1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Đội ngũ giáo viên phổ thông

18 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 153,21 KB

Nội dung

DSpace at VNU: Đội ngũ giáo viên phổ thông tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Đội ngũ giáo viên phổ thông GS.TS Trần Bá Hoành Viện chiến lợc chơng trình giáo dục I Tình hình đội ngũ Giáo viên cấp học năm học 2002 - 2003 Cả nớc có 710.506 giáo viên phổ thông, dạy 17.827.516 học sinh 522.267 lớp, thuộc 25.825 trờng Tình hình cấp học nh sau : Bảng 1: Chỉ số Tiểu học Số giáo viên Số học sinh Số lớp Giáo viên/ lớp Học sinh/giáo viên Học sinh/lớp 358.606 8.841.004 308.807 1,16 24,65 28,63 Trung häc c¬ së 262.543 6.497.542 161.542 1,63 24,75 40,28 Trung häc phỉ th«ng 89.357 2.488.970 52.131 1,71 27,51 47,16 Sự phát triển đội ngũ giáo viên năm vừa qua Từ năm học 1998 - 1999 đến năm học 2002 - 2003, tình hình phát triển số lợng giáo viên cấp học nh sau: Bảng 2: Năm học Tiểu học THCS THPT Số giáo viên % tăng so với năm trớc Giáo viên/lớp Số giáo viên % tăng so với năm trớc Giáo viên/lớp Số giáo viên % tăng so với năm trớc Giáo viên/lớp 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 336.792 3,81 340.871 1,21 347.833 2,84 353.824 1,72 358.606 1,35 1,04 195.085 8,67 1,06 208.849 7,05 1,00 224.840 7,65 1,12 243.208 8,16 1,16 262.543 7,94 1,45 55.811 18,79 1,50 65.087 16,62 1,55 74.189 13,98 1,58 81.684 10,10 1,63 89.357 9,39 1,60 1,63 1,64 1,68 1,71 2.1 Đội ngũ giáo viên tiểu học tăng chậm cấp học có thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học kế hoạch hóa dân số Trong năm vừa qua, giáo viên tiểu học tăng 21.814 ngời (6,47%), năm tăng từ 1% đến dới 3% Tuy vậy, số giáo viên/ lớp luôn thấp định mức 1,15; tới năm học 2002 2003 lần vợt qua định mức chút Song phân bố không nên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu giáo viên Việc triển khai chơng trình tiểu học đòi hỏi dạy đủ môn học, việc mở rộng dần trờng dạy buổi/ngày đặt vấn đề phải bố trí giáo viên cao định mức 1,15 (có thể 1,5 đến 1,7 giáo viên/lớp) phải có giáo viên dạy chuyên Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục 2.2 Đội ngũ giáo viên THCS tăng thêm 67.458 ngời (34,57%) Mặc dù số giáo viên tăng dới 8% năm nhng năm vừa qua số giáo viên/lớp liên tục thấp định mức 1,85 Năm học 2002 - 2003 thiếu vạn giáo viên, đặc biệt thiếu giáo viên môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Thể dục, Giáo dục công dân, Công nghệ, Tin học Theo khảo sát Dự án phát triển giáo dục THCS (7/2003) 154 trờng THCS thí điểm chơng trình Sgk môn học giáo viên phải dạy trái môn đợc đào tạo Trong môn Giáo dục công dân Công nghệ có tỉ lệ giáo viên dạy trái môn nhiều (1,64% 1,82%) 2.3 Đội ngũ giáo viên THPT tăng thêm 33.546 ngời (60,1%), tốc độ tăng nhanh cấp học, năm tăng từ 10% đến 19%, lần THCS Mặc dù vậy, số giáo viên/lớp liên tục thấp định mức 2,1 giáo viên/lớp Năm học 2002 - 2003 thiếu khoảng vạn giáo viên, đặc biệt môn thể dục, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng, công nghệ, tin học THPT THCS TiÓu häc … … 2001 50 1005 05 1001 50 200ngàn người 1999 Tăng thêm năm 2003 Biểu đồ 1: Sự phát triển số lượng giáo viên cấp học 1999 2003 Hình tháp số lợng giáo viên phản ánh số lợng học sinh cấp học có đỉnh nhọn cho thấy việc thi chuyển cấp tiếp tục gây sức ép, từ THCS lên THPT Trong năm tới, nhu cầu số lợng giáo viên tiểu học không lớn nh trớc nhng để thực tiêu Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 huy động học sinh độ tuổi đến trờng từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 99% năm 2010, số lợng giáo viên tiếp tục tăng trờng THCS THPT có tăng nhanh số lợng giáo viên để thực mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục: Tăng tỉ lệ học sinh THCS độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% năm 2005 90% năm 2010 Tăng tỉ lệ học sinh THPT từ 35% năm 2000 lên 45% vào năm 2005 50% vào năm 2010 Đội ngũ giáo viên trung học phải đợc phát triển số lợng để thực tiêu "đa số học sinh tăng 7%/năm", "phấn đấu đến năm 2010 phần lớn trờng PT có đủ điều kiện cho học sinh học tập hoạt động ngày trờng" nh đợc khẳng định Văn kiện Đại hội IX Đảng Trình độ đào tạo 3.1 Số giáo viên tiểu học đạt chuẩn đào tạo (THSP 12 + 2) đợc nâng lên, từ 77,64% năm học 98 - 99 lên 88,42% năm học 02 - 03 Hiện 11,6% số giáo viên cha đạt chuẩn, thuộc hệ + 3, + 1, + 2, + Số giáo viên có trình độ chuẩn khoảng 10% 3.2 Tỷ lệ giáo viên THCS đạt chuẩn đào tạo (CĐSP) tăng từ 86,19% năm học 98 - 99 lên 91,16% năm học 02 - 03 Tuy vậy, 20 ngàn giáo viên (7,6%) cha đạt chuẩn Số giáo viên có trình độ ĐHSP 20% 3.3 Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn đào tạo (ĐHSP) tăng từ 94,23% năm học 98 - 99 lên 95,40% năm học 02 - 03 Số giáo viên cha đạt chuẩn đào tạo 4,6%, khoảng ngàn ngời, chủ yếu giáo viên thể dục, tin học Số giáo viên có trình độ thạc sĩ trở lên míi kho¶ng 3% 100% 10,00 3,00 20,00 90% 80% 70% 60% Trên chuẩn 88,42 50% 95,40 91,16 Đạt chuản Dưới chuÈn 40% 30% 20% 10% 11,60 0% TiÓu häc 4,60 7,10 THCS THPT Biểu đồ 2: Trình độ đào tạo giáo viên năm học 2002 - 2003 Biểu đồ cho thấy tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo THPT cao cấp học Tuy nhiên, so với tiêu Chiến lợc phát triển giáo dục tiếp tục nâng chuẩn đào tạo cho số giáo viên cha đạt chuẩn nâng tỉ lệ giáo viên chuẩn đội ngũ nhiệm vụ nặng nề: "Nâng dần tỉ lệ giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng Phấn đấu đến năm 2005 tất giáo viên THCS có trình độ cao đẳng trở lên, giáo viên trởng phó môn có trình độ đại học Nâng tỉ lệ giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ lên 10% vào năm 2010" Thực tế sử dụng giáo viên cho thấy việc nâng chuẩn trình độ đào tạo không luôn tơng ứng với việc nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên Vấn đề cần đợc đặt khẩn trơng xây dựng chuẩn lực nghề nghiệp cho giáo viên cấp học trình độ đào tạo thiết kế chơng trình đào tạo theo chuẩn lực Một số số khác đội ngũ giáo viên năm học 2002 - 2003 Bảng 3: GV tiểu häc GV THCS GV THPT 279.599 180.869 50.065 77,92 68,89 56,02 1.510 4.680 22.203 0,42 1,78 24,84 15.546 15.860 5.364 4,35 6,15 7,98 - Giáo viên nữ: + Số lợng: +% - Giáo viên công lập: + Số lợng: +% - Giáo viên hợp đồng khối công lập: + Số lợng: +% II Đánh giá phẩm chất lực giáo viên Giáo viên tiểu học Đợt khảo sát gần giáo viên tiểu học có quy mô tơng đối lớn đợc tiến hành năm 2000 Dự án hỗ trợ kỹ thuật cho Dự án phát triển giáo viên tiểu học, thực 35.707 giáo viên (10% đội ngũ) thuộc vùng miền khác Đợt khảo sát cho thông tin chủ yếu quy mô, cấu, phân bố đội ngũ, cha sâu vào đánh giá chất lợng giáo viên Tuy nhiên, có số thông tin gián tiếp phản ánh trình độ chất lợng giáo viên tiểu học, tóm tắt nh sau: - Giáo viên tiểu học nói chung trẻ - gần 40% có độ tuổi dới 30 73,4% có độ tuổi dới 40, họ phục vụ từ 15 đến 20 năm - Do phần lớn trẻ tuổi đời nên thâm niên s phạm họ dới 15 năm (62,84%) Số vào nghề (dới năm) chiếm khoảng 1/4 (26,09%) Tỷ lệ % số giáo viên có thâm niên s phạm từ 16 năm trở lên so với số giáo viên có thâm niên s phạm từ 15 năm trở xuống có chênh lệch rõ vùng miền: Đồng sông Hồng : 76%, Hà Nội: 76%, Đông Bắc : 60%, Tây Bắc : 50%, B¾c Trung Bé : 96%, Nam Trung Bé: 91%, Thành phố Hồ Chí Minh : 58%, Đồng sông Cửu Long : 46%, Tây Nguyên : 36% - Thống kê 34.246 giáo viên tiểu học 11 vùng trình độ đào