DSpace at VNU: Khả năng ứng dụng ngữ pháp chức năng vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ

8 164 1
DSpace at VNU: Khả năng ứng dụng ngữ pháp chức năng vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 Khả ứng dụng ngữ pháp chức vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ Lê Văn Canh* Phòng Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng năm 2011 Tóm tắt Gần ngữ pháp chức nhận quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học ứng dụng Việt Nam Ngữ pháp chức đưa vào nhiều chương trình đào tạo sau đại học ngành ngôn ngữ học ứng dụng Tuy nhiên vấn đề ứng dụng lý thuyết ngữ pháp chức vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ nghiên cứu Việt Nam Bài viết đưa số gợi ý vấn đề Từ khóa Ngữ pháp chức năng, dạy ngoại ngữ, ngữ pháp-từ vựng, đọc hiểu, ngữ vực, phân tích diễn ngơn phê phán, phân tích thể loại người viết phải chọn cách tiếp cận đơn giản hóa nội dung cách chọn lọc nội dung vận dụng vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ Đặt vấn đề* Trong khoảng 10 năm trở lại đây, ngữ pháp chức (functional grammar) hay ngữ pháp chức - hệ thống (systemic-functional grammar) ngày giới ngôn ngữ học ứng dụng Việt Nam quan tâm Ngữ pháp chức đưa vào nhiều chương trình đào tạo sau đại học mơn học bắt buộc Tuy nhiên, vấn đề áp dụng ngữ pháp chức vào lĩnh vực dạy ngoại ngữ chưa bàn đến Việt Nam Bài viết cố gắng để lấp khoảng trống Sau miêu tả nội dung lý thuyết ngữ pháp chức - hệ thống Halliday, viết đưa số gợi ý khả ứng dụng lý thuyết ngữ pháp chức vào lĩnh vực dạy ngoại ngữ Miêu tả đầy đủ lý thuyết ngữ pháp chức viết việc bất khả Những nội dung ngữ pháp chức Ngữ pháp chức xây dựng dựa quan niệm triết học coi ngôn ngữ hệ thống giao tiếp người John Rupert Firth (18901960) người đặt móng cho lý thuyết ngữ pháp chức - hệ thống M.A.K Halliday người phát triển lý thuyết Firth cho ngôn ngữ, văn hóa xã hội phụ thuộc lẫn ngôn ngữ trước hết công cụ người sử dụng để hành chức xã hội Khác với quan điểm Noam Chomsky lý thuyết ngữ pháp tạo sinh (Transformational- Generative) xem ngôn ngữ tập hợp quy tắc khái quát hóa độc lập với ngôn cảnh, Firth khẳng định ngôn ngữ phận hữu ngôn * ĐT: 84-913563126 E-mail: levancanhvnu@gmail.com 88 L.V Canh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 cảnh tình (context of situation) ngơn ngữ sử dụng Ngơn cảnh tình thuật ngữ Firth mượn nhà nhân chủng học Bronislaw Malinowski (1935) [1], người cho ngôn ngữ công cụ để hành xử ngữ dụng chức ngơn ngữ.Theo quan điểm Firth ngơn ngữ nghiên cứu đồng thời cấp độ khác nhau, “lúc từ cấp độ cao xuống cấp độ thấp hơn, chu cảnh xã hội đến cú pháp từ vựng đến âm vị ngữ âm, lúc theo chiều 89 ngược lại, từ cấp độ thấp lên cấp độ cao hơn” (Firth, 1957, tr 32) [2] Ở chiều ngược lại tức từ cấp độ thấp lên cấp độ cao hơn, “ngôn cảnh nằm ngôn cảnh, ngôn cảnh thực chức năng, phận hữu ngôn cảnh rộng lớn tất ngơn cảnh nằm gọi chu cảnh văn hóa” (Firth, 1957, tr 32) [2] Vì lý thuyết ngôn ngữ Firth gọi chức năng-hệ thống Mối quan hệ cấp độ ngơn cảnh minh họa Hình gjj Chu cảnh văn hóa (cấp độ ngồi ngơn ngữ) Ngơn cảnh tình (cấp độ ngồi ngơn ngữ) Văn (cấp độ ngơn ngữ) Hình 1: Mối quan hệ cấp độ ngôn cảnh Sự phụ thuộc lẫn ngôn ngữ ngôn cảnh thể việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ cách diễn đạt ngôn từ (wording) để thực chức giao tiếp Sự lựa chọn bị ngôn cảnh chi phối (contextdependent) Yếu tố ngôn cảnh lại bị quy định yếu tố văn hóa xã hội người sử dụng ngôn ngữ Theo lý thuyết ngữ pháp chức nghĩa đối tượng nghiên cứu quan trọng ngôn ngữ dạng thức (form) hay cấu trúc (structure) ngôn ngữ quan niệm nhà ngữ pháp tạo sinh Firth quan niệm nghĩa “ phức hệ tổng thể chức mà dạng thức ngơn ngữ có” (Firth, 1957, tr 33) [2] Để minh họa cho điều này, Thompson (1996) [3] đưa ví dụ sau: (1) The UX fax machine has got a brilliant memory (2) The UX fax machine has got a brilliant memory, hasn’t it? (3) Has the UX fax machine got a brilliant memory? (Thompson, 1996, tr 6) [3] Thompson cho câu khác nghĩa hay chức giao tiếp Sự khác thể mong đợi câu đáp lại từ người tham gia giao tiếp (khẳng định, tán thành hay L.V Canh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 90 thông báo) Thompson tiếp tục lập luận ba câu có chung nghĩa mệnh đề (meaning propositional) tổng nghĩa ba thành phần "fax machine” + "has”+ "brilliant memory” Nhưng cho nghĩa câu thể chức giao tiếp câu nghĩa câu phải hiểu hiểu ngơn cảnh mà câu sử dụng Sự khác biệt câu hỏi câu trần thuật phần nghĩa nghĩa khơng phải q trình tâm lý ẩn cấu trúc bề sâu giống quan niệm Chomsky mà phận tách rời ngơn cảnh tình Firth cho nghĩa từ biến đổi thoải mái đến mức “mỗi từ sử dụng ngôn cảnh từ mới” (Firth, 1957, tr 190) [2] Sự biến đổi nghĩa từ không chịu chi phối cấu trúc ngữ pháp Phát triển quan điểm Firth, Halliday (1994) [4] cho ngôn ngữ hệ thống ‘tiềm nghĩa’ (meaning potential) nghĩa thực hóa ngơn cảnh cụ thể Nói cách khác, nhà ngữ pháp chức quan niệm ngôn ngữ ngôn cảnh sử dụng phụ thuộc lẫn hay có mối liên hệ biện chứng ngôn ngữ, ngôn cảnh chức giao tiếp Theo ngữ pháp chức năng, ngôn ngữ dùng để diễn đạt ba loại nghĩa khái quát Thompson (1996, tr 28) [3] tóm tắt ba loại nghĩa sau: Chúng ta sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt trải nghiệm thực kể thực tâm thức, để miêu tả kiện, trạng thái thực thể gắn với kiện trạng thái Chúng ta sử dụng ngôn ngữ để trao đổi với người khác, để thiết lập trì mối quan hệ xã hội với họ, để tác động lên hành vi họ, để bày tỏ quan điểm thân tượng vật đời sống xã hội giới tự nhiên để tìm hiểu làm thay đổi quan điểm người khác tượng, vật Cuối sử dụng ngơn ngữ, tổ chức thông điệp cần chuyển tải cho phù hợp với thơng điệp từ phía người tham gia giao tiếp phù hợp với chu cảnh giao tiếp Ba loại nghĩa thực chất ba siêu chức (metafunctions) ngôn ngữ: siêu chức trải nghiệm (experiential metafunction), siêu chức liên nhân (interpersonal metafunction) siêu chức tạo văn (textual metafunction) (Halliday, 1994) [4] Ba siêu chức thực ba kiểu cấu trúc mệnh đề (xem Bảng đây): Gj Bảng 1: Siêu chức ngôn ngữ kiểu cấu trúc mệnh đề Loại cấu trúc Trải nghiệm Who Hành thể (Actor) ‘s taken Q trình (Process) her calculator Đích thể (Goal) Liên nhân Chủ ngữ (Subject) Biến (Finite) Vị thể (Predicator) Bổ ngữ (Comple-ment) Tạo văn Đề ngữ (Theme) Thuyết ngữ (Rheme) Nguồn: Thompson (1996, tr 32) [3] Như vậy, ngữ pháp chức thực chất quan niệm đa chức ngơn ngữ theo siêu chức quy định cấu trúc cho mệnh đề Ví dụ, đề ngữ thuyết ngữ quy định trật tự từ câu tuỳ theo trọng tâm thông tin mà người sử dụng ngôn ngữ muốn truyền đạt Hãy xem hai câu tiếng Anh đây: They left their examinations on the table yesterday Yesterday, they left their examinations on the table Trong câu (1) ‘yesterday’ trọng tâm thơng tin trọng tâm thông tin câu "on the table” Trong hai câu trên, ‘They’ (câu 1) L.V Canh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 ‘Yesterday’ (câu 2) có chức định hướng, tức chúng tạo ngôn cảnh để người ta hiểu nghĩa phần lại câu Halliday gọi cách thông tin diễn đạt câu để người ta hiểu mối quan hệ thông tin cần diễn đạt với ngôn cảnh mạch thông tin (flow of information) Lyons (1981) [5] cho “cấu trúc phát ngơn (utterances) quy định mục