DSpace at VNU: Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tài liệu, giáo án, bài giảng , luận v...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LOAN THỏA THUậN LựA CHọN TòA áN GIảI QUYếT TRANH CHấP THƯƠNG MạI QUốC Tế Chuyờn ngnh: Lut quc t Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế tòa ánError! Bookm 1.1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế Error! Bookmark not defined 1.1.2 Giải tranh chấp thương mại quốc tế tòa ánError! Bookmark not defi 1.2 Các tiêu chí xác định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tiêu chí quốc tịch đương Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tiêu chí lãnh thổ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Một số tiêu chí khác Error! Bookmark not defined 1.2.4 Tiêu chí thỏa thuận bên Error! Bookmark not defined 1.3 Quyền thỏa thuận bên với tƣ cách tiêu chí xác định thẩm quyền tòa án Error! Bookmark not defined 1.3.1 Cơ sở pháp lý thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Error! Bookmark not defined 1.3.2 Khái niệm thỏa thuận lựa chọn tòa án Error! Bookmark not defined 1.3.3 Phân loại thỏa thuận lựa chọn tòa án Error! Bookmark not defined 1.3.4 Ý nghĩa việc thừa nhận quyền thỏa thuận bên xác định thẩm quyền tòa án Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀIError! Bookmark not de 2.1 Hiệu lực thỏa thuận lựa chọn tòa ánError! Bookmark not defined 2.1.1 Phạm vi thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hình thức thỏa thuận Error! Bookmark not defined 2.2 Hệ việc thừa nhận thỏa thuận lựa chọn Tòa ánError! Bookmark no 2.2.1 Hệ mặt xác định thẩm quyền Tòa ánError! Bookmark not defined 2.2.2 Hệ công nhận thi hành phán Tòa ánError! Bookmark not d Chƣơng 3: THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAMError! Bookma 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn giải thỏa thuận lựa chọn tòa án Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thực tiễn giải thỏa thuận lựa chọn tòa án Việt NamError! Bookmark n 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện tăng cƣờng thực thi pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phương hướng chung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thừa nhận Thỏa thuận chọn Tòa án Bộ luật tố tụng dân văn chuyên ngành Error! Bookmark not defined 3.2.3 Xem xét việc gia nhập Công ước Lahay thỏa thuận lựa chọn tòa án 2005 Error! Bookmark not defined 3.2.4 Một số kiến nghị thực thi pháp luật doanh nghiệpError! Bookmark n KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền hai vấn đề quan trọng tư pháp quốc tế Trong tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, hay gọi hợp đồng có yếu tố nước ngoài, vấn đề cần phải giải vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử Việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế có ý nghĩa vơ quan trọng, có ảnh hưởng tới q trình kết giải tranh chấp Nhằm kiểm sốt rủi ro, bên thường tìm cách thỏa thuận trước phương thức quan giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch họ Trong số trường hợp, bên đưa tranh chấp trọng tài Trong trường hợp khác, bên đồng ý khởi kiện tranh chấp trước tòa án bên thỏa thuận Xuất phát từ tính chất quan hệ tư, giới nay, hầu hết quốc gia cho phép bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án phù hợp để giải tranh chấp, thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật nước lựa chọn Điều trở nên quan trọng phổ biến giao dịch thương mại quốc tế Thỏa thuận lựa chọn tòa án giúp bên tránh việc xét xử tốn tiết kiệm thời gian Mặt khác, quốc gia lại có quy định tố tụng tòa án khác nhau, dẫn đến quy trình tố tụng kết giải tranh chấp khác Thỏa thuận lựa chọn tòa án cho phép bên có chiến lược lựa chọn tòa án với quy định thủ tục chứng thuận lợi cho Liên hệ đến Việt Nam nay, thực tiễn hội nhập kinh tế, quan hệ thương mại quốc tế trở nên phổ biến nhu cầu giải tranh chấp điều tất yếu Phương thức giải tranh chấp Tòa án cần quy định linh hoạt, phù hợp với thực tiễn quan hệ thương mại đảm bảo quyền lợi cho bên Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng dân hành chưa có quy định cho phép bên thỏa thuận vấn đề Một số văn pháp luật khác có quy định đơn lẻ, mang tính nguyên tắc, chưa thực rõ ràng Đến thời điểm Việt Nam chưa gia nhập điều ước quốc tế đa phương vấn đề