tạo thấy bình quân chung ĐHSP: 2,46%, CĐSP: 9,67%, THSP: 68,07%, dới THSP : 19,8% Tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch rõ vùng Hà Nội, số giáo viên có trình độ dới THSP 10% số giáo viên có trình độ từ THSP trở lên, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 70%, Tây Nguyên 48%, Đông Bắc 42% - Chơng trình tiểu học gồm môn học (lớp 1, 2, 3) môn học (lớp 4, 5) Về nguyên tắc, giáo viên tiểu học phụ trách lớp phải dạy tất môn học lớp Song thực tế cho thấy 18,50% số giáo viên đợc điều tra dạy đủ môn Số phân bố vùng nh sau: Thành thị: 7,22%, nông thôn: 9,05%, núi cao : 1,21%, vùng sâu, vùng xa: 0,78%, hải đảo : 0,25% Tỷ lệ giáo viên dạy đợc môn so với số giáo viên không dạy đợc môn vùng thành thị 22%, nông thôn : 29%, núi cao: 13%, vùng sâu, vùng xa, hải đảo : 15% Sự chênh lệch nhiều cấu tuổi nghề, trình độ đào tạo, lực chuyên môn giáo viên tiểu học vùng miền khác cho thấy việc phấn đấu mặt chung cho trình độ chất lợng giáo dục tiểu học nớc nhiệm vụ nặng nề Một khảo sát gần hơn, nhng quy mô bé hơn, đợc tiến hành vào tháng 4/2001 Dự án Giáo dục tiểu học - WB tiến hành điều tra mÉu trªn 3639 trêng, 73.200 häc sinh líp 5, 7178 giáo viên lớp (trong 61 tỉnh/thành, chọn tỉnh 60 trờng, trờng chọn 20 học sinh lớp 5, giáo viên dạy lớp 5) Báo cáo mang tên "Chất lợng giáo dục cuối cấp tiểu học Việt Nam 2001" Dới trích số thông tin giáo viên lớp 5 Bảng 4: - Tuổi đời - % nữ - % dân tộc thiểu số - Số năm đợc đào tạo s Vùng sâu 30,5 57 20 1,9 Nông thôn 33,2 73 15 2,1 Thành thị 37,9 86 13 2,2 Chung 33,7 73 17 2,1 ph¹m - Số năm dạy học - % GV giỏi cấp huyÖn - % GV giái cÊp tØnh - Sè giê dạy/tuần - Số chuẩn bị 9,1 13 16,1 20,9 12,0 26 16,7 20,3 15,8 30 16,8 20,0 12,2 25 16,7 20,4 chÊm bµi / tuần Trong đợt khảo sát trên, học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm 60 câu, giáo viên làm kiểm tra 45 câu trắc nghiệm tập trung vào Toán Tiếng Việt Dới trÝch mét sè nhËn xÐt vỊ mèi quan hƯ gi÷a đặc điểm giáo viên với chất lợng kiến thức học sinh - Nhìn chung số giáo viên nữ có số điểm đạt đợc cao số giáo viên nam, học sinh nữ nam giáo viên nữ có kết kiểm tra cao học sinh nữ nam giáo viên nam - Các giáo viên dân tộc Kinh có kết kiểm tra tốt giáo viên ngời dân tộc thiểu số - Chỉ khu vực (Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung) có giáo viên có số năm học tập 12 năm Học sinh có giáo viên trình độ văn hóa 12 năm có điểm số cao số học sinh mà giáo viên đợc học văn hóa dới 12 năm - Số năm đào tạo s phạm giáo viên với kết kiểm tra học sinh có hệ số tơng quan 0,12 Các giáo viên địa phơng có số năm đợc đào tạo s phạm giáo viên ngoại tỉnh - Giáo viên thành thị có kết kiểm tra cao giáo viên nông thôn, giáo viên nông thôn có kết kiểm tra cao giáo viên vùng sâu - Giáo viên lớn tuổi có số năm bồi dỡng s phạm điểm Tiếng Việt họ thấp giáo viên trẻ nhng môn Toán khác hai nhóm Nếu không tính giáo viên dạy năm đầu tiên, giáo viên có số năm dạy học nhiều có kinh nghiệm thờng có học sinh đạt điểm kiểm tra cao vùng sâu nông thôn, giáo viên địa phơng thờng có số năm kinh nghiệm dạy học nhiều giáo viên ngoại tỉnh - Học sinh học giáo viên dạy giỏi cấp huyện tỉnh đạt kết kiểm tra tốt học sinh học giáo viên khác Các giáo viên dạy giỏi đạt kết kiểm tra cao giáo viên thờng - Hầu hết giáo viên cho khóa bồi dỡng thờng xuyên có hiệu - Trung bình học sinh lớp đợc giáo viên dạy 16,7 giờ/tuần Các giáo viên tiểu học Việt Nam dạy trung bình giáo viên nớc khác(1) - Hầu hết giáo viên tin học sinh ghi nhớ bảng tính, công thức nhng nghiên cứu thuyết minh biểu bảng 90% số học sinh có giáo viên yêu cầu học sinh kĩ làm toán coi mục tiêu việc dạy Toán Chỉ 40% có mục tiêu giúp trẻ suy