DSpace at VNU: KHẢ NĂNG TỰ ĐỊNH HƯỚNG CHO NGHỀ NGHIỆP VÀ CUỘC SỐNG TƯƠNG LAI CỦA HỌC SINH Ts. Dang Hoang Minh tài liệu,...
KHẢ NĂNG TỰ ĐỊNH HƢỚNG CHO NGHỀ NGHIỆP VÀ CUỘC SỐNG TƢƠNG LAI CỦA HỌC SINH TS Đặng Hoàng Minh Khoa Sư Phạm, ĐH QG Hà Nội Đặt vấn đề Các học sinh Trung Học phổ thông (THPT) độ tuổi vị thành niên (VTN) Từ tranh luận quốc tế mang tính học thuật thời kì phát triển nhạy cảm này, lựa chọn khái niệm tâm lý học vị thành niên mà theo đó, vị thành niên thời kì lũy tiến chuyển đổi nhập tâm, (…) đánh dấu tách nét đặc trưng sắc thời trẻ em, nhập tâm sắc nguyên thời kì tương lai (Baubion-Broye & Malrieu, 1987), chặng đường, bướ chuyển, giai đoạn chuyển đổi, (…) bước chuyển từ hoạt động trạng thái trẻ em sang hoạt động trạng thái người lớn (Tap, 1988, 23) Chính hồn cảnh này, lần đầu tiên, trẻ hiểu ý nghĩa nét đặc trưng cá nhân, có ý thức khẳng định cho người khác thấy sắc cá nhân mình, cố gắng hội nhập vào môi trường xã hội (Marcelli & Braconnier, 2002 ) Và thời kì này, chủ thể đối mặt với việc lựa chọn định hướng Các em ln tự hỏi giống ai, nào? Mình làm tương lai?, Cuộc sống lúc trưởng thành nào? Vấn đề tự định hướng thân đòi hỏi khả thao tác quản lý dự định/kế hoạch mong muốn hội nhập vào xã hội Là nhà tâm lý học, quan tâm đến nguồn gốc dự định, kế hoạch này, theo cách chủ thể xây dựng dự định, kế hoạch cá nhân có lập kế hoạch dẫn đến thành công, lập kế hoạch khác dẫn đến thất bại? Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu mà giới thiệu đặt dự định/kế hoạch khuôn khổ vận hành nhân cách, mặt quan trọng nhân cách mối quan hệ với thời gian, với tương lai đặc điểm quan trọng nhân cách tự định hướng đến tương lai, với ý chí liệu trước tất nhiên có điều khiển, chủ động cá nhân Việc chuẩn bị cho hội nhập xã hội nghề nghiệp nhiệm vụ phát triển thời kì vị thành niên (Huteau, 1992, 33) Chính giai đoạn này, yếu tố xã hội văn hóa giúp chủ thể tự lựa chọn cho khả để phát triển Nói rõ hơn, nhu cầu tự thân, khẩn cấp kích thích chủ thể tổ chức cách động linh hoạt khả để thiết lập cho kế hoạch cho tương lai, xây dựng hình ảnh tương lai thân (Baubion-Broye & Malrieu, 1987, 186) Chính từ tâm chuẩn bị từ thời niên thiếu mà VTN tái tổ chức hành vi để thực trình hình thành dự định Đây thời điểm phân hóa cho phép chủ thể tự nhìn lại ý thức mối quan hệ với giới (Philibert & Wiel, 2002) Những thay đổi thể chất xảy ra, khả trí tuệ xuất đảm bảo cho cá nhân khả tư sâu rộng, kích thích VTN tự nhìn nhận lại hành động suy nghĩ thân Những biến đổi quan hệ xã hội, áp lực hòa nhập xã hội thúc đẩy VTN phải suy nghĩ đến tương lai tự định hướng nghề nghiệp, sống cho tương lai (Tap & Oubrayrie, 1993) Rõ ràng, lần trẻ xuất mong muốn khẳng định tơi thực hóa làmột chủ thể xã hội Mong muốn thúc chủ thể chuẩn bị xây dụng dự định, kế hoạch cá nhân cho