đích giao tiếp hồn cảnh giao tiếp phát ngơn” (tr 227) câu (mệnh đề độc lập) phân tích thành “các phận có chức tồn trình giao tiếp” (Halliday, 1974, tr 43) [6].Theo quan điểm nhà ngữ pháp học chức câu phân tích thành hai phận : phận chứa thông tin biết (given information), phận chứa thông tin (new information) (Halliday, 1994) [4] Thông tin thông tin chưa đề cập tới chỗ trước văn người đọc khơng thể suy luận từ văn từ tình ngồi ngơn ngữ Thơng tin khơng phải thơng tin nói mà người đọc biết qua kinh nghiệm thực tế Ví dụ: He works as a university professor His university is the most prestigious in Vietnam Trong câu thứ hai cụm từ ‘His university’ thơng tin biết cụm từ ‘is the most prestigious in Vietnam’ thông tin Đây ý nghĩa hai phận ‘đề ngữ’ ‘thuyết ngữ’ Hai khái niệm quan trọng khác ngữ pháp chức ngữ vực (register) thể loại (genre) Ngữ vực biến thể ngôn ngữ tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng (Halliday & Hasan, 1989)[7] tình giao tiếp, hay hình thức ngơn ngữ sử dụng ngơn cảnh tình định Ngữ vực có ba đặc trưng ‘trường’ (field) hay nội dung truyền đạt, quan hệ người tham gia giao tiếp (tenor) phương thức giao tiếp (mode) Thể loại ngữ vực cộng với mục đích, tức bên tham gia giao tiếp sử dụng ngơn ngữ vào mục đích tổ chức ngơn ngữ để đạt mục đích Ví dụ thể loại ngơn ngữ báo chí, thể loại ngôn 91 ngữ hàn lâm/ học thuật (academic) Khả ứng dụng ngữ pháp chức vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ Halliday (1994)[4] cho ngữ pháp chức ứng dụng vào nhiều phân mơn ngôn ngữ học ứng dụng Hai phân mơn phân tích diễn ngơn (discourse analysis) phân tích diễn ngơn phê phán (critical discourse analysis) Ơng cho “phân tích diễn ngơn mà khơng dựa ngữ pháp khơng thể gọi phân tích được” (Halliday, 1994, tr xvi) [4] Thompson (1996) [3] cho ngữ pháp chức có lợi tiện dụng cho việc phân tích khía cạnh khác diễn ngôn cấu trúc văn báo chí, cách trích dẫn báo cáo khoa học, v.v Tuy nhiên cần phải nói khơng phải tất nhà phân tích diễn ngơn sử dụng mơ hình ngữ pháp chức Theo tơi, ưu điểm lớn ngữ pháp chức so với ngữ pháp tạo sinh chỗ phản ánh khía cạnh xã hội tính chất động ngơn ngữ Khó khăn, bất lợi việc đưa ngữ pháp chức với tư cách môn học vào chương trình dạy trongcủa nhà trường hệ thống thuật ngữ ngữ pháp chức phức tạp xa lạ với người học người dạy Điều lý giải hầu hết giáo trình dạy tiếng, kể giáo trình dạy tiếng xuất nước áp dụng phương pháp kết hợp ngữ pháp cấu trúc với ngữ pháp chức năng, tức chức giao tiếp giới thiệu kèm theo cấu trúc ngữ pháp định để thực chức giao tiếp ngơn cảnh định Tuy nhiên, khả vận dụng lý thuyết ngữ pháp chức vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ lại nhiều Dưới tơi xin trình bày số gợi ý cách vận dụng Kết hợp dạy ngữ pháp với từ vựng thể ngôn cảnh cụ thể Như phân tích trên, nghĩa từ ln biến đổi tuỳ theo ngơn cảnh từ sử dụng nên việc giới thiệu từ ngôn cảnh cụ thể giúp người học 92 L.V Canh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 hiểu rõ nghĩa cách dùng từ Thiếu ngôn cảnh, nghĩa từ trở nên mơ hồ Ví dụ, thiếu ngôn cảnh người học không hiểu cách xác nghĩa từ ‘love’ câu: I love you Đồng thời, lý thuyết ngữ pháp chức lý thuyết nghĩa dạng thức hay cấu trúc bề mặt ngôn ngữ Halliday (1985) [8] cho nghĩa nằm ngữ pháp hay nói cách khác ranh giới ngữ pháp ngữ nghĩa mờ nhạt Như kết hợp dạy ngữ pháp với từ vựng thể theo đường hướng ngữ pháp-từ vựng (lexicogrammar) phương pháp mang lại hiệu cao Dạy ngữ pháp theo chức thay dạy quy tắc trừu tượng Phần lớn giáo viên ngoại ngữ dạy ngữ pháp trọng vào ngữ pháp câu (sentence grammar), tức giới thiệu, phân tích luyện tập cấu trúc ngữ pháp qua câu riêng lẻ tách rời ngôn cảnh Đồng thời giáo viên tập trung giải thích quy tắc ngữ pháp cách trừu tượng Halliday (1985) [8] cho số lượng quy tắc ngữ pháp độc lập với ngôn cảnh hay hoàn cảnh giao tiếp hạn chế, giới hạn trường hợp sau: - Sự phù hợp động từ với chủ ngữ số - Sự phù hợp danh từ định tố (determiner) - Dùng danh động từ sau giới từ - Đại từ hoá phản (reflexive pronominalization) cấp độ mệnh đề Như việc dạy ngữ pháp câu không giúp người học hiểu chất nghĩa cấu trúc ngữ pháp cần dạy Ví dụ, dạy câu điều kiện loại II tiếng Anh, giáo viên thường giới thiệu kiểu câu dùng để diễn đạt điều kiện khơng có thật Cách giải thích khơng xác xét loại câu dùng ngôn cảnh khác Vận dụng lý thuyết ngữ pháp chức giáo viên nên dạy ngữ pháp qua ngôn (discourse-based grammar) nên giới thiệu cho người học cấu trúc ngữ pháp dùng vào chức giao tiếp ngơn cảnh tình cụ thể thay việc giới thiệu ngữ pháp qua câu đơn lẻ, phi ngôn cảnh quy tắc trừu tượng Phương pháp dạy ngữ pháp giúp người học hiểu sử dụng cấu trúc ngữ pháp hiệu Áp dụng phương pháp phân tích ngơn dạy đọc hiểu Phương pháp giúp học sinh nắm cấu trúc văn hay cách tổ chức văn bản, từ họ biết cách tìm thơng tin cần thiết cách hiệu Ví dụ tiếng Anh, văn (text) thông thường tổ chức theo nguyên tắc tầng bậc, nghĩa thông tin quan trọng giới thiệu trước, tiếp đến thông tin quan trọng cuối chi tiết Học sinh cần hướng dẫn tập trung ghi nhớ thông tin tầng bậc cao Một người học nắm cấu trúc văn khơng kỹ đọc hiểu họ tốt mà kỹ viết tốt lên Vận dụng quan điểm mạch thông tin (flow of information) vào dạy viết Ví dụ yêu cầu học sinh xếp lại thứ tự câu sau (a-d) để tạo thành văn có tính mạch lạc kết dính theo câu mở đầu cho sẵn Climatologists have predicted that the continual warming of the earth’s surface, known as the “greenhouse effect,” could have dramatic consequences a Such disastrous effects might be lessened to some degree by cloud reactions b One result could be the melting of the polar ice caps c As the sea level rises, coastal flooding would occur d This melting would, in turn, cause a rise of the sea level Hoặc giáo viên cho đoạn văn yêu cầu học sinh tìm câu khơng khớp với mạch văn tự nhiên thông tin biết với thông tin mới, sau yêu cầu học sinh viết lại câu để đạt hiệu giao tiếp cao Đoạn văn có ba câu vậy: Research Writing is probably the most L.V Canh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 valuable course for college students The assignments for this course are three short expository essays and two long research papers Thus the course requires a great deal of students’ time, often too much in their view But future success in college is almost synonymous with passing Research Writing Some of the benefits of the course are gaining greater familiarity with the library and developing organizational skills, analytic ability, and smooth writing style Some of its disadvantages are cramped fingers, bloodshot eyes, and irritability before deadlines Only first-year students may take research writing (Nguồn: Vande Kopple (1997) [9] Những tập giúp người học ý thức đến cách viết để câu họ viết báo hiệu cho người đọc biết thông tin quan trọng định hướng cho người đọc biết thông tin Đồng thời nhờ nắm vững nguyên tắc tổ chức văn bản, người học phát triển kỹ viết mà họ phát triển kỹ đọc hiểu có chuyển di hai kỹ Vận dụng phương pháp phân tích thể loại (genre analysis) để dạy ngoại ngữ cho mục đích chuyên biệt (language for specific purposes), đặc biệt dạy viết thể loại khoa học/ học thuật (academic writing) Phương pháp phân tích thể loại (Swales, 1990) [10] có ảnh hưởng sâu rộng đến việc dạy ngoại ngữ cho mục đích chuyên biệt, việc dạy viết thể loại khoa học Với phương pháp dạy viết theo thể loại, người học khơng tập trung vào việc hồn thành viết cách dạy truyền thống mà họ phải ý thức mục đích viết mối quan hệ người viết với độc giả định cách thức viết Do họ phải linh hoạt thay đổi cách sử dụng ngơn ngữ viết để đạt mục đích khác ngôn cảnh khác viết theo quy tắc phổ quát chung chung Ngồi ra, giáo viên vận dụng phương pháp để biên tập tư liệu dạy ngoại ngữ cho mục đích chuyên biệt Những tư liệu chọn từ nguồn nguyên gốc (authentic) Khi chọn tư liệu để giảng dạy, giáo viên cần ý 93 tới yếu tố ngôn ngữ ngữ pháp, từ vựng mà phải quan tâm đến quy tắc tổ chức văn thuộc thể loại cần giới thiệu cho học sinh Mục đích giúp người học từ khả miêu tả ngôn ngữ tuý đến khả lý giải người viết lại sử dụng đặc tính ngơn ngữ văn nhằm đạt hiệu Phương pháp sư phạm mang lại hiệu người học khơng có nhiều kinh nghiệm viết ngoại ngữ, giúp họ biết cách sử dụng ngôn ngữ cách hiệu mơi trường học thuật hay nghề nghiệp Phân tích diễn ngôn phê phán (critical discourse analysis) Một đặc tính phân tích diễn ngơn phê phán phương pháp tích hợp ba cấp độ phân tích khác (i) văn bản, (ii) phương thức sử dụng ngơn ngữ thực tế (viết/nói đọc/nghe) để tạo văn hiểu hàm ý văn bản, (iii) chu cảnh xã hội tác động đến văn Vì ngữ pháp chức quan tâm đến tác động yếu tố văn hóa-xã hội ý thức hệ việc sử dụng ngơn ngữ tình giao tiếp cụ thể nên việc áp dụng ngữ pháp chức vào việc phân tích diễn ngơn phê phán đương nhiên Trong lớp học, giáo viên thực thủ thuật phân tích theo hai bước Trước tiên, giáo viên cho học sinh đọc văn để hiểu nội dung văn Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh tách khỏi văn để xem xét văn theo tinh thần phản biện Văn phân tích cấp độ khác (ba cấp độ nêu phần đầu đoạn này), đưa câu hỏi nội dung cấu trúc văn bản, suy nghĩ xem liệu văn cấu trúc lại không thử so sánh văn với văn khác có liên quan Sử dụng lý thuyết ngữ pháp chức để phân tích ngơn ngữ tương tác lớp học phục vụ mục đích nghiên cứu Giáo viên tiến hành nghiên cứu ngơn ngữ tương tác lớp học phân tích lời thoại giáo viên học sinh theo chức lời thoại Dưới ví dụ cách phân tích chức lời thoại giáo viên học sinh mà người quan sát ghi lại L.V Canh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 94 T: Ss T: S1: T: S2: T: S3: T: S3: T: Good morning XG Good morning ĐL Good ĐG How are you today? XG How are you today? GC [points to a student] Fine thank you ĐL Good ĐG And how are you today? [points to a student] GC Fine thank you ĐL Good ĐG And how are you today? GC Fine ĐL Good ĐG… you ask me [points to previous student] GC How are you today? ĐL/GC (?) I’m fine thanks ĐL Will you please open your books to page eight HD… Page eight please HD Look at the picture HD How many people can you see in the picture? GC (XG: xã giao; ĐL: đáp lời; ĐG: đánh giá; HD: hướng dẫn; GC: gợi chuyện cho học sinh nói) Kết luận Ngữ pháp chức khắc phục quan điểm phiến diện ngôn ngữ cho ngôn ngữ đơn tượng tâm lý có yếu tố tâm lý chi phối cách thức ngôn ngữ sử dụng Do vậy, theo lý thuyết ngữ pháp chức năng, việc phân chia hoạt động sử dụng ngôn ngữ thành ngữ (linguistic competence) ngữ (linguistic performance) cách làm Chomsky (1965) [11] không cần thiết Đồng thời ngữ pháp chức năng, với tảng lý thuyết mang tính xã hội ngơn ngữ nhấn mạnh định hướng giao tiếp, lấy lực sử dụng ngôn ngữ phục vụ mục đích giao tiếp ngơn cảnh tình khác làm mục đích cao cho chương trình giáo dục ngoại ngữ Bài viết đưa số gợi ý cho việc vận dụng lý thuyết ngữ pháp chức vào việc thiết kế hoạt động dạy học ngoại ngữ nghiên cứu trình tương tác lớp học ngoại ngữ phục vụ cho mục đích phát triển giáo viên Tuy nhiên, cần lưu ý gợi ý mang tính lý thuyết ý kiến chủ quan tác giả viết Những gợi ý sư phạm trình bày viết thực có tính thuyết phục giáo viên thử nghiệm chúng trình giảng dạy chứng minh tính khả thi hiệu chúng chứng thực nghiệm thu từ nghiên cứu cải tiến (action research) Đồng thời tác giả viết xin nhấn mạnh lý thuyết ngữ pháp chức sở lý thuyết cho phương pháp giảng dạy ngoại ngữ gợi ý sư phạm thủ pháp giảng dạy ngoại ngữ hay phù hợp với đối tượng người học Lời cảm ơn Tác giả xin cảm ơn hai phản biện khuyết danh có nhận xét, góp ý hữu ích giúp tác giả chỉnh sửa lại chỗ chưa phù hợp gốc Tài liệu tham khảo [1] Malinowski, B Coral gardens and their magic I, II, Allen and Unwin, London, 1935 [2] Firth, J R Papers in linguistics 1934-1951, Oxford University Press, London, 1957 [3] Thompson, G Introducing functional grammar, Edward Arnold, London, 1996 [4] Halliday, M.A.K An introduction to functional grammar (2nd ed.) London: Edward Arnold, London, 1994 [5] Lyons, J Language and linguistics: An introduction, Cambridge University Press, Cambridge, 1981 [6] Halliday, M A K The place of “functional sentence perspective” in the system of linguistic description In F Danes (Eds.), Papers on fucntional sentence perspective (pp 43-53), Mouton, The Hague, 1974 [7] Halliday, M A K & Hasan, R Language, context and text: Aspects of language in a social-semiotic perspective, Oxford University Press, Oxford, 1989 [8] Halliday, M A K An introduction to functional grammar, Longman, London, 1985 L.V Canh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 88-95 [9] Vande Kopple, W J Using the concepts of given information and new information in classes on the English language In T Miller (Ed.), Functional approaches to written text: Classroom applications (pp 216-229), English Language Programs, United States Information Agency, Washington, DC, 1997 95 [10] Swales, J Genre analysis: English in academic and research settings, Cambridge University Press, Cambridge, 1990 [11] Chomsky, N Aspects of the theory of syntax MIT Press, Cambridge, Mass., 1965 The applicability of functional grammar to foreign language education Le Van Canh International Co-operation Office, University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Functional grammar has recently been an attraction to many Vietnamese applied linguists It has also been introduced into various graduate courses in applied linguistics However, little has been researched on the applicability of this approach to grammar to foreign language education This article suggests how the theory of functional grammar can be applied to foreign language pedagogy Key Words: Functional grammar, foreign language education, lexico-grammar, reading comprehension, register, critical discourse analysis, genre analysis ... functional grammar to foreign language education Le Van Canh International Co-operation Office, University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong... the concepts of given information and new information in classes on the English language In T Miller (Ed.), Functional approaches to written text: Classroom applications (pp 216-229), English... (flow of information) vào dạy viết Ví dụ yêu cầu học sinh xếp lại thứ tự câu sau (a-d) để tạo thành văn có tính mạch lạc kết dính theo câu mở đầu cho sẵn Climatologists have predicted that the continual

Ngày đăng: 14/12/2017, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan