọng góp phần bảo 73 đảm cho việc định hình phạt tội xâm phạm sở hữu nói riêng, tội phạm khác nói chung địa bàn TP Hải Phòng 3.2.5 Nâng cao chất lượng hồ sơ điều tra chất lượng tranh tụng phiên tòa Quyết định hình phạt nói chung QĐHP tội xâm phạm sở hữu hoạt động đặc trưng Tòa án Tuy nhiên, để định hình phạt nâng cao chất lượng việc QĐHP tội xâm phạm sở hữu giải pháp nêu trên, việc nâng cao chất lượng hồ sơ điều tra vụ án xâm phạm sở hữu giải pháp quan trọng bảo đảm cho việc định hình phạt Trong phần thực trạng vi phạm, sai lầm QĐHP tội xâm phạm sở hữu nguyên nhân dẫn đến vi phạm, sai lầm nêu Chương Tác giả đưa số dẫn chứng, minh họa phân tích Tại số phiên tòa xét xử tội xâm phạm sở hữu bị cáo có trình bày thêm số tình tiết thuộc yếu tố nhân thân, hoàn cảnh, như: thân tham gia quân đội; gia đình có cơng với cách mạng Đây yếu tố có ý nghĩa xác định tình tiết giảm nhẹ TNHS bị cáo quy định khoản Điều 46 BLHS Tòa án xem xét lượng hình q trình điều tra Điều tra viên không ý thu thập tài liệu chứng trình nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị xét xử Thẩm phán không ý nghiên cứu để yêu cầu bị cáo gia đình bị cáo bổ sung thêm tài liệu chứng để chứng minh cho tình tiết giảm nhẹ TNHS nên phiên tòa bị cáo khơng thể bổ sung thêm tài liệu chứng Do đó, nhiều phiên tòa xét xử tội xâm phạm sở hữu lẽ bị cáo giảm nhẹ hình phạt có tình tiết quy định khoản Điều 46 BLHS bị Hội đồng xét xử khơng áp dụng chưa đủ chứng Kết hình phạt áp dụng bị cáo nặng 74 bị cáo phải kháng cáo để đến phiên tòa xét xử phúc thẩm có hội bổ sung tài liệu, chứng chứng minh cho tình tiết giảm nhẹ TNHS Như vậy, nói nâng cao chất lượng hồ sơ điều tra vụ án hình bao gồm điều tra, thu thập đầy đủ chứng buộc tội, chứng gỡ tội, tình tiết có ý nghĩa giảm nhẹ TNHS bị cáo có vai trò ý nghĩa vô quan trọng bảo đảm cho việc định hình phạt Để có hồ sơ kết thúc điều tra đầy đủ hệ thống chứng nêu trước hết cần nâng cao lực nghiệp vụ, ý thức tinh thần trách nhiệm Điều tra viên, đội ngũ Kiểm sát viên kiểm sát điều tra vụ án hình tội xâm phạm sở hữu cần phải có trình độ nghiệp vụ vững vàng, công tâm, lĩnh cuối Thẩm phán người có trách nhiệm trực tiếp việc xét xử định hình phạt phải có trình độ nghiệp vụ thực vững vàng để kịp thời phát hiện, yêu cầu thu thập bổ sung tài liệu, chứng làm chứng minh cho tình tiết giảm nhẹ TNHS bị cáo.Khơng dựa vào kết q trình điều tra thể hồ sơ vụ án Khi xét xử định hình phạt tội xâm phạm sở hữu Thẩm phán cần phải dựa chứng thẩm vấn cơng khai phiên tòa Tuy nhiên, chứng trình điều tra viên chưa có tài liệu thể chứng minh khó khăn cho HĐXX xem xét để chấp nhận hay không chấp nhận phần lớn khơng chấp nhận người thiệt thòi bị cáo Trong năm gần Đảng Nhà nước ta trọng tới việc đổi công tác tư pháp Một nội dung đổi tư pháp việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình Chính nhờ có hoạt động tranh tụng theo hướng tôn trọng bảo đảm quyền tranh tụng bị cáo, luật sư phiên tòa mà chất lượng xét xử định hình phạt Tòa án ngày hồn thiện Nhờ có tranh tụng chế bảo 75 đảm cho hoạt động tranh tụng mà quyền bị cáo tôn trọng bảo đảm, nhiều bị cáo minh oan định hình phạt với tội danh, điểm khoản phù hợp với mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội bị cáo gây Do đó, hình phạt tun bị cáo phù hợp, quy định pháp luật bảo đảm đạt mục đích hình phạt Thực tiễn xét xử cho thấy, phiên tòa có tham gia Luật sư có tranh luận cơng bằng, nghiêm túc tại phiên tòa hình phạt áp dụng bị cáo bảo đảm Chính từ phân tích giải pháp bảo đảm cho việc định hình phạt nâng cao chất lượng định hình phạt tội xâm phạm sở hữu việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Thơng qua tranh tụng nội dung tình tiết vụ án đưa xem xét, cân nhắc cách thận trọng, tỉ mỉ Vì vậy, kết việc tranh tụng án tun hình phạt định bị cáo bảo đảm theo quy định pháp luật Kết luận chương Từ việc yêu cầu bảo đảm định hình phạt tội xâm phạm sở hữu công tác xét xử Tòa án thành phố Hải Phòng, tác giả đưa giải pháp chung bao gồm: Giải pháp hoàn thiện pháp luật; giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết xét xử; giải pháp kiểm sát xét xử xây dựng án lệ; giải pháp nâng cao lực người tiến hành tố tụng luật sư; nâng cao chất lượng hồ sơ điều tra chất lượng tranh tụng phiên tòa Các giải pháp vừa sát thực tiễn nguyên nhân khách quan chủ quan Nếu thực đồng giải pháp thực liệt tác giả hy vọng giúp cho Tòa án thành phố Hải Phòng làm tốt cơng tác tư pháp tình hình 76 KẾT LUẬN Quyết định hình phạt loại tội xâm phạm sở hữu giai đoạn áp dụng pháp luật hình hoạt động xét xử, thể việc Tòa án lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể quy định phạm vi quy định điều luật tương ứng thuộc Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 (bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung) để áp dụng người phạm tội, thể án Qua thực tiễn xét xử vụ án tội xâm phạm sở hữu thời gian qua TP Hải Phòng cho thấy, việc định hình phạt tội xâm phạm sở hữu cấp Tòa án nhân dân cấp trọng thực Thực tế số vụ án bị hủy, bị cải sửa theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm khơng q nhiều Đặc biệt, khơng có vụ án tội xâm phạm sở hữu bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Điều cho thấy nỗ lực lớn từ phía Tòa án nhân dân cấp TP Hải Phòng việc khắc phục điều kiện, hồn cảnh khó khăn, đề đường lối xử lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tiễn định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn TP Hải Phòng số vi phạm, sai lầm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Việc nghiên cứu đề tài tồn hạn chế pháp luật thực định có liên quan đến hoạt động định hình phạt mà vi phạm sai lầm cụ thể Thẩm phán việc định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn TP Hải Phòng Như vậy, xét phương diện lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt vấn đề cấp thiết cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật hình có liên quan tới việc định hình phạt tội xâm phạm sở hữu, đồng thời đề 77 giải pháp góp phần bảo đảm định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn TP Hải Phòng Trong luận văn tác giả có nêu đề xuất với suy nghĩ góp phần vào hoạt động định hình phạt tội xâm phạm sở hữu khơng ngồi mong muốn thành phố Hải Phòng phát triển nhanh, tồn diện mặt Tơi ý thức luận văn nhiều sai sót, thời gian nghiên cứu có hạn, nên thơng qua luận văn tơi hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu, trao đổi thẳng thắn từ quý Thầy, Cô, nhà khoa học, cán thực tiễn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện tơi có hội nghiên cứu nhiều 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), Đề cương giảng dạy sau đại học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002 ), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản, Tòa án nhân dân, (Số 1), Tr.16 Phạm Đình Dũng (2007), Căn định hình phạt: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Xuân Đào (2000), “Một số nội dung quy định tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình sựViệt Nam năm 1999”, Tòa án nhân dân Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 10 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau 11 Phạm Mạnh Hùng (2001), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình hệ thống hình phạt quyền định hình phạt”, Kiểm sát, (Số 4) 12 Phạm Mạnh Hùng (2001), “Vấn đề định hình phạt nhẹ quy định luật”, Toà án nhân dân 13 Dương Tuyết Miên (2010), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Bùi Thị Chinh Phương (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị hạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận Bộ luật hình sự, Tập 2, Nxb TP HCM 17 Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 19 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình năm 1999 20 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 21 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình 22 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015 24 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 80 25 Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/02/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Chu Thị Trang Vân (2003), “Tìm hiểu việc định tội danh định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình Tòa án”, Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đinh Quế Vân (1992), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa 33 Võ Khánh Vinh (2014) chủ biên, Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Học viện Khoa học Xã hội 34 Võ Khánh Vinh (2014) chủ biên, Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Học viện Khoa học Xã hội 81 PHỤ LỤC Bảng 2.1:Thống kê tổng số vụ án bị cáo xét xử sơ thẩm phúc thẩm thành phố Hải Phòng (giai đoạn từ 2011 đến 2016) Năm Tổng số vụ án bị cáo xét xử sơ thẩm Tổng số vụ án bị cáo xét xử phúc thẩm Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo 2011 1951 2889 127 159 2012 2013 1153 1374 1839 2453 139 130 198 184 2014 1357 2399 133 198 2015 1392 2362 117 188 2016 1289 2296 106 161 Tổng 8516 14238 752 1088 Bình quân 1419 2373 125 181 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ số bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu so với loại tội phạm khác (giai đoạn 2009 - 2014) (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) 82 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu số bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu so với số bị cáo xét xử phúc thẩm loại tội khác (giai đoạn 2011 - 2016) (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) Biểu đồ 2.3: Số bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu Hải Phòng bị sửa hình phạt (Số liệu từ năm 2011 -2016) (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) Biểu đồ 2.4: Tổng số bị cáo xét xử phúc thẩm bị sửa hình phạt Hải Phòng (Số liệu từ năm 2011 - 2016) (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) 83 Bảng 2.2: Thống kê số vụ án bị cáo xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2011-2016) Loại tội (Điều luật) Năm Điều 133 Số vụ Điều 134 Điều 135 Điều 136 Điều 137 Điều 138 Điều 139 Điều 140 Điều 141 Điều 142 Điều 143 Điều 144 Điều 145 Số bị Số Số bị Số Số bị Số bị Số Số bị Số bị Số bị Số bị Số Số bị Số bị Số bị Số Số bị Số Số bị Số vụ Số vụ Số vụ Số vụ Số vụ Số vụ cáo vụ cáo vụ cáo cáo vụ cáo cáo cáo cáo vụ cáo cáo cáo vụ cáo vụ cáo 2011 54 175 11 19 65 113 3 332 452 61 70 56 63 2012 58 128 10 20 58 90 186 273 72 90 43 47 2013 76 188 17 16 48 76 4 214 358 54 69 56 68 2014 61 152 12 17 44 76 10 203 326 70 100 23 25 2015 51 134 12 44 64 1 267 416 52 76 18 20 2016 43 104 10 19 41 75 229 351 46 61 9 Tổng 343 881 11 35 54 103 300 494 17 27 1431 2176 355 466 205 232 Bình quân 57,2 146,8 1,8 5,8 9,0 17,2 50,0 82,3 2,8 4,5 238,5 362,7 59,2 77,7 34,2 38,7 0,8 1 1 38 49 17 22 16 23 22 37 20 35 21 48 2 134 214 0,8 0,3 0,3 22,3 35,7 0,0 0 0,0 0,0 0,0 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) 84 Bảng 2.3: Thống kê số vụ án bị cáo xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2011 - 2016) Trong Kháng cáo Năm Số vụ án xét xử Số bị cáo xét xử Tăng hình phạt Kháng nghị Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo Số bị cáo giữ nguyên hình phạt Chuyển từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù 2011 127 159 104 129 23 30 60 2012 139 198 135 193 102 2013 130 184 123 173 11 74 2014 133 198 131 196 2 89 2015 117 188 107 176 10 12 84 2016 106 161 100 145 16 88 Tổng 752 1088 700 1012 52 76 497 Chuyển từ hình phạt khác sang hình phạt tù Giảm hình phạt Chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo Chuyển từ hình phạt tù sang hình phạt khác cải tạo khơng giam giữ Giảm hình phạt tù 42 48 48 35 46 50 58 40 34 20 48 27 41 255 47 262 Tăng hình phạt tù 16 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) 85 Bảng 2.4: Thống kê số vụ án bị cáo xét xử phúc thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (giai đoạn 2011 - 2016) Trong Kháng cáo Năm Số vụ án xét xử Số bị cáo xét xử Tăng hình phạt Kháng nghị Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo Số bị cáo giữ nguyên hình phạt Chuyển từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù Chuyển từ hình phạt khác sang hình phạt tù Giảm hình phạt Tăng hình phạt tù Chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo Chuyển từ hình phạt tù sang hình phạt khác cải tạo khơng giam giữ Giảm hình phạt tù 12 2011 43 58 39 50 33 2012 42 57 41 56 1 36 2013 37 50 35 46 21 17 2014 37 57 37 57 26 19 11 2015 21 36 19 33 23 10 2016 20 