tương lai Khả tự định hướng cho nghề nghiệp sống tương lai hiểu trình cá nhân xây dựng kế hoạch cho tương lai kế hoạch cho đời (Carrộ, 1991, 188) tuổi VTN, nhờ việc lập dự đinh/ kế hoạch cho tương lai, chủ thể tự đánh giá lại đặc trưng nhân cách, so sánh đối chiếu với hình ảnh tơi lý tưởng mà chủ thể hướng đến Đó trình xây dựng tinh thần mà chủ thể phải tiên liệu, tính trước (SafontMottay, 1997) Nhờ đó, chủ thể phải cá thể hóa, tương tác với người khác tự hội nhập với xã hội Kế hoạch/ dự định cho phép chủ thể ý thức lên kế hoạch cho việc học tập, rèn luyện, huy động tiềm thân lựa chọn cho lối sống (Rodriguez-Tome & Bariaud, 1987), mẫu hình sống (Boutinet, 1990) Thực chất, thời điểm xây dựng nét sắc, đặc trưng cá nhân, nét biểu hiện, bộc lộ kế hoạch, dự định cho tương lai chủ thể Mục tiêu nghiên cứu đánh giá khả tự định hướng cho nghề nghiệp sống tương lai học sinh THPT Mục tiêu thứ hai phân tích mối quan hệ thành tố khả tự định hướng cho tương lai 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tơi phân tích kết thu qua 85 học sinh THPT độ tuổi 15 18 Hải Hưng Nghiên cứu khả tự định hướng cho tương lai thực hóa qua việc xây dựng tiêu chí đánh gía khác nhau: a Bộ câu chuyện tình vềxu hướng hành động Tình giả định chủ thể phải đối mặt với kiện cản trở việc thực dự định cho tương lai Để giải mâu thuẫn, chủ thể phải lựa chọn giải pháp thiết kế sẵn mà giải pháp tiết lộ loại xu hành động Chúng đặt chủ thể vào tình liên quan đến dự định học tập, dự định nghề nghiệp, dự định xây dựng mối quan hệ xã hội - bạn bè, dự định sống Các xu hướng hành động Safont, de Léonardis et al., 1994 ) nghiên cứu bao gồm: - Xu hướng hành động độc lập - tự chủ: đặc trưng đương đầu vượt qua khó khăn nhờ tổ chức, xếp lại phương thức/điều kiện hành động để bảo tồn, đạt mục đích kế hoạch Qua đó, chủ thể tự tìm giải pháp cho Đây xu hướng đánh giá phù hợp, thích đáng mặt xã hội, đảm bảo thực hóa kế hoạch cho tương lai - Xu hướng di trị - phụ thuộc: Đối mặt với trở ngại, thách thức, chủ thể khơng tự tìm phương thức hành động hợp lý để đạt mục đích đề Xu hướng đánh giá không phù hợp, không hợp lý để đảm bảo thực hóa kế hoạch cho tương lai - Xu hướng chống đối: đặc trưng trốn tránh phủ nhận khó khăn Xu hướng đánh giá không phù hợp, không hợp lý để đảm bảo thực hóa kế hoạch dự định cho tương lai b Bộ hỏi mức độ chuẩn bị cho dự định tương laiđược đo mặt: mức độ đánh giá tương lai, mức độ cần thiết xây dựng dự đinh/kế hoạch tương lai, mức độ chuẩn bị cho dự định c Bộ bảng hỏi dự định cụ thể: dự định học tập, gia đình, quan hệ xã hội, kinh tế - tài 4 Kết nghiên cứu- bàn luận a Xu hướng hành động học sinh THPT Bảng 1: Trung bình độ lệch chuẩn xu hƣớng hành động ET A/h giới tính A/h tuổi Tương tác GT/tuổi 1,7 1,42 ** ns ns ns ns ns Chống đối 65 92 17 38 41 75 ns ns **p