Thông tư 12 2012 TT-BNV quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức tài liệu,...
Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 NỘI DUNG I – Một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan…………………………… . 1 1 – Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại……………………………… . 1 2 – Sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại………………………………………………………………… . 2 II – Sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010:……………… . 3 1. Thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại 3 2. Phân tích những quy định về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 . 4 2.1. Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc……………… . 4 2.2. Tòa án có thể quyết định thay đổi Trọng tài viên…………………… . 5 2.3. Tòa án xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài…………………………………………………… 6 2.4. Tòa án hỗ trợ trong việc thu thập chứng cứ có liên quan đến vụ tranh chấp…………………………………………………………………………. 8 2.5. Tòa án quyết định triệu tập người làm chứng………………………… 8 2.6. Tòa án quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời……… 9 1 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 2.7. Tòa án đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc………………………… 11 2.8. Tòa án quyết định hủy hay không hủy phán quyết trọng tài………… 12 III – Hoàn thiện các quy định của pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài……………………………………………………. 14 KẾT LUẬN………………………………………………………. 15 2 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường, các tranh chấp kinh tế không những đơn thuần là tranh chấp giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà còn có những tranh chấp dưới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp ở Việt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ thống Toà án và Trung tâm trọng tài. Tuy nhiên, một vấn đề nhận thấy rõ ràng là trong khi số vụ tranh chấp được giải quyết bằng con đường Trọng tài thương mại còn rất khiêm tốn thì hệ thống Toà án đã trở nên quá tải, dẫn đến tăng lượng vụ tồn đọng, không kịp giải quyết, do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của trọng tài thương mại, Pháp lệnh trọng tài thương mại Công ty Luật Minh Gia BỘ NỘI VỤ -Số: 12/2012/TT-BNV www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VÀ THAY ĐỔI CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI VIÊN CHỨC Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức, Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định trình tự, thủ tục xây dựng chức danh nghề nghiệp, thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức đơn vị nghiệp công lập Điều Nội dung quản lý chức danh nghề nghiệp Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp; sử dụng làm để thực công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Bộ Nội vụ quy định danh mục, mã số việc phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành (sau gọi tắt Bộ quản lý viên chức chuyên ngành) quy định Bộ tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực nghiệp cụ thể phạm vi giao quản lý sau thống với Bộ Nội vụ Bộ tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm danh mục chức danh nghề nghiệp tiêu chuẩn cụ thể chức danh nghề nghiệp, phân loại thành cấp độ từ hạng I đến hạng IV theo quy định Khoản Điều Nghị định số 29/2012/NĐ-CP LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức (sau gọi tắt Nghị định số 29/2012/NĐ-CP) Điều Tổ chức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp Bộ quản lý viên chức chuyên ngành quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức sau có ý kiến thống Bộ Nội vụ Việc tổ chức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải thực theo quy định Quy chế tổ chức thi xét thăng hạng; Nội quy thi tuyển, thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp Căn vào đặc điểm hoạt động nghề nghiệp điều kiện cụ thể đơn vị, ngành, lĩnh vực hoạt động nghiệp, quan, đơn vị phân công, phân cấp tổ chức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp định hình thức thi hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức theo thẩm quyền quy định Điều 30 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Chương XÂY DỰNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Điều Trình tự, thủ tục xây dựng chức danh nghề nghiệp Bộ quản lý viên chức chuyên ngành yêu cầu, đặc điểm, tính chất hoạt động nghề nghiệp, chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng, ban hành Bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực nghiệp giao quản lý theo bước sau: a) Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng số lượng, cấu chất lượng đội ngũ viên chức ngành, lĩnh vực; thực trạng hệ thống đào tạo theo yêu cầu chức danh nghề nghiệp; hệ thống tiêu chuẩn ngạch viên chức sử dụng; b) Trên sở kết điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức quy định Điểm a Khoản định hướng chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quản lý, xác định cần thiết xây dựng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn, đề xuất danh mục, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành hạng chức danh này; c) Dự thảo Bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành; Bộ Nội vụ thống với Bộ quản lý viên chức chuyên ngành dự thảo Bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành; cấp mã số cho chức danh nghề nghiệp cụ thể LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Bộ quản lý viên chức chuyên ngành tiếp thu, hoàn chỉnh sở ý kiến Bộ Nội vụ, ban hành Bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức theo thẩm quyền Điều Kết cấu chung tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Mỗi chức danh nghề nghiệp kết cấu bao gồm: Tên hạng chức danh nghề nghiệp; Nhiệm vụ: liệt kê chi tiết cụ thể công việc phải thực có mức độ phức tạp phù hợp với hạng chức danh nghề nghiệp; Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng; Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Chương THAY ĐỔI CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Điều Xét chuyển chức danh nghề nghiệp Việc xét chuyển từ chức danh nghề nghiệp sang chức danh nghề nghiệp khác hạng viên chức phải bảo đảm điều kiện sau: a) Viên chức bố trí sang vị trí việc làm có yêu cầu chức danh nghề nghiệp chuyên ngành khác hạng với chức danh nghề nghiệp đảm nhiệm; b) Viên chức đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Việc xét chuyển sang chức danh nghề nghiệp khác hạng viên chức tiến hành sau: a) Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập tổ chức xem xét văn bằng, chứng đào tạo, bồi dưỡng viên chức; kiểm tra, sát hạch hiểu biết, chuyên môn, nghiệp vụ yêu cầu khác theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm hình thức vấn thực hành; b) Nếu viên ... Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 NỘI DUNG I – Một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan…………………………… . 1 1 – Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại……………………………… . 1 2 – Sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại………………………………………………………………… . 2 II – Sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010:……………… . 3 1. Thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại 3 2. Phân tích những quy định về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 . 4 2.1. Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc……………… . 4 2.2. Tòa án có thể quyết định thay đổi Trọng tài viên…………………… . 5 2.3. Tòa án xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài…………………………………………………… 6 2.4. Tòa án hỗ trợ trong việc thu thập chứng cứ có liên quan đến vụ tranh chấp…………………………………………………………………………. 8 2.5. Tòa án quyết định triệu tập người làm chứng………………………… 8 2.6. Tòa án quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời……… 9 1 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 2.7. Tòa án đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc………………………… 11 2.8. Tòa án quyết định hủy hay không hủy phán quyết trọng tài………… 12 III – Hoàn thiện các quy định của pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài……………………………………………………. 14 KẾT LUẬN………………………………………………………. 15 2 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường, các tranh chấp kinh tế không những đơn thuần là tranh chấp giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà còn có những tranh chấp dưới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp ở Việt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ thống Toà án và Trung tâm trọng tài. Tuy nhiên, một vấn đề nhận thấy rõ ràng là trong khi số vụ tranh chấp được giải quyết bằng con đường Trọng tài thương mại còn rất khiêm tốn thì hệ thống Toà án đã trở nên quá tải, dẫn đến tăng lượng vụ tồn đọng, không kịp giải quyết, do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của trọng tài thương mại, Pháp lệnh trọng tài thương mại ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368Mục LụcLời mở đầu 4Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về marketing xuất khẩu 6I. Khái niêm, vai trò và chức năng của marketing xuất khẩu 6I.1. Một số khái niệm cơ bản 6I.2. Vai trò và chức năng của marketing xuất khẩu 7II. Những nội dung chủ yếu của hoạt đông marketing xuất khẩu 8II.1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu 8II.2. Lựa chọn thị trờng xuất khẩu 15II.3. Lựa chọn phơng thức thâm nhập 19II.4. Chính sách sản phẩm xuất khẩu 20II.5. Chính sách giá xuất khẩu 25II.6. Chính sách phân phối sản phẩm xuất khẩu 29II.7. Chính sách khuyếch trơng sản phẩm xuất khẩu 30II.8. Đánh giá lại 35III. Đặc trng của hoạt động Marketing xuất khẩu đối với hàng nông sản 36Chơng II: Hoạt đông marketing xuất khẩu tại công ty Intimex 38I. Giới thiệu chung về Công ty xuất nhập khẩu Intimex 38I.1. Quá trình hình thành và phát triển 38I.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 41I.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 43I.4. Khái quát tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua 46II. Thực trạng marketing xuất khẩu đối với hàng nông sản của Intimex 491 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368II.1. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của công ty 50II.2. Hoạt động marketing xuất khẩu đối với hàng nông sản của công ty 55III. Đánh giá hoạt đông marketing xuất khẩu của Công ty Intimex 64III.1. Những kết quả đạt đợc 64III.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân 65Chơng III:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing xuất khẩu hàng nông sản của công ty69I. Định hớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới 69II. Một số giải pháp và kiến nghị 70II.1. Giải pháp 70II.2. Một số kiến nghị đối với nhà nớc 79Kết luận 85Phụ lục 86Tài liệu tham khảo 932 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầuI. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta tới năm 2010 Nghị quyết đại hội Đảng lần IX đã ghi rõ Phát triển nền kinh tế mở theo định h-ớng xuất khẩu nhằm đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế tối u, phát triển và bảo hộ nền sản xuất trong nớc . tạo điều kiện để hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và thế giới Nghị quyết của Đảng đã và đang xác lập những yêu cầu trong việc thực hiện quá trình đổi mới tổ chức và vận hành kinh doanh ở các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ta trên các mặt tổ chức, công nghệ và quản trị . Đặc biệt là triển khai ứng dụng nguyên lý marketing trong kinh doanh xuất khẩu nhằm tăng trởng tối đa tỷ trọng đóng góp của marketing vào tổng nỗ lực kinh doanh của các công ty kinh doanh XNK. Marketing nói chung và marketing quốc tế nói riêng mặc dù chỉ là lĩnh vực mới mẻ, đợc ứng dụng cha lâu, www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG -Số: 03/2015/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH HẠN NGẠCH THUẾ QUAN NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG MUỐI, TRỨNG GIA CẦM NĂM 2015 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước ngoài; Căn Thông tư số 04/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 187/2013/NĐ- CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoá với nước ngoài; Sau trao đổi với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2015 Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm ... hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Đối với kỳ thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng IV lên hạng III, quy định phân cấp quan có thẩm quy n tổ chức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp. .. xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp Việc thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thực vào: a) Số lượng vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập;... www.luatminhgia.com.vn Căn thông báo quan có thẩm quy n tổ chức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, việc bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức trúng tuyển kỳ thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp