Tạp chi k h o a học Đ H O G H N , Khod liục Xả hội vã N hãn văn 2ó (2010) 7-14 Giáo dục Đức học rút từ PISA Nguyền Thị Phương Hoa*, Trần Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thanh Hương ^ Tnrcm^ Đại học Ngoại ngừ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày tháng 12 năm 2009 T óm tắt M đầu, viết giới thiệu tóm tát kết quà cùa nước Đức qua ki khảọ sát PISA 2000, 2003, 2006 so sánh với quốc gia khác Tiêp đến báo đê cập đên phản ứnsĩ đặc biệt nước Đức cách biệt lớn tự đánh giá bạn đâu kêt kháo sát cùa PISA Sự khởi đ ộng trình cài cách bàn tồn hệ thơng trường học Địrc hình thành nên văn hóa chất lượng xem kêt quà tác động cùa PISA đôi với nước Đức Vài nét giới thiệu chung d ự án PISA PISA (ÍVogramnie for International Student Assessment), chưưnii trình đánh giá học sinh quốc tế, dự án nghiên cứu so sánh, đánh giá chất lượng giáo dục lớn giới từ irirớc dén 1'1S>A đ ợ c iricn k h v i m ục đích kiềm tra, đánh giá so sánh trinh độ học sinh độ tuổi 15 nước khối OECl) (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) nước khác thể giới PISA tổ chức định kì năm lần (lần đầu vào năm 2000), với mục đích theo dõi liên tục việc quản lý tổ chức hệ thống giáo dục Tuy PISA không chi cho nước cách thức cụ tlic cho việc quàn lý hệ thống trường học nhinm liệu thu thập (ờ qui mô lớn, với độ tin cậy cao) từ PISA thành công cùa giáo dục sổ nước hạn chế mà giáo dục khơng nước mac phải Những kết giúp cho nước DT: 84-4-37562716 E>mail: nlhiphuonghoa@yahoo.com chưa thành công giáo dục nghiên cứu so sánh mơ hình giáo dục cùa với mơ hình giáo dục tốt nhất, từ rút học quí báu cho việc cải cách hệ thống giáo dục PISA đánh giá học sinh giai đoạn chuẩn bị kết thúc thời gian học tập bắt buộc kién thức kl nâng ktiõiig chi cần lliiél cho cá nhân việc sống làm việc xă hội mà quan trọng cho phát triển quốc gia mặt xã hội, trị kinh tế, tập trung vào bốn mảng lực chính: Khoa học, Đọc hiểu, Tốn học Khả xừ lý tình (Khả xử lý tinh đưa vào từ PISA 2003) PỈSA 2000 đặt trọng tâm nội dung đọc hiểu PISA 2003 đặt trọng tâm Tốn học, đưa tình thực tế đòi hỏi khả tính tốn Trọng tâm cùa PISA 2006 Khoa học tự nhiên 2009 Khả xừ lý tình Những kết cùa PISA chứa đựng thông tin mối liên hộ lực cùa học sinh nhân tố xã hội văn hóa, hồn cảnh gia đình mơi trường học tập N T P Hoa nnk/ Tạp chi Khoa học ĐH Q G H N , Khoa học Xã hội Nhân vãn 26 (2010) 7-Ĩ4 Kết nưó'c Đức q u a kì PISA Cũng số nước khác Anh, Mĩ, Pháp, Đức tự hào cho giáo dục ưu việt cùa nơi sản sinh nhừng thiên tài, triết gia, nhà bác học, vĩ nhân cùa thời đại Thế nhưng, kết khảo sát sau hai kì PISA (cà hai lần Đức đạt mức trung bình OECD) gióng lên hồi chng cành báo tồn xà hội thực trạng giáo dục cùa Đức David Gordon Smith, viên báo Tấm gương cùa Đức có nhận xét chua chát “có vè phải lâu thi giáo dục lỗi thời nước Đức ngày sản sinh thiên tài Anh-xtanh G ớt ” / Keỉ cùa Đức íợi PISA 2000 [1,2,3] / Môn Đọc hiêu Bảng Kct quà trung bình chênh lệch trình độ học sinh cùa nước tham gia PỈSA 2000 (môn Đ ọc hiểu) Mức điểm TB (sai số ngoặc) 546 (2,6) 534 (1,6) 529 (2 ) 528 - ) 527 (3 ) 525 (2.4) 523 (2.6) 522 (5.2) (2 ) ^ -4 ) 507 ) 507(1.5) 505 (2 ) 505 (2 ) 504 (7 ) Mức độ phân hóa (*) 291 310 355 331 309 227 330 284 304 307 351 302 340 301 349 Trung bình nưó'c OECD 500 (0.6) 328 Đan Mạch Thụy si Tây Ban Nha 497 (2.4) 494 (4.2) 493 (2.7) 319 Tên nước Phần Lan Canada Niu Di Lân Úc Ai Len Hàn Quốc Anh Nhật Thụy Điển Áo Bi Ai-Xơ-Len Na Uy Pháp Mỹ 335 276 Cộniỉ hòa Séc Ý 492 (2,4) 487 (2.9) 318 296 Đức 484 (2.5) 366 Lich-ten-xten Hungar>' Ba Lan Hi Lạp Bồ Đào Nha Liên bang Nga Latvia Luc-xem -bua M ẽhicô Braxin 483 48 47 474 470 462 458 441 422 396 316 306 326 320 320 303 334 325 281 284 (4 ) (4.0) (4.5) (5.0) (4 ) (4 ) (5.3) (1.6) Ò -3) (3.1 (*) Chênh lệch điểm g iừ a 5% nhừng học sinh đợi điêm cao % h ọc sinh đạt điẻm thấp nhắt [ ỉ ] Kết quà nước Đức đáng buồn kĩ đọc hiểu (được coi trọng tâm PỈSA đầu tiên); - Mức điểm h ọ c sinh Đ ứ c \ a m ức điểm trung bình nước OECD (xem bàng 1) Trong đó, tất cà nước Tây Âu (ngoại trừ Lich-ten-xten Luc-xem-bua) dều có két cao mức trung binh Phần Lan đạt kết cao môn đọc hiểu, tiếp đcn Canada, Niu Di Lân úc.- Sự chênh lệch trinh độ học sinh Đức lớn: Trong số quốc gia tham pia, Đức nước có chênh lệch lớn trình độ giừa học sinh đạt điểm cao nhừng học sinh đạt điểm thấp sinh D c đ ặ c biệt k ém tron g c c tập đòi hỏi tư duy, đánh giá Trinh độ học sinh khác Két cùa nước Đức không cao vi bị điềm cùa cáí7M26 (20Ĩ0Ì 7-Í4 - ì ỉ lệ h ọ c sinh nằm khung điểm cao nước Đức gần với mức trung binh cùa thé giới (9%) Con số xấp xì với ti lệ trung bình cùa nước OECD số nước Đan Mạch, Pháp, Áo, Ai-xơ-len Thụy Sĩ - Gần nừa số học sinh không đạt mức sơ tỉẳng học sinh Đức, có cha mẹ gốc Đức nói tiếng Đức Khà nãiig đọc hiểu học sinh nước tốt ha\ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đức, yếu cùa học sinh có mối liên hệ mặt ihicĩ với việc khơng có thú vui đọc sách 42% số học sinh Đức trà lời họ hồn tồn khơng tìm thấy niềm vui việc đọc sách Đảy thực số đáng báo động Điều nà\ khẳng định rõ ràng để nâng cao klìà nãng đọc hiểu cho học sinh thi việc tạo nên hững thú đọc sách mục tiêu hét sức quan Irọniĩ Đạc b iệt, c ò n c ó m ộ t y ế u tố khác khiến học sinh Đức chi đạt điểm số thắp Đó việc học sinh Đức cách học cách hiệu quà Đây lằn imuyên dòi hỏi có tác động cùa nhà giáo dục Đ ứ c 2.1.2 Mơn Tồn Bàng Kết trung bình chênh lệch trinh độ học sinh nước tham gia P IS A 0 (m ơn T ốn) Tên nưỡc Nhật Hàn Quốc Niu Di Lân Phần Lan Úc Canada Thụy Sĩ Anh Bi Pháp Áo Đan Mạch Mức điềm T B (sai số n goặc) 557 (5 ) 547 (2 ) 537 ) 536 (2 ) 533 (3 ) 533 (1 ) 529 (4 ) (2 ) (3 ) (2 ) 5 (2 ) (2 ) Múc độ phân hóa (*) 286 276 325 264 299 278 329 302 350 292 306 283 Ai-xơ-len Lich-ten-xten Thụy Điển Ai Len (2 ) (7 ) (2 ) 503 (2.7) 277 322 309 273 Trung bình 500 (0.7) nưóc OECD 329 Na Uy Cộng hòa Séc Mỹ 9 (2 ) 498 (2.8) 493 Ợ ) 303 320 325 Đức 490 (2.5) 338 Hungary Liên bang Nga Tây Ban Nha Ba Lan Latvia Ý Bồ Đào Nha Hi Lạp Luc-xem-bua M êhicô Braxin 488 (4.0) 478 (5.5) 476 p l ) 470 (5.5) 463 (4.5) (2 ) 454 H -Ó 447 (5.6) 4 (2.0) 387 - ) 334 (3,7 321 343 298 336 337 299 299 357 307 273 320 (*) Chênh lệch điểm giữ a 5% học sinh đạt điếm cao 5% nhừng học sinh đ ỉ điểm thấp nhắt [ ỉ ] Trong lĩnh vực tốn học, Đức lần có két quà mức trung binh nước OECD Kết đà phần lộ yếu học sinh Đức Đức xếp hạng mức trung bình bảng kết lốn Ịiục vứi M ỹ , T ây B an N h a vù in ộ l bố nước Dông Âu (xem bàng 2) Trong cỏ mặt vị trí bàng xép hạng nước Tây Âu Ket q tốt mơn tốn lại thuộc hai nước Đông Á Nhật Bản Hàn Quốc Nhóm dẫn đầu bao gồm nước Anh, Canada, ủc, Niu Di Lân, ÍMiần Lan, Thụy Điển Chi có 1.3% sổ học sinh Đức có khả tính tốn độc lập (mức đánh giá cao - trinh độ V) Ngoài chi nừa số học sinh Đức giải nhừng tập có nội dung sách giáo khoa Một phần tư số học sinh 15 tuổi chi làm nhừng tập tốn mức độ sơ đẳng (trình độ I) Nhừng học sinh coi mức báo động trinh độ toán, hổng kiến thức toán cách trầm trọng 10 N T P Hoíĩ nnk/ Tạp chí Khoa học Đ H Q G ỈiN , Khoa học Xã hội Nhân vãn 26 (2010) 7A 2.1.3 Môn Khoa học Bàng Kết trung bình chênh lệch trình độ học sinh nước tham gia PISA 2000 (m ôn Khoa học) Tên nước Mức điểm TB Mức độ (sai số ngoăc) phân hỏa (*) Hàn Quốc Nhật Phần Lan Anh Canada Niu Di Lân Úc Áo Ai Len Thụy Điền Cộng hòa Séc Pháp Na Úy T rung bình nuóc OECD Mỹ Hungary Ai-xo-Ien Bi Thụy Sỹ Táy Ban Nha Đ ức Ba Lan Daii Mụdi Ý Lich-ten-xten Hi Lạp Liên bang Nga Latvia Bồ Đào Nha Luc-xem-bua M êhicô Braxin 552 (2.7) 550 (5.5) 538 (2.5) 532 ^ ) (1 ) 528 (2.4) 528 p ) (2 ) (3 ) (2 ) 511 (2.4) 500 500 (2.8) 263 297 283 321 290 326 307 296 300 303 308 334 311 500 499 49 496 496 496 491 487 483 481 (0.7) (7.3) (4.2) (2.2) (4.3) (4.4) Ò-O) (2.4) (5.1) (2.8) 478 476 461 460 460 459 443 422 375 ò -l) -1 ) H -9) (4 ) (5.6) (4.0) 325 328 331 284 364 324 310 335 313 335 318 315 316 327 321 287 315 251 301 ạ.í) Ợ.3) Ị -2) p ) (*) Chênh lệch điểm 5% học sinh đạt điểm cao 5% học sinh đạt điếm thắp [ì] Ket cùa Đức mơn khoa học giống kết mơn tốn: Đức nằm tốp cuối (xem bàng 3) Trong đó, Hàn Quốc, Nhật Bản tiếp tục đạt kết cao nhất, tiếp đến Phần Lan, Anh, Canada, Niu Di Lân úc Chỉ có 3% số học sinh Đức đạt trình độ cao (trinh độ V) thang điểm khoa học Hơn phần tư số học sinh 15 tuổi chi đạt mức độ sơ đẳng s ố học sinh chi đưa số kiến thức hàng ngày Một lần nữa, chênh lệch trình độ học sinh Đức lórn trình độ trung bình Trong đó, quốc gia khác có trình độ trung binh cao trinh độ cùa học sinh đồng (ví dụ Hàn Quốc) Đức