1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp dạy học

17 208 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

longhongphuc@gmail.co m 1 Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và công tác kiểm tra đánh giá Kính chào Các thầy, các cô! Kính chúc sức khoẻ Các thầy, các cô! longhongphuc@gmail.co m 2 Phương pháp: 1. Con đường, cách thức, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định 2. Phương pháp là ý thức về hình thức của tự sự vận động bên trong của nội dung, nội dung nào phương pháp ấy, phương pháp gắn liền với đối tượng (Hêghen bàn về văn học nghệ thuật) I. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học longhongphuc@gmail.co m 3 3. Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác tích cực tự học nhằm đạt tới mục đích dạy học (Gs Nguyễn Ngọc Khoa) 4. Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt tới mục đích dạy học (Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục) longhongphuc@gmail.co m 4 Đổi mới phương pháp dạy học: Hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của giáo viên và học sinh, đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức tương tác xã hội trong dạyhọc Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học: Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo Phương pháp dạy học tích cực longhongphuc@gmail.co m 5 Chuyển việc Dạy là trung tâm sang Học là trung tâm. Làm cho Học là quá trình kiến tạo của học sinh, giáo viên dạy học sinh cách tìm ra chân lí bằng việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học tập. Chú ý mệnh đề Dạy học hướng vào học sinh như một trung tâm khác với quan niệm Học sinh là trung tâm (Learner-centred teaching method) Dẫn tới việc xem nhẹ vai trò định hướng, tổ chức, dẫn dắt học sinh học tập của giáo viên (Gs Phan Trọng Luận, tiếp cận đúng vấn đề dạy học văn tài liệu hướng dẫnTr81) longhongphuc@gmail.co m 6 Khắc phục kiểu dạy học đọc chép Khắc phục kiểu dạy học nhồi nhét dạy học: coi học sinh như nhà nghiên cứu văn học dạy học thiếu sự hợp tác giữa giáo viên và học sinh Giữa học sinh với học sinh longhongphuc@gmail.co m 7 Ba đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực: Thứ nhất: dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo Thông qua tổ chức thực hiên các hoạt động học tập của học sinh Thứ hai: dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh Thứ ba: dạy học phân hoá kết hợp với hợp tác longhongphuc@gmail.co m 8 Thông điệp của UNESCO (Tổ chức giáo dục-khoa học- văn hoá, Liên hiệp quốc): Học tập là của cải nội sinh của mỗi con người, mỗi quốc gia. Học để nhận thức Học để hành động Học để khẳng định bản thân Học để biết cách chung sống với mọi người Việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học đối với môn Ngữ văn cần chú ý những điểm chính sau: longhongphuc@gmail.co m 9 Ngữ văn là môn học tích hợp: +Tích hợp với các môn học khác +Tích hợp ngôn ngữ với văn tự (chữ viết), ngôn ngữ với văn bản, ngôn ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hoá, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, ngôn ngữ với lời nói. Dạy ngữ văn là Dạy đọc-hiểu văn bản văn học: -Không dùng thuật ngữ cũ: Giảng văn, Văn học trích giảng, Văn học giảng bình, Văn học giảng luận, Phân tích tác phẩm văn học. -Đọc và viết, nói và nghe là hoạt động cơ bản của học sinh trong môn học Ngữ văn longhongphuc@gmail.co m 10 Tác phẩm văn học sáng tác để người đọc Đọc! Vì thế, đổi mới trong cách dạy Ngữ văn: dạy học sinh đọc văn; Giúp học sinh hình thành kĩ năng đọc văn, trở thành người đọc có văn hóa, giờ học văn là giờ học sinh đọc văn, chứ học sinh không đóng vai là người biết thưởng thức việc thầy, cô giảng bài ! Dạy-đọc hiểu văn bản văn học: Bắt đầu từ kênh chữ, giáo viên hướng dẫn học sinh từ việc đọc hiểu từ ngữ, câu văn, ý nghĩa [...]... thế giới hình tượng, trên cơ sở đó mới cảm thụ thế giới nghệ thuật ấy bằng ngôn từ Giáo viên giúp học sinh cách phát hiện từ hay, câu then chốt, giải mã những câu văn đa nghĩa, câu văn khó hiểuTừ đó hình thành kĩ năng đọc cho học sinh Đọc thầm, đọc phát âm thành tiếng, đọc lướt, đọc diễn cảmKhuyến khích học sinh đọc ghi lại những chỗ chưa hiểu, hoặc những suy nghĩ, phát hiện của riêng mình Đọc văn là... longhongphuc@gmail.co m 16 Lưu ý: Cung cấp những đơn vị kiến thức cơ bản như ng cần hình thành cho hc sinh cách tiếp nhận một văn bản c th Cần linh hoạt trong quy trình dạy đọc- hiểu, miễn là đạt được mục tiêu vừa nêu Trong quy trình dạy học cần nêu vấn đề để HS suy nghĩ, trao đổi; tranh nói hộ, làm hộ Bám sát câu chữ của vn bn, tránh khai thác tràn lan longhongphuc@gmail.co m 17 . kiểu dạy học đọc chép Khắc phục kiểu dạy học nhồi nhét dạy học: coi học sinh như nhà nghiên cứu văn học dạy học thiếu sự hợp tác giữa giáo viên và học sinh. đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo Phương pháp dạy học tích cực longhongphuc@gmail.co m 5 Chuyển việc Dạy là trung tâm sang Học là

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w