28 18 26 2 18 Tổng 200 286 189 268 11 18 157 0 13 56 12 59 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) 86 87 ... Chương THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 33 2.1 Kết định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hải Phòng ... CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT9 ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm ý nghĩa định hình phạt tội xâm phạm sở hữu 1.2 Các nguyên tắc, định hình phạt tội xâm phạm sở hữu ... định hình phạt tội xâm phạm sở hữu Chương Thực tiễn định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn TP Hải Phòng Chương Các giải pháp bảo đảm định hình phạt tội xâm phạm sở hữu địa bàn TP Hải Phòng Chương

Ngày đăng: 18/12/2017, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
5. Nguyễn Ngọc Chí (2007), Đề cương giảng dạy sau đại học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương giảng dạy sau đại học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2007
6. Lê Cảm và Trịnh Tiến Việt (2002 ), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tòa án nhân dân, (Số 1), Tr.16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản
7. Phạm Đình Dũng (2007), Căn cứ quyết định hình phạt: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn cứ quyết định hình phạt: Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Đình Dũng
Năm: 2007
8. Đặng Xuân Đào (2000), “Một số nội dung mới của các quy định về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sựViệt Nam năm 1999”, Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nội dung mới của các quy định về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sựViệt Nam năm 1999”
Tác giả: Đặng Xuân Đào
Năm: 2000
9. Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Đệ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005
10. Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu và bình luận các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu và bình luận các tội xâm phạm sở hữu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điệp
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 2000
11. Phạm Mạnh Hùng (2001), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về hệ thống hình phạt và quyền quyết định hình phạt”, Kiểm sát, (Số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về hệ thống hình phạt và quyền quyết định hình phạt”
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2001
12. Phạm Mạnh Hùng (2001), “Vấn đề quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của bộ luật”, Toà án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của bộ luật”
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2001
13. Dương Tuyết Miên (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh và quyết định hình phạt
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2010
14. Bùi Thị Chinh Phương (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị hạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị hạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Chinh Phương
Năm: 2011
15. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Quế
Năm: 2000
16. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận Bộ luật hình sự, Tập 2, Nxb TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Bộ luật hình sự, Tập 2
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb TP. HCM
Năm: 2000
17. Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
24. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Sơn
Năm: 2002
25. Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Sơn
Năm: 1996
26. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2006
29. Chu Thị Trang Vân (2003), “Tìm hiểu việc định tội danh và quyết định hình phạt từ phương diện là hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Tòa án”, Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu việc định tội danh và quyết định hình phạt từ phương diện là hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Tòa án”
Tác giả: Chu Thị Trang Vân
Năm: 2003
30. Đinh Quế Vân (1992), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Tác giả: Đinh Quế Vân
Năm: 1992
31. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w