tò khơng thành công việc hỗ trợ học sinh yếu Bằng chứng học sinh yếu nước khác Hàn Quốc, Áo hay Anh có kết cao nhiều so với học sinh yếu Đức Học sinh Đức có yếu trầm trọng việc hiểu ứng dụng kiến thức khoa học Những kết chi việc dạy môn khoa học Đức chưa có tính thực tiễn hướng đến khả giải vấn để Kì PISA đưa nhừng đánh giá mối liên hệ nguồn gốc xuất thân học sinh kết học tập Những khảo sát cho thấy địa vị xã hội cùa gia đình có ảnh hường đến kết q học tập cùa học sinh nửa s ố học sinh trường ch u y ê n Gymnasium (trưòng dành cho học giòi đc chuyển tiếp vào đại học) có gia đình gỉả chì có 10% xuất thàn từ địa vị thấp xã hội Ngược lại gần 40% số học sinh trường dạy nghề Hauptschule xuất thân từ địa vị thấp xã hội chi có 10% từ gia đình giàu có Kết khảo sát học sinh 15 tuổi có trinh độ cho thấy: 75% sổ học sinh muốn vào học trường chuyên Gymnasiuim học sinh có gia đình giả; học sinh có gia đinh xuất thân từ địa vị thấp thường chọn trường trung bình - G ân - Chỉ có 10% số học sinh từ gia đình giả có trinh độ mức báo động đọc hiểu Trong đó, nhóm học sinh khác, số học sinh có trinh độ mức báo iV P ỉỉoa v:i nnk/ Tạp chí Khoa học DÌỈQCÌlhì, Kĩĩca học Xã hội Nhâĩĩ vãn 26 (2010) 14 động đọc hiểu tới 20 đến 30% Tổng số lên tới 40% học sinh hoàn tồn khơng có kĩ kĩ khơng hồn thiện nưcýc iham gia PISA cỏ mối liên hệ nguồn gốc xuất thân học sinh trình độ học sinh Tuy nhiên, khơng có nơi chênh lệch giàu nghèo lại dẫn đển clìcnh lệch kết quà học tập lớn Đức Một số quốc gia khác có độ chênh lệch gần đạt mức tirơnii đưong với Đức chi có Bi, Thụy Sĩ L u c -x em -b u a Đặc biệt nước Nhật, Hàn Quốc, Ai-xơ-len, Phần Lan, Canada Thụy Điển học sinh từ nhừng gia đình nghèo đạt két quà tương đương với học sinh từ nhừng gia đình già - 1'rong nhà trườiig Đức tồn khoảng cách xa học sinh từ gia đình nhập cư học sinh xứ Nhừng học sinh có cha mẹ khơng phải người Đức có lựa chọn trường học kliơng khác so với học sinh có cà hai cha mẹ gốc Đức Tuy nhiên, đổi với học sinh có cà cha mẹ khơng phải gốc Đức tình hình lại khác hẳn Hơn 30% số học sinh có hai clia mẹ gốc Đức chọn theo học Irirong chuycn Uymnasiiim, irong đo đói với học sinh nhập cư số chi 15% Ngược lại, chi cỏ 25% học sinh gốc i)ửc chọn theo học trường dạy nghề llauptschulc cỏ đến 50% học sinh nhập cư ch ọ n tlico h ọ c trư n g n ày T h êm nữa, mệ>t trường, học sinh nhặp cư có kết quà hẳn nhừng học sinh bàn xứ môn đọc hiểu Điều chi rang vểu tiếng Đức cỏ ảnh hưởng lớn đổi với kct quà học tập cùa học sinh nhập cư Gần 50% số học sinh nhập cư cùa Đức không vượt qua trinh độ sơ đẳng (trình độ I) đọc hiểu 70% số họ theo học trường quy Đức Rào cản ngôn ngữ ảnh hường tới kết cùa học sinh nhập cư mơn tốn khoa 11 học Việc không hiểu hết giảng làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức kĩ môn s ố học sinh nhập cư tham gia kiểm tra PISA quốc gia khác Neu so sánh ti lệ học sinh nhập cư tồng số học sinh tham gia Đức giống Thụy Điển Tuy nhiên Thụy Điển hầu hét quốc gia khác, học sinh nhập cư k h ô n g gặp n h iều k h ó khăn v ề đ ọ c h iểu học sinh nhập cư vào Đức 2.2 Kết cùa Đức PISA 2003 Năm 2003, Đức có tiến năm 2000 không cài thiện đáng kể Năm 2000, tổng thể Đức đứng thứ 25/32 (nếu tính nước không thuộc OECD), xếp mức trung binh tất môn, đứng thứ 21/27 nước OECD nước đọc hiểu, 19/27 toán, 20/27 khoa học, Năm 2003, Đức đứng 14/30 toán, 20/30 đọc hiểu, 15/30 khoa học 15/30 giải tình 2.3 Kết cùa Đírc PISA 2006 [4,5] - Lần học sinh Đức đạt két ca u l»ưii m ứ c trun g binli cá c im ứ c O C C D T ron g môn khoa học, két quà học sinh Đức vượt qua mức trung binh 57 nước tham gia Các nhà hoạch định sách giáo dục coi đày thành cỏng lớn Tuy nhiên môn đọc hiểu tốn học, học sinh Đức khơng có tiến đáng kề so với PISA 2000 PISA 2003 Bộ trường Giáo dục Liên bang, Annette Schavan, trường Hội đồng Bộ trưởng Giáo đục Văn hóa cùa Đức, Jurgen Zollner, nhận xét lạc quan kết quà PISA 2006: “Chúng ta đường không phép ngù quên chiến thắng” “Chúng ta đà nằm Top 10, nhiên chưa phải người đứng đầu”, Heino von Meyer, giám đốc trung tâm OECD Berlin nhận xét kết đạt lĩnh vực 12 N T P Hoa nnk/ Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Khoa học Xã hội Nhân vân 26 (2010) 7-Í4 khoa học Trong 30 nước OECD tham gia, Đức đứng thứ Điẽm số học sinh nam học sinh nữ đồng - Bài kiềm tra khoa học lần có khác lần trước, nhấn mạnh trọng tâm vào việc bào vệ môi trường vấn đề bảo tồn Kết quà cao mà Đức nhận cho thấy trường học Đức đă giúp học sinh họ nhận thức vấn đề rõ ràng nước khác - Kết quà môn đọc hiểu tốn khơng thành cơng môn khoa học Ket môn chi tương đương với kết năm trước Trong hai môn, Đức đạt két xấp xi mức trung bình cùa nước tham gia Sự tiến không thực gây ý (thêm 11 điểm mơn đọc hiểu) - Trong hai kì PISA trước, điểm số học sinh Đức có chênh lệch lớn Đen năm 2006, có số lượng lớn học sinh 15 tuổi đặc biệt giòi; số học sinh bù trừ lại cho kết cùa học sinh đặc biệt vượt bậc Rõ ràng Đức đà có nlìừng nồ lực đáng kề để cải thiện kết quà minh, số nước châu Âu khác Pháp hay Bi, kết quà đà giảm cách đáng kể mơn tốn, ỏ số nước Tây Ban Nha, Ý, Pháp, Mi Lạp, két quà môn đọc hiểu đà nhiều so với kết kì PISA trước Chương trinh điều tra giới tiến khả đọc hiểu (PIRLS - The Progress in International Reading Study) kiểm tra khả đọc hiểu cùa học sinh tiểu học đà đưa kết lạc quan cho nước Đức Kết điều tra cho thấy học sinh tiều học Đức có khả đọc hiểu tốt học sinh nước châu Âu khác Những bất cập hệ thống giáo dục Đức Ngay sau kết q PISA cơng bố, đà có khoảng 300 báo cùa nhà quản lý chuyên gia giáo dục Đức mồ xẻ "nỗi đau cùa nước Đức" Trên báo Đức đà chạy nhừng hàng tít gay gắt "Liệu học sinh Đức có - So với nước OECD khác, học sinh Đức vấn đề