DSpace at VNU: Giáo dục điện tử, học liệu điện tử và vai trò của thư viện số tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...
Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN SỐ (ThS Nguyễn Huy Chương, TS Tơn Quốc Bình, ThS Lâm Quang Tùng) I Giáo dục điện tử - Một mơ hình dịch vụ tự phục vụ Thế kỷ 21 đánh dấu biến đổi xã hội tác động kinh tế mới, định nghĩa từ nhiều góc độ quan sát: kinh tế tri thức, kinh tế số hoá, kinh tế internet, kinh tế học hỏi… Là động lực kinh tế mới, ngành giáo dục đào tạo đứng trước biến chuyển mạnh mẽ sức ép từ nhiều phía: chu kỳ đổi kiến thức ngày rút ngắn, nhu cầu học tập ngày đa dạng, số lượng người học ngày gia tăng Trong năm qua, ngành giáo dục đào tạo giới chứng kiến thay đổi có tính then chốt chiều hướng suy giảm hoạt động DẠY gia tăng hoạt động HỌC hình thức, cấp độ đào tạo, đặc biệt hệ đào tạo sau phổ thông Sự thay đổi nhanh chóng trở thành trào lưu mới, gây ảnh hưởng to lớn đến phương pháp dạy học mơ hình tổ chức hoạt động đào tạo truyền thống nhà trường Các nhà nghiên cứu phương pháp lý luận dạy học dùng nhiều tên gọi khác mô tả động thái này: dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh, dạy học phân hoá theo trình độ… Về chất, nói đặc trưng mơ hình giáo dục dẫn tự học Các mâu thuẫn nhu cầu học tập xã hội khả đáp ứng nguồn lực nhà trường, gia tăng không ngừng khối lượng kiến thức, phát triển nhanh chóng công nghệ kỹ thuật nguyên nhân tất yếu dẫn đến việc hình thành phương thức giáo dục mới: giáo dục điện tử Số lượng lớn người học với phân hoá cao độ đa dạng nhu cầu học tập khiến cho giáo dục điện tử thiết phải triển khai hình thức mới: hình thức dịch vụ tự phục vụ Không xét đến tác động phức tạp khía cạnh xã hội giáo dục điện tử, không đề cập vấn đề kỹ thuật chuyên sâu, nội dung viết xuất phát từ quan điểm: - Giáo dục điện tử tất yếu cần thiết kinh tế lấy học hỏi làm động lực phát triển, đó, mảng hoạt động quan trọng học tập thông qua phương tiện điện tử (e-learning); - Mục tiêu giáo dục điện tử nói chung e-learning nói riêng tạo môi trường hỗ trợ hoạt động học tập sở trang thiết bị cơng nghệ điện tử thích hợp, nhằm phục vụ cho nhu cầu nâng cao kiến thức không ngừng học hỏi xã hội đại; Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 - Để đáp ứng nhu cầu học hỏi nơi, lúc, tự động, phù hợp với đối tượng, giáo dục điện tử thiết cần phải tổ chức dịch vụ tự phục vụ; II Vai trò học liệu điện tử giáo dục đỉện tử Khái niệm vai trò học liệu điện tử thể rõ nét qua việc đối chiếu hình thức thể ba yếu tố mơ hình giáo dục truyền thống mơ hình giáo dục điện tử: Các yếu tố Sự thể yếu tố mơ hình giáo dục Giáo dục truyền thống Giáo dục điện tử Hoàn thành kỹ năng, hay kết thúc Hoàn thành kỹ năng, hay kết thúc chương trình đào tạo: chương trình đào tạo: Mục đích Xác nhận có tính pháp lý hồn thành kỹ năng, chương trình đào tạo Xác nhận có tính pháp lý hồn thành kỹ năng, chương trình đào tạo Trong đào tạo quy, tính pháp lý văn chứng cần thẩm định quan chức năng, thông qua tổ chức kiểm tra trực tiếp cấp văn Trong đào tạo quy, tính pháp lý văn chứng cần thẩm định quan chức năng, thông qua hệ thống chứng thực điện tử Nhiều nguồn thông tin học thuật phân tán với vật mang tin đa dạng : Các giảng lớp, tài liệu tham khảo thư viện truyền thống, Từ cổng thông tin học thuật đồng (Portal), liên kết giảng lớp, thư viện số hoá nguồn học liệu điện tử, bao gồm, khơng giới hạn ở: SGK, giáo trình, giảng, ghi…; Các nội dung học tập, từ điển thuật ngữ chuyên ngành, giáo trình, sách, giảng số hoá theo chuẩn quy định; Kiến thức giảng viên trực tiếp giảng dạy môn học; Nội dung Các kiến thức tất giảng viên có tham Các tham khảo hạn chế tới nguồn thơng gia giảng dạy mơn học đó, hình thức tin có liên quan, hạn chế thời giảng trực tiếp ghi lại lưu trữ gian, tính chất vật mang tin, khó khăn phương tiện, thiết bị điện tử; môi trường quan hệ, giao tiếp Kiến thức chuyên gia lĩnh vực, kiến thức học viên học môn học đó, thơng qua diễn đàn trao đổi, thảo luận; Các nguồn tư liệu điện tử khác: Phim, ảnh, âm từ nhiều nguồn khác Http://www.eduf.vnu.vn Phươn g pháp //10.4.65.200 Các phương pháp giao tiếp trực tiếp truyền Các giao tiếp gián tiếp chủ yếu, thông qua hạ thống chiếm phần lớn thời gian: Thuyết trình, tầng truyền thơng phần mềm ứng dụng; giảng giải, minh hoạ trực quan, nêu vấn đề…; Thầy giáo tham dự hỗ trợ trình nhận thức; Thầy giáo trực tiếp chủ động điều khiển Học viên chủ động tìm kiếm nguôn tri thức hoạt động nhận thức nhằm truyền đạt thông phù hợp theo gợi ý thầy giáo chủ động tiếp tin kiến thức, đồng thời cung cấp nội dung thu kiến thức theo cách mình, có hỗ trợ thơng tin kiến thức đó; thầy giáo; Học viên chờ đợi để tiếp thu kiến thức; Từ đối chiếu nhận thấy: học tập hoạt động chủ yếu giáo dục điện tử, học liệu điện tử phương pháp tổ chức quản lý khai thác học liệu yếu tố trọng tâm giáo dục điện tử III Thư viện số: Các vấn đề công nghệ biên soạn quản lý nguồn học liệu điện tử III.1 Học liệu điện tử thư viện số: Một cách khái quát, nói học liệu điện tử thông tin kiến thức số hố lưu trữ theo cơng nghệ đặc biệt, tuân thủ chuẩn riêng, nhằm phục vụ hệ đào tạo mơ hình giáo dục điện tử Nên phân biệt rõ ràng khái niệm học liệu (nguyên vật liệu học tập - tạm gọi Learning Objects) giáo trình hay sách điện tử Về chất, học liệu điện tử giống vật liệu xây dựng, giáo trình tồ nhà hồn chỉnh xây xong Các giáo trình điện tử sử dụng học liệu điện tử , học liệu điện tử khơng giáo trình điện tử Học liệu điện tử đơn vị học tập (Learning Objects) nhỏ Nó có mức thấp giáo trình hay giảng mơn học Giáo trình, giáo án mơn học xây dựng nhiều đơn vị học liệu điện tử Đồng thời, từ đơn vị học liệu, người ta tái sử dụng (reusable) để xây dựng nhiều giáo trình, giáo án khác Đây yêu cầu tính mở tính chuẩn học liệu điện tử Các giảng trực tuyến xây dựng nên có đủ nguồn học liệu điện tử cần thiết Nhằm tiết kiệm công sức, thời gian biên tập tránh trùng lặp, người ta thường biên soạn lưu trữ học liệu cách tập trung để dễ dàng chia sẻ, tái sử dụng thư viện số đời để phục vụ mục tiêu III.2 Các vấn đề công nghệ biên soạn quản lý nguồn học liệu điện tử: III.2.a Chuẩn với vấn đề biên soạn nội dung học liệu điện tử e-learning : Chuẩn đặc tả vấn đề cốt lõi việc biên soạn, lưu trữ quản lý kho học liệu điện tử việc triển khai giáo dục điện tử Tuy nhiên, chuẩn giáo dục điện tử vấn đề thời cần nhiều thời gian để Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 thống Trong phần này, xin giới hạn số vấn đề việc tiêu chuẩn hoá yếu tố giáo dục điện tử - Chuẩn đặc tả kỹ thuật: Nhiều người thường nhầm lẫn hai khái niệm chuẩn (Standards) đặc tả (Specifications) IEEE giải thích khái niệm sau: * Đặc tả kỹ thuật (specifications) phát triển chấp nhận tiêu chuẩn tạm thời tổ chức tham vấn kỹ thuật (non-accredited committees), chẳng hạn: IETF (Internet Engineering Task Force), W3C (World Wide Web Consortium), OMG (Object Management Group) * Chuẩn đặc tả kỹ thuật phát triển phê chuẩn Uỷ ban tiêu chuẩn thức (accredited standards committee) Những tổ chức thực công việc loại biết đến tổ chức định chuẩn (Standards Development Organisation - SDO), chẳng hạn: IEEE, ISO, IEC, ITU, ANSI, BSI, CSA, JIS, DIN and CEN Những khác chúng mô tả sau: Đặc tả - Specifications Những thống sơ Tiến triển nhanh chóng Là việc hiệu lực hoá thống Kiểm soát giải nguy ngắn hạn trước mắt Là khuyến nghị tham khảo Là khuôn khổ rộng cho triển khai Chuẩn - Standards Những phê duyệt chấp nhận rộng rãi Tiến triển chậm Là việc điều chỉnh hoạt động Kiểm soát giải nguy lâu dài Là định cuối Là khuôn khổ hẹp cho triển khai - Chuẩn giáo dục điện tử Vì sao? Chuẩn hố yếu tố e-learning điều kiện tiền đề quan trọng để giáo dục điện tử tiếp tục phát triển mở rộng về: Khả truy cập (Accessibility) Nếu tuân thủ chuẩn e-learning hệ thống nội dung dễ dàng khai thác nội dung học liệu điện tử từ nơi mà cần trình duyệt Trao đổi tương tác (Interoperability) Chúng ta sử dụng cơng cụ độc lập khơng có liên hệ với để tạo nội dung khai thác chúng Chẳng hạn: hệ quản lý học tập (LMSs) khác truy cập tới hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS), đồng thời hệ quản trị nội dung học tập (LCMS) chấp nhận tự động nội dung tạo nhiều công cụ biên tập nội dung khác nhiều tảng công nghệ khác Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 Khả thích ứng (Adaptability) Các chuẩn cho phép L(C)MS dễ dàng tuỳ biến để kết nối với giúp cá thể hoá người học cách dễ dàng thông qua việc điều chỉnh tham số Khả tái sử dụng (Re-usability) Chỉ có nội dung biên tập theo chuẩn tái sử dụng nhiều lần cho giảng, giáo trình khác nhau, cho phép người dùng dễ dàng sửa đổi, phát triển chúng để sử dụng cho cơng việc Bền vững (Durability) Cho phép sử dụng nội dung học liệu có cơng nghệ tảng e-learning thay đổi Khả thi (Affordablility) Với phân tích trên, thấy rõ ràng, nhà cung cấp hệ thống nội dung học liệu điện tử tuân thủ chuẩn hiệu gia tăng cách có ý nghĩa, đồng thời tiết kiệm đáng kể thời gian chi phí cho hệ thống III.2.b Các chuẩn tổ chức định chuẩn lĩnh vực e-learning Các chuẩn e-learning đề cập đến bao gồm: (i) Các chuẩn biên tập nội dung công cụ biên soạn học liệu điện tử theo nhiều hình thức: biên soạn studio, biên soạn tức thời (ghi nhận lại nguồn học liệu động giảng, nội dung trao đổi, thảo luận ), hay biên soạn từ nguồn học liệu sẵn có (ii) Các chuẩn lưu trữ học liệu điện tử công cụ quản lý hỗ trợ khai thác nguồn học liệu điện tử (LCMS/LMS) Việc phân tích chi tiết nội dung chuẩn vượt khỏi khuôn khổ nội dung viết Trong phần này, tập trung vào giới thiệu hoạt động định chuẩn e-learning tổ chức tiêu biểu lĩnh vực Một tổ chức định chuẩn quan trọng IEEE Learning Technology Standards Committee (LTSC) Uỷ ban gồm 20 nhóm làm việc, khu vực làm việc lớn có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều vấn đề giáo dục điện tử, bao gồm: quản lý liệu nội dung học tập (learning object metadata), quản lý người học (student profiles), tổ chức khoá học (course sequencing), quản lý giảng dạy, xác định thành tích (competency definitions), địa phương hố đóng gói nội dung Nhiệm vụ IEEE LTSC phát triên chuẩn kỹ thuật, khuyến nghị kỹ thuật dẫn cho gói phầm mềm, cơng cụ, công nghệ phương pháp thiết kế thuận tiện cho việc mở rộng, triển khai, bảo trì liên kết thành phần, hệ thống máy tính phục vụ công tác giáo dục đào tạo IEEE LTSC khởi xướng q trình chuyển cơng việc định chuẩn tới chuẩn chung tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (International Standards Organization - ISO), thông qua Ban (ISO Joint Technical Committee JTC1), Tiểu ban 36 (Sub Committee 36 - SC36) công nghệ hỗ trợ đào tạo (Learning Technology) SC36 phát triển chuẩn quốc tế học tập, Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 giáo dục đào tạo ISO liên minh toàn cầu uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia từ 130 nước Nhiệm vụ ISO đẩy mạnh việc phát triển tiêu chuẩn hoá hoạt động có liên quan giới nhằm làm dễ dàng hoá việc trao đổi giá trị, tài sản dịch vụ, đồng thời phát triển quan hệ hợp tác toàn cầu trí tuệ, khoa học cơng nghệ, hoạt động kinh tế Kết hoạt động ISO thoả thuận, công bố rộng rãi tiêu chuẩn Quốc tế “The Advanced Distributed Learning (ADL) Initiative” sáng kiến Chính phủ Liên bang Mỹ Các nguyên tắc dẫn ADL cung cấp định hướng sử dụng “các công nghệ phục vụ học tập” để xây dựng, điều hành mơi trường học tập tương lai “Mơ hình tham khảo nội dung học tập chia sẻ” (Shareable Courseware Object Reference Model - SCORM) tổ chức đề xướng tiêu chuẩn phổ biến quan trọng e-learning SCORM định nghĩa là: o Một mơ hình tham khảo nội dung học liệu phục vụ cho việc dạy học tảng Web (Web-based learning) Nó bao gồm tập hợp đặc tả kỹ thuật có quan hệ chặt chẽ với quy trình kết nối tập hợp liệu nhiều chủng loại nhằm thu thập tất liệu vụn vặt vào khn dạng tài liệu hệ mới; o SCORM đóng vai trò quan trọng cầu nối từ công nghệ tổng quát đến sản phẩm thương mại hoá giáo dục điện tử “The Instructional Management System (IMS) Global Learning Consortium” phát triển xúc tiến đặc tả mở (open specifications) nhằm thuận tiện hoá hoạt động học tập phân tán trực tuyến xác định khai thác nội dung hoc tập, theo dõi trình học, đánh giá hiệu học tập trao đổi hồ sơ người học hệ quản trị IMS có hai mục tiêu chính: o Xác định chuẩn kỹ thuật cho tương tác ứng dụng dịch vụ môi trường dạy học phân tán trực tuyến; o Hỗ trợ hợp đặc tả IMS vào sản phẩm dịch vụ toàn cầu IMS thúc đẩy diện rộng chấp nhận đặc tả cho phép môi trường học tập trực tuyến nội dung học liệu từ nhiều nhà cung cấp khác làm việc tương thích với “The AICC (Aviation Industry CBT Committee)” phát triển dẫn cho ngành công nghiệp hàng không phát triển, đánh giá, phân phối khố học thơng qua máy tính (CBT) cơng nghệ hỗ trợ đào tạo có liên quan Mục tiêu AICC nhằm: o Trợ giúp điều hành viên hàng không phát triển dẫn nhằm nâng cao tính kinh tế thực hiệu việc đào tạo với trợ giúp máy tính (Computer-based Training - CBT); Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 o Phát triển dẫn cho phép trao đổi tương tác hệ thống; cung cấp diễn đàn mở cho việc thảo luận CBT công nghệ hỗ trợ dạy học khác Mặc dù ban đầu phát triển lĩnh vực hàng không, AICC đứng đầu việc phát triển đặc tả kỹ thuật chuyên sâu cho hoạt động học tập quản lý đào tạo nhờ máy tính Thực tế, nhiều tập đồn thức cơng nhận tiêu chuẩn tuân thủ phù hợp với dẫn AICC hoạt động đào tạo thuộc lĩnh vực Dự án PROMETEUS (Tài trợ European Union) áp dụng IEEE LTSC chuẩn e-learning Các nhóm hoạt động (SIGs) PROMETEUS tích hợp chuẩn cho phù hợp với Châu Âu Dự án vạch rõ: o Chiến lược tối ưu cho giải pháp học tập đa ngôn ngữ, đa văn hoá; o Những phương pháp đào tạo giảng dạy với với môi trường học tập mới; o Những giải pháp hạ tầng đủ mạnh sở chuẩn mở thực nghiệm tốt nhất; o Khả khai thác liên kết rộng rãi kho kiến thức III.2.c Mối quan hệ q trình tiêu chuẩn hố vấn đề giáo dục điện tử Tất dự án, nhóm hoạt động ủy ban tiêu chuẩn kể có mối liên hệ chặt chẽ với Đa phần, chuyên gia lĩnh vực giáo dục đóng vai trò quan trọng đồng thời vài uỷ ban Những mơ hình đặc tả chấp thuận tổ chức, chẳng hạn PROMETEUS Project, có thay đổi quan trọng để tích hợp vào chuẩn IMS Ngồi ra, có nhiều quan hệ thức khác Tuy nhiên, có khác IEEE LTSC, IMS, ISO Quan hệ chúng mô tả sau: Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 III.2.d Q trình tiêu chuẩn hố Một tiêu chuẩn phê duyệt ISO công nhận rộng rãi toàn cầu Tuy nhiên việc đạt chuẩn ISO lĩnh vực cần thời gian dài Một số tổ chức định chuẩn AICC hay ADL có cách tiếp cận áp đặt thông qua thực nghiệm ADL đưa nhiều phiên thực nghiệm gọi ‘Plugfest’ , đó, nội dung học liệu xây dựng tuân thủ SCORM, hệ LMS LCMS kết nối với để tìm yếu tố thực tương thích, nghĩa đảm bảo nguồn học liệu hốn đổi hệ thống cách dễ dàng mà không ảnh hưởng đến kiến trúc hay hoạt động chúng Quá trình để tiêu chuẩn phê duyệt chấp nhận rộng rãi mô tả sau: Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 IV Kết luận khuyến nghị Hiệu triển khai giáo dục điện tử liên quan mật thiết đến việc tổ chức biên soạn, quản lý khai thác nguồn học liệu điện tử Trong q trình này, việc chuẩn hố, chứng nhận chuẩn hố quản lý tiêu chuẩn học liệu điện tử yếu tố đóng vai trò định Dưới số khuyến nghị việc triển khai công tác phát triển khai thác nguồn học liệu điện tử nhà trường: Tham gia thành viên tổ chức định chuẩn học liệu điện tử giới: Đây việc làm cần thiết, khơng nói bắt buộc với tổ chức hoạt động lĩnh vực Bởi chuẩn đặc tả học liệu điện tử giới phát triển, việc nắm bắt thông tin xu giúp tổ chức chủ động công việc với chi phí thấp tránh rủi ro lạc hậu công nghệ; Tập trung quản lý biên tập nội dung học liệu điện tử : Các nội dung học liệu điện tử khai thác, trích chọn từ nhiều nguồn, nhiều tác giả Tuy nhiên, chúng cần phải tập trung quản lý chất lượng mức độ chuẩn hố Nghĩa là, bên cạnh khía cạnh chất lượng nội dung, chúng phải qua phiên kiểm nghiệm để chứng nhận có tuân thủ tiêu chuẩn đó, trước phép đưa vào khai thác sử dụng Điều cần thực phận chức chuyên trách; Tập trung quản lý lưu trữ chia sẻ nguồn học liệu: Để nguồn tư liệu mở, nghĩa chia sẻ, tuỳ biến phù hợp với yêu cầu khai thác kiến thức đối tượng, học liệu cần lưu trữ tập trung máy chủ chia sẻ trực tuyến có phân quyền cho đối tượng sử dụng qua mạng thông tin Do phát triển đa dạng phức tạp chuẩn, điều thực việc quản lý biên soạn khai thác nguồn học liệu quy đầu mối tập trung thống nhất; Http://www.eduf.vnu.vn //10.4.65.200 Để đảm bảo tính quán, tổ chức nên có đầu mối thực công việc Thông thường, chức trung tâm thông tin thư viện nhà trường ... trọng tâm giáo dục điện tử III Thư viện số: Các vấn đề công nghệ biên soạn quản lý nguồn học liệu điện tử III.1 Học liệu điện tử thư viện số: Một cách khái quát, nói học liệu điện tử thơng tin... Objects) giáo trình hay sách điện tử Về chất, học liệu điện tử giống vật liệu xây dựng, giáo trình tồ nhà hồn chỉnh xây xong Các giáo trình điện tử sử dụng học liệu điện tử , học liệu điện tử khơng giáo. .. cầu học hỏi nơi, lúc, tự động, phù hợp với đối tượng, giáo dục điện tử thiết cần phải tổ chức dịch vụ tự phục vụ; II Vai trò học liệu điện tử giáo dục đỉện tử Khái niệm vai trò học liệu điện tử