nghĩ giải vấn đề theo cách khác - Gần 100% học sinh có giáo viên thờng xuyên dạy chung lớp Rất giáo viên dạy theo nhóm nhỏ 1/3 số dạy cá nhân - Tính chung cấp tỉnh, kết điểm kiểm tra giáo viên học sinh môn Toán môn Tiếng Việt có tơng quan trung bình Giáo viên trung học Đợt khảo sát gần chất lợng giáo viên THCS THPT đợc tiến hành đầu quý II/2004 Viện nghiên cứu chiến lợc chơng trình giáo dục phối hợp với Vụ giáo dục trung học, Vụ Tổ chøc c¸n bé trùc tiÕp thùc hiƯn ë tØnh thành phố, đại diện cho vùng miền, tỉnh/ thành chọn trờng THCS, trờng THPT + Công cụ đánh giá phiếu hỏi gồm phần chính: - Phần I: Đánh giá phẩm chất đạo đức t tởng trị (với nội dung : Chấp hành chủ trơng sách Đảng Chính phủ, Yêu nghề, thơng yêu học sinh, Tinh thần trách nhiệm công tác đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp, ý thức tự học, tự bồi dỡng) - Phần II: Đánh giá kiến thøc (gåm néi dung : KiÕn thøc khoa học bản, Kiến thức tâm lý, giáo dục, phơng pháp dạy học, Kiến thức tình hình trị, kinh tế xã hội địa phơng) - Phần III: Đánh giá kỹ s phạm (gồm nội dung: Giáo án, Tiến hành giảng dạy, Phơng pháp dạy học, Sử dụng thiết bị dạy học, Kiểm tra đánh giá kết giảng dạy, Công tác chủ nhiệm lớp, Quan hệ với quần chúng, Xây dựng tự liệu giáo dục) NhËt B¶n: 31,5 giê (1965), 18 giê (1992), HS/líp = 28,4, HS/GV = 19,4 + Phơng pháp đánh giá: cho điểm tiêu chí đánh giá theo thang møc (møc thÊp nhÊt: ®iĨm, møc cao nhÊt : điểm) Mỗi tập hợp phiếu cho điểm trung bình tiêu chí (lấy số thập phân) + Tổ chức đánh giá: Bộ công cụ thống nội dung đợc phát cho loại đối tợng: - Giáo viên (tự đánh giá) - Ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn (đánh giá giáo viên) Hai nguồn thông tin đợc thu thập, đối chiếu, xử lý chung riêng hai khối GVTHCS GVTHPT Đoàn khảo sát thu đợc 1332 phiếu giáo viên tự đánh giá 1313 phiếu cán quản lý đánh giá giáo viên Trong số giáo viên trả lời phiếu hỏi có 31,4% nam, 68,6% nữ, 53% GVTHCS, 47% GVTHPT Nhóm khảo sát thu xếp để số phiếu trả lời giáo viên khối lớp (từ lớp đến lớp 12) tơng đối (300 đến 350 phiếu khối), có đủ môn học (nói chung từ 80 đến 250 phiếu môn) Về trình độ đào tạo số giáo viên khảo sát, xin xem bảng Bảng Trình độ đào tạo Đào tạo cấp tốc THSP CĐSP ĐHSP Trên đại học GV THCS (675 gv) 0,7% 7,1 49,6 42,4 0,1 GV THPT (687 gv) 1,6% 0,5 5,8 90,8 1,3 C¬ cÊu trình độ đào tạo phản ánh bảng sai khác nhiều so với thống kê chung toàn quốc biểu đồ 2, đặc biệt số giáo viên có trình độ chuẩn THCS cao; điều có ảnh hởng tới nhận định phẩm chất lực giáo viên THCS đợc trình bày dới Kết phân tích đợc trình bày báo cáo chi tiết 21 trang Dới kết luận chính: 2.1 Đánh giá phẩm chất Bảng 6: Tiêu chí Giáo viên BGH, Tổ trởng 1.1 Chấp hành tốt chủ trơng sách 1.1.1 Tham gia tổ chức hoạt động xã hội 4,62 4,42 phong trào trờng địa phơng 1.1.2 Vận dụng cách thích hợp có sáng tạo quy định Pháp luật, 4,49 4,40 chủ trơng sách Đảng, Nhà nớc, quy định liên quan tới ngành 1.1.3 Vận động ngời chấp hành pháp luật, chủ trơng sách Đảng, Nhà 4,55 4,35 nớc 1.2 Yêu nghề, thơng yêu học sinh 1.2.1 Vận dụng sáng tạo phơng pháp dạy học phong phú để đáp ứng hoàn cảnh 4,50 4,31 học lực riêng biệt học sinh 1.2.2 Lựa chọn áp dụng kế hoạch giảng hoạt động học tập phù hợp với 4,50 4,26 đặc điểm học sinh 1.2.3 Chủ động đề hoạt động nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cải thiện việc 4,34 4,12 học tập học sinh 1.3 Tinh thần trách nhiệm công tác, đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp 1.3.1 Hoàn thành công việc đợc giao 4,87 4,61 yêu cầu thời hạn 1.3.2 Tuyên truyền lối sống trung thực, giản 4,81 4,57 dị lành mạnh 13.3 Tự đánh giá thân đồng nghiệp 4,54 4,33 để cải tiến công tác dạy học 1.4 ý thức tự học, tự bồi dỡng 1.4.1 Lắng nghe, tiếp thu ghi chép đánh giá đồng nghiệp để tìm phơng pháp 4,81 4,45 dạy học tốt 1.4.2 Xác định nhu cầu lên kế hoạch bồi 4,45 4,21 dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân 1.4.3 Tìm hiểu vấn đề đổi 4,52 4,21 giáo dục để vận dụng vào việc dạy häc Chung 4,52 4,45 4,45 4,41 4,38 4,23 4,74 4,69 4,44 4,63 4,33 4,37 2.1.1 Các phiếu giáo viên tự đánh giá phiếu cán quản lý đánh giá giáo viên cho kết khớp Điểm trung bình tiêu chí 12 tiêu chí đánh giá chênh lệch 0,20 đến 0,30 điểm 2.1.2 Giáo viên trung học đợc đánh giá mức cao phẩm chất đạo đức, t tởng trị Trong 12 tiêu chí đánh giá, có tiêu chí đạt từ 4,21 đến 4,40 điểm, tiêu chí đạt từ 4,41 đến 4,60 điểm, tiêu chí đạt 4,61 đến 4,80 điểm Ba tiêu chí đợc đánh giá cao là: - 1.3.1 Hoàn thành công việc đợc giao yêu cầu thời gian: 4,74 - 1.3.2 Tuyên truyền lối sống trung thực giản dị lành mạnh : 4,69 - 1.4.1 Lắng nghe, tiếp thu ghi chép đánh giá đồng nghiệp để tìm phơng pháp dạy học tốt hơn: 4,63 Ba tiêu chí đợc đánh giá thấp là: - 1.2.3 Chủ động đề hoạt động nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cải thiện việc học tập học sinh: 4,23 - 1.4.2 Xác định nhu cầu lên kế hoạch bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân: 4,33 - 1.4.3 Hiểu vấn đề đổi giáo dục để vận dụng vào việc dạy học : 4,37 2.1.3 GV THCS đợc đánh giá cao GV THPT tất 12 tiêu chí, với mức chêch lệch từ 0,11 đến 0,20 điểm Chẳng hạn GV THCS đạt 4,51 điểm tiêu chí "Vận động ngời chấp hành pháp luật, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc" GV THPT đạt 4,38 điểm Về tiêu chí "Lựa chọn áp dụng kế hoạch giảng vào hoạt động học tập phù hợp với đặc điểm học sinh", GV THCS đạt 4,46 điểm GV THPT đạt 4,29 điểm 2.1.4 Các yếu tố giới tính, trình độ đào tạo không ảnh hởng nhiều đến khác biệt đánh giá phẩm chất giáo viên 10 2.2 Đánh giá kiến thức: Bảng 7: Tiêu chí 2.1 Kiến thức khoa học 2.1.1 Có đủ kiến thức chuyên ngành đợc đào tạo 2.1.2 Có đủ kiến thức kỹ để dạy môn học đợc phân công 2.1.3 Có đủ kiến thức kỹ để dạy cho đối tợng học sinh khác 2.1.4 Có kiến thức ứng dụng Công nghệ thông tin vào công việc chuẩn bị giảng dạy quản lý Giáo viên BGH, Tổ trởng Chung 4,65 4,56 4,61 4,63 4,48 4,56 4,44 4,24 4,34 3,18 2,82 3,00 2.2 KiÕn thức giáo dục học, tâm lý học phơng pháp giảng dạy 2.2.1 Hiểu vận dụng tốt kiến thức 4,44 4,25 tâm lý học s phạm lứa tuổi 2.2.2 Hiểu vận dụng tốt kiến thức 4,25 4,15 giáo dục học đại cơng 2.2.3 Hiểu vận dụng tốt kiến thức 4,52 4,20 quản lý lớp học 2.2.4 Có kiến thức vận dụng tốt phơng 4,54 4,23 pháp dạy học phù hợp với cấp học 2.2.5 Có kiến thức vận dụng tốt ph4,59 4,26 ơng pháp kiểm tra đánh giá kết häc tËp cđa häc sinh 2.3 KiÕn thøc vỊ t×nh hình trị, kinh tế xã hội địa phơng 2.3.1 HiĨu râ vỊ t×nh h×nh kinh tÕ - x· hội, 4,35 đời sống phong tục tập quán địa phơng nơi trờng đóng 2.3.2 Liên hệ tới tình hình kinh tÕ - x· héi, 4,17 ®êi sèng, phong tơc, tËp quán địa phơng nơi trờng đóng giảng 2.3.3 Sử dụng đợc ngôn ngữ đồng bào 2,32 dân tộc thiểu số địa bàn trờng đóng 4,34 4,20 4,36 4,39 4,43 4,21 4,28 3,95 4,06 2,18 2,26 2.2.1 Các phiếu cán quản lý (CBQL) đánh giá giáo viên cho điểm thấp giáo viên tự đánh giá tất 12 tiêu chí, với mức chệch lệch từ 0,10 đến 0,40 điểm 2.2.2 Trong 12 tiêu chí tiêu chí có điểm từ 4,21 đến 4,40, tiêu chí có điểm từ 4,41 đến 4,60 - Điểm cao tiêu chí: + 2.1.1 Có đủ kiến thức chuyên ngành đợc đào tạo: 4,61 11 + 2.1.2 Có đủ kiến thức kỹ để dạy môn học đợc phân công: 4,56 - Điểm thấp tiêu chí: + 2.3.3 Sử dụng đợc ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn trờng đóng: 2,26 + 2.1.4 Có kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy quản lý: 3,00 2.2.3 Giáo viên khu vực thành thị có điểm đánh giá kiến thức cao giáo viên đồng cao rõ rệt giáo viên miền núi (chênh từ 0,2 đến 0,6 điểm) 2.2.4 Các yếu tố giới tính, trình độ đào tạo, bậc dạy có ảnh hởng đến điểm trung bình đánh giá kiến thức giáo viên song không nhiều 2.3 Đánh giá kỹ s phạm: Bảng 8: Tiêu chí 3.1 Giáo án 3.1.1 Giáo án thể đợc đầy đủ mục tiêu học 3.1.2 Giáo án thể nội dung häc 3.1.3 Gi¸o ¸n thĨ hiƯn sù lùa chän c¸c phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ ®éng häc tËp cđa häc sinh 3.1.4 Gi¸o ¸n thĨ lựa chọn sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học 3.1.5 Giáo án thể phơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.1.6 Giáo án thể phân bố thời gian hợp lý hoạt động 3.2 Tiến hành giảng dạy 3.2.1 Giảng dạy nội dung học xác, trình bày giảng rõ ràng 3.2.2 Giảng giải với nhịp độ thích hợp theo trình tự hợp lý 3.2.3 Biết tổ chức hoạt động dạy häc nh»m tr× høng thó häc tËp cđa häc sinh 3.2.4 Sư dơng c¸c thđ tht gióp häc sinh cđng cè vµ më réng kiÕn thøc 3.2.5 Sư dơng phơng pháp thủ thuật để học sinh mạnh dạn tự tin đặt câu hỏi trình bày ý kiến 3.2.6 Tổ chức hoạt động cho học sinh Giáo viên BGH Tổ trởng Chung 4,76 4,62 4,69 4,84 4,44 4,63 4,18 4,74 4,31 4,24 4,03 4,14 4,41 4,14 4,28 4,48 4,25 4,37 4,71 4,54 4,63 4,52 4,32 4,42 4,43 4,13 4,28 4,30 3,48 4,15 4,17 3,99 4,08 3,40 3,40 Có 38 tiêu chí, chia làm nhóm lớn: 2.3.1 Kỹ soạn giáo án tiến hành giảng dạy : 12 tiêu chí Nhóm kỹ đợc đánh giá cao Có tiêu chí đạt 4,6 điểm - 3.1.2 Giáo án thể nội dung học: 4,74 12 - 3.1.1 Giáo án thể đầy đủ mục tiêu học : 4,47 - 3.3.1 Giảng dạy nội dung học xác, trình bày rõ ràng: 4.63 Có tiêu chí đạt điểm tơng đối thấp: - 3.2.6 Tổ chức hoạt động ngoìa học cho học sinh : 3,40 - 3.2.5 Sử dụng phơng pháp thủ thuật để học sinh mạnh dạn tự tin đặt câu hỏi trình bày ý kiến: 4,08 nhóm tiêu chí soạn giáo án tiến hành giảng dạy giáo viên tự đánh giá cao điểm đánh giá CBQL Không thấy có khác biệt nhiều giáo viên khu vực Điểm GV THCS cao GV THPT, nói chung 0,2 điểm, có tiêu chí 0,4 - 0,5 điểm, vÝ dơ: - 3.1.4 Gi¸o ¸n thĨ hiƯn sù lùa chọn sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học: 4,31 3,94 - 3.2.6 Tổ chức hoạt ®éng ngoµi giê cho häc sinh: 3,66 vµ 3,11 2.3.2 Kỹ giảng dạy, sử dụng thiết bị kiểm tra đánh giá Bảng 9: Tiêu chí 3.3 Phơng pháp giảng dạy 3.3.1.Luyện tập thực hành 3.3.2 Minh họa 3.3.3 Cách tiếp cận "Giải vấn đề" 3.3.4 Thảo luận nhóm nhỏ 3.3.5.Bắt chớc, đóng kịch 3.3.6 Trò chơi 3.3.7 Bài tập lớn 3.3.8 Báo cáo 3.3.9 Mời nhà chuyên môn 3.3.10 Tổ chức thực tế 3.4 Thiết bị giảng dạy 3.4.1 Tranh ảnh, đồ, sách giáo khoa 3.4.2 Mô hình, mẫu vật 3.4.3 Dụng cụ thÝ nghiƯm 3.4.4 Nh¹c 3.4.5 Dơng thĨ thao 3.4.6 Băng (đĩa) ghi hình, ghi âm 3.4.7 Video 3.4.8 Máy chiếu đa 3.4.9 Phần mềm dạy học 3.4.10 Máy tính 3.5 Kiểm tra đánh giá 3.5.l Lý thuyết kiểm tra đánh giá học sinh 3.5.2 Qui trình kỹ thuật đề kiểm tra tự luận 3.5.3 Qui trình kỹ thuật đề kiểm tra trắc nghiệm 3.5.4 Cách đánh giá khả ứng dơng kiÕn thøc cđa häc sinh vµo cc sèng hµng ngày 13 Điểm trung bình 4,38 4,06 4,07 3,75 2,71 3,10 3,54 3,11 1,19 2,01 4,28 3,54 2,80 1,70 1,97 2,48 2,07 1,97 1,63 2,09 4,38 4,16 3,95 3,81 3.5.5 Cách đánh giá hạnh kiểm 3.5.6 Cách chọn hình thức phù hợp để đánh giá loại hình học tập 4,39 4,14 Về nhóm kỹ có phần giáo viên tự đánh giá - Điểm giáo viên tự đánh giá 10 tiêu chí phơng pháp giảng dạy 10 tiêu chí sử dụng thiết bị dạy học nói chung thấp điểm đánh giá soạn giáo án tiến hành giảng dạy - Kỹ sử dụng phơng pháp tích cực: 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.9 3.3.10 Tiếp cận giải vấn đề Thảo luận nhóm nhỏ Sắm vai, đóng kịch Mời chuyên gia tíi trêng Tỉ chøc ®i thùc tÕ 4,07 3,75 2,71 1,90 2,01 - Kỹ sử dụng thiết bị dạy học: 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.6 3.4.8 3.4.9 3.4.10 Tranh ảnh, đồ, sách giáo khoa Mô hình mẫu vật Dụng cụ thí nghiệm Băng ghi âm, ghi hình Máy chiếu đa Phần mềm dạy học Máy tính 4,28 3,54 2,80 2,98 1,97 1,63 2,09 - Kỹ kiểm tra đánh giá: 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 Lý thuyết kiểm tra, đánh giá HS Kỹ thuật, quy trình đề tự luận Quy trình kỹ thuật đề trắc nghiệm Cách đánh giá khả øng dơng kiÕn thøc 4,38 4,16 3,95 3,81 3.5.5 cđa HS vào sống hàng ngày Cách đánh giá hạnh kiểm 4,39 Về kỹ kiểm tra, đánh giá, chênh lệch rõ rệt GV THCS GV THPT Về kỹ sử dụng phơng pháp dạy học sử dụng thiết bị dạy học, điểm GV THCS cao GV THPT từ 0,5 đến điểm, có lẽ GV THPT tự đánh giá nghiêm khắc 2.3.3 Kỹ công tác chủ nhiệm lớp, quan hệ với quần chúng, xây dựng t liệu giảng dạy Bảng 10: 14 Tiêu chí 3.6 Công tác chủ nhiệm lớp 3.6.1 Xây dựng đợc mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện lớp theo quy định phù hợp với đặc điểm học sinh lớp 3.6.2 Biết tổ chức hoạt động giáo dục nh: sinh hoạt tập thể lớp, hoạt động 3.6.3 Biết xử lý thái độ, hành vi không phù hợp học sinh 3.7 Quan hệ với quần chóng 3.7.1 Giao tiÕp ®èi xư víi häc sinh ®óng mực 3.7.2 Giao tiếp với CMHS mực, lịch sự, cởi mở 3.7.3 Biết cách hợp tác với đồng nghiệp để cải tiến việc dạy học giáo dục 3.7.4 Tranh thủ hỗ trợ quyền địa phơng đoàn thể cấp góp phần cho phát triển nhà trờng 3.8 Xây dựng t liệu giảng dạy 3.8.1 Biết lập, lu giữ sử dụng hồ sơ trình học tập 3.8.2 Sử dụng hồ sơ lu trữ để đánh giá tiến học sinh thông báo cho CMHS 3.8.3 Biết tích lũy tài liệu, xây dựng hồ sơ giảng dạy giáo dục Giáo viên BGH Tổ trởng Chung 4,41 4,27 4,34 4,22 3,99 4,11 4,49 4,29 4,39 4,86 4,65 4,76 4,86 4,67 4,77 4,68 4,37 4,52 4,01 3,76 3,88 4,34 4,18 4,26 4,36 4,14 4,25 4,54 4,22 4,38 Nhãm nµy có 10 tiêu chí, tiêu chí đạt điểm 4, tiêu chí đạt 4,5 điểm - 3.7.2 Giao tiÕp víi cha mĐ häc sinh ®óng mùc, lÞch sù, cëi më: 4,77 - 3.3.1 Giao tiÕp, ®èi xư víi häc sinh ®óng mùc: 4,76 - 3.7.3 Biết cách hợp tác với đồng nghiệp để cải tiến việc dạy học giáo dục : 4,52 Điểm tơng đối thấp nhóm có tiêu chí sau: - 3.7.4 Tranh thủ hỗ trợ quyền địa phơng đoàn thể cấp góp phần phát triĨn nhµ trêng : 3,88 - 3.6.2 BiÕt tỉ chøc hoạt động giáo dục nh sinh hoạt tập thể lớp, hoạt động giờ: 4,11 - 3.8.2 Sử dụng hồ sơ lu trữ để đánh giá tiến học sinh thông báo cho cha mẹ học sinh: 4,25 nhóm kỹ này, không thấy có khác biệt rõ GV THCS GV THPT, chênh 0,1 đến 0,2 điểm Sự khác biệt vùng thấy nhóm kỹ 15 công tác chủ nhiệm lớp xây dựng t liệu giáo dục nhng không chênh 16 Tóm tắt Về phát triển số lợng: Trong năm vừa qua đội ngũ giáo viên cấp học trờng phổ thông tăng 122 ngàn ngời so với 587.688 ngời năm học 1998 - 1999, tăng 20,9% giáo viên THPT có tỉ lệ % tăng cao Mặc dù vậy, tính chung nớc số giáo viên /lớp THCS THPT thấp định mức, giáo viên tiểu học đến năm học 2002 - 2003 cao định mức chút Do phân bố không nên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu giáo viên Về cấu loại hình: tiểu học cần có giáo viên chuyên dạy Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục vùng thành thị Trung học thiếu giáo viên dạy môn đặc thù, cần đợc đào tạo đặc biệt (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Công nghệ) môn học (Tin học, Hớng nghiệp, Hoạt động lên lớp); tình hình dạy trái môn, dạy môn cha đợc đào tạo phổ biến Đồng hóa đội ngũ giáo viên loại hình toán đặt nhiều năm nhng đến cha có chuyển biến rõ rệt Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục liên tục đợc nâng lên, cao THPT Đã có phận giáo viên cấp học đạt trình độ chuẩn Tuy nhiên, tỉ lệ đáng kể tiểu học THCS có trình độ dới chuẩn Những khảo sát gần mẫu chọn, quy mô nhỏ, cho phép hình dung số nét chất lợng giáo viên Nói chung, phẩm chất kiến thức giáo viên đợc đánh giá tơng đối khả quan; lực s phạm số mặt yếu để đổi phơng pháp dạy học nh : động viên học sinh phát biểu ý kiến riêng, nêu câu hỏi gợi mở, kích thíc t sáng tạo, tổ chức học sinh làm việc theo nhóm hoạt động học tập khám phá, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, tổ chức hoạt động lên lớp, tranh thủ trợ giúp lực lơngj trờng để đổi giáo dục Trong năm tới, để thực tiêu Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, tăng dần tỉ lệ học sinh độ tuổi đợc theo học cấp học, nâng tỉ lệ trờng PT có đủ điều kiện dạy 2buổi/ngày, đội ngũ giáo viên tiểu học tiếp tục tăng số lợng chậm trớc, giáo viên THCS giáo viên THPT tăng nhanh không phát triển đợc mạng lới trờng Trung học chuyên nghiệp dạy nghề để phân luồng sau THCS THPT Việc thực chơng trình cấp học không đòi hỏi tăng số lợng giáo viên nhng có thay đổi cấu loại hình giáo viên tiểu học có nhu cầu giáo viên chuyên dạy Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục Tin học, Ngoại ngữ, khu vực thành thị THCS cần chuẩn bi để sau hoàn thành phổ cập THCS có giáo viên dạy 17 môn học tích hợp (Tích hợp Lí, Hóa, Sinh thành môn Khoa học tự nhiên, tích hợp Sử, Địa, Giáo dục công dân thành môn Khoa học xã hội nhân văn) Trong lần đổi chơng trình vừa (2002) cha thực đợc điểm cha chuẩn bị đủ điều kiƯn ë THPT, viƯc thùc hiƯn phÇn ban "mê" víi nội dung tự chọn, đòi hỏi nghiên cứu kĩ cấu loại hình giáo viên để đáp ứng nhu cầu phân hóa nội dung học tập học sinh Việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học, với phát triển học buổi/ngày đặt vấn đề nghiên cứu điều chỉnh định mức giáo viên/lớp, học sinh/giáo viên, học sinh/ lớp, số dạy giáo viên/ tuần cho thích hợp Tài liệu tham khảo Dự thảo đề án "Về xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" - Tài liệu Hội thảo góp ý lần - 23/4/2002 báo cáo trình Hội đồng quốc gia giáo dục 28/3/2003 Ngành giáo dục việc thực Nghị Trung ơng khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX - Nxb Giáo dục Chất lợng giáo dục cuối cấp tiểu học ViƯt Nam 2001 - Dù ¸n Gi¸o dơc TiĨu häc - WB ChØ thÞ cđa Ban bÝ th vỊ xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Số 40 - CT/TW - 15/6/2004 Cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS để thực chơng trình sách giáo khoa Trần Bá Hoành - Tạp chí Giáo dục số 93 (8/2004) Về định mức lao động giáo viên THCS THPT để thực chơng trình sách giáo khoa Trần Bá Hoành - Tạp chí Giáo dục số 68 (chuyên đề quý III/2003) Chất lợng giáo viên Trần Bá Hoành - Tạp chí Giáo dục số (11/2001) Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo bồi dỡng giáo viên để dạy chơng trình sách giáo khoa bậc Trung học Trần Bá Hoành - Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 100 101/2003 Tháng năm 2004 18 ... 0,12 Các giáo viên địa phơng có số năm đợc đào tạo s phạm giáo viên ngoại tỉnh - Giáo viên thành thị có kết kiểm tra cao giáo viên nông thôn, giáo viên nông thôn có kết kiểm tra cao giáo viên vùng... triển giáo viên tiểu học, thực 35.707 giáo viên (10% đội ngũ) thuộc vùng miền khác Đợt khảo sát cho thông tin chủ yếu quy mô, cấu, phân bố đội ngũ, cha sâu vào đánh giá chất lợng giáo viên Tuy... Gi¸o viên nữ: + Số lợng: +% - Giáo viên công lập: + Số lợng: +% - Giáo viên hợp đồng khối công lập: + Số lợng: +% II Đánh giá phẩm chất lực giáo viên Giáo viên tiểu học Đợt khảo sát gần giáo viên

Ngày đăng: 18/12/2017, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w