nguồn gốc xuất thân gia đình ảnh hường nghiêm trọng đến kết học tập Vấn đề trình độ học sinh nhập cư tiếp tục bất cập Trung binh học sinh đạt kết thấp học sinh gốc Đức Thêm 14,2% số học sinh 15 tuồi cùa Đức học sinh nhập cư Ti lệ cao nước khác nhiều Con số trung binh cho nước OECD chi có 9,3% Đức tiến hành nhiều biện pháp để cài thiện kĩ ngôn ngữ cho học sinh nhập cư Tuy nhiên, biện pháp có thề có kết tương lai xa trước mẳt Toàn nước Đức đă thực biện pháp cải thiện tiếng Đức cho học sinh nhập cư tất trường mẫu giáo tiểu học Hệ thống giáo dục cùa Đức sàng lọc học sinh sớm (sàng lọc cấp độ: three-tier school system), phần lớn chi sau năm học, thành nhừng học sinh cỏ khiếu khơng có khiếu (cho đến khơng nước theo hệ thống này, trừ Áo, nhiên học sinh Áo lại đạt thành tích tốt tất cà mơn các kì PISA) Tuy nhiên, xét cách tồng quan, học sinh Đức vượt lên xếp thứ 14 số 30 nước OECD Điều quà thực tiến Nước Đức khơng có hệ thống giáo dục thống tồn quốc mà bang kiểm sốt Mỗi bang tự xây dựng tiêu chuẩn phải n h ữ n g co n lừa?", " B o n g b ó n g g iá o dục vờ", "Nen giáo dục què quặt", “Nhà trường làm cho học sinh ngu đi”, Các chuyên giáo dục sâu nghiên cứu, mổ xẻ chi yếu tố bất cập, lỗi thời cùa hệ thống giáo dục cùa Đức đòi hỏi phải có đại phẫu cho N T P Hoa nnk/ Tạp CĨIỈ Khoa học Đ tỉQ G H N , Khoa học Xã hội Nhân vãn 26 (2070) 7~Ĩ4 giáo dục tự chịu trách nhiệm hệ thống giáo dục cùa mình, khơng có hệ thống đánh giá chất lượng toàn quốc Hầu hết trường tiểu học Đức học nửa ngày nặng lý thuyết Bất binh đẳng giáo dục gay gẳt (dù hệ thống phúc lợi tốt trè em gia đinh nghèo trẻ em nhập cư bị phân biệt không xã hội quan tâm mức) Chi tiêu cho tré em mẫu giáo thấp nhiều so với mức trung binh OECD số học lớp cấp tiều học thấp nhiều so với mức trung bình OECD Chất lượng học sinh trung học thấp, chi có 37% học sinh trung học Đức (trung bình cùa OECD 64%) đạt tiêu chuẩn học tiếp cấp học cao Cơ hội đào tạo cho sinh viên kỹ thuật giảm 40% kể từ năm 1990 Học sinh học ngành khoa học ngày (7/1000 sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học (trung bình OECD 15%) chi có 30% học sinh học tiếp đại học (trung bình OECD 45%)) Đức chi 5.3% GDP vào giáo dục R&D (nghiên cứu phát triển) so với 5.5 trung bình OECD (USA 7%) Học sinh Đức học 642 năm Lớp học Đức trung bình cỏ 25 học sinh Giáo viên Đức già nhanh chưa k ịp đàu tạ o g iá o v ic n trỏ ( % g iá o v iê n lórp 1-10 độ tuồi 50-59) Các cơng ty khơng cung cấp đù chương trình học việc cho học sinh trường, hàng năm 35.000 học sinh khơng tìm chương trình học việc [6] Những thay đơi sau PISA Kết quà học sinh Đức qua kì PISA đă giúp nước Đức đưa cải cách liệt đồng bộ: * Bộ Giáo dục cam kết đưa giáo dục Đức đứng vào hàng nướcđứng đầu OECD sau 10 năm Nước Đức chuyển từ hệ thống sàng lọc học sinh theo cấp độ sang hệ thống giáo dục toàn diện (comprehensive schooling) 13 Phần Lan Năm 2002, phủ Đức đă dành khoản ngân sách tỷ euro cho bang để xây 10.000 trường học toàn diện từ 20022006 * 2002 ngân 5.3% Tăng ngân sách cho giáo dục: từ 1998 ngân sách chi cho giáo dục tăng 21% sách giáo dục nghiên cứu tăng từ lên 6% GDP năm 2010 * Từ năm 2001, Đức lập quan độc lập để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ cùa học sinh áp dụng chung cho toàn quốc (thông qua tháng 12.2003) Bộ tiêu chuẩn đánh giá chung (áp dụng thí điểm từ năm 20042005) đưa tiêu chí cụ thể đánh giá trinh độ tối thiểu cùa học sinh độ tuổi tất cà mơn học với mục đích cân trình độ học sinh giừa bang, nhiên, quyền tự chủ cùa bang, trường việc xây dựng chương trinh, lựa chọn sách giáo khoa, phương pháp dạy học tôn trọng Thêm nữa, Đức đă lập ủy ban gồm chuyên gia giáo dục hàng đầu để giám sát chất lượng giáo dục nước [6 Tóm lại, nước Đức trường hợp điển hình cho tác động tích cực chương trình PISA cài tố nâng cao chất lượng giáo dục Nhờ cành tinh sau PISA, giáo dục Đức đạt bước tiến đáng kể khoảng thời gian ngấn Tài liệu tham khảo [1] http://www.mpib-berlin.mpg.de/pisa/PiSA2000_0verview pdf [2] http://www.pisa.oecd.org [3] http://www.ipn.uni-kiel.de/projekte/pisa [4] http://www.oecd.Org/dataoecd/30/l 7/39703267-p df [5] http://www.bundesregierung.de/nn_6562/Conten ƯEN/Artikeỉ/2007/12/2007-12-04pisa2006_en.html [6] http://huy.fínIand.googlepages.com/pisa&germa ny 14 N T P Hoa/ Tạp chí Khoa học ĐH Q G H N Khoa học Xã hội Nhãn vãn 26 (20W ) 7-14 Germany and its lesson from PISA Nguyen Thi Phương Hoa, Tran Thi Huong Giang, N guyen Thi Thanh Huong C o lle g e o f F o reig n L an gu ages, VNU, H anoi, P h am Van D on g, C an G iav, H anoi, V ietnam The article summarizes in the beginning the performance o f German students in the PISA surv eys 2000, 2003 and 2006 in comparison with other nations Following the particular reactions in Germany resulting from the considerable gap between the original self estimation and the PISA diagnosis are described The fundamental reform process all over the German school system launched since then is described and the formation o f a new quality culture coming into being as a result o f PISA is analyzed ... liệt đồng bộ: * Bộ Giáo dục cam kết đưa giáo dục Đức đứng vào hàng nướcđứng đầu OECD sau 10 năm Nước Đức chuyển từ hệ thống sàng lọc học sinh theo cấp độ sang hệ thống giáo dục toàn diện (comprehensive... kể từ năm 1990 Học sinh học ngành khoa học ngày (7/1000 sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học (trung bình OECD 15%) chi có 30% học sinh học tiếp đại học (trung bình OECD 45%)) Đức chi 5.3% GDP vào... 45%)) Đức chi 5.3% GDP vào giáo dục R&D (nghiên cứu phát triển) so với 5.5 trung bình OECD (USA 7%) Học sinh Đức học 642 năm Lớp học Đức trung bình cỏ 25 học sinh Giáo viên Đức già nhanh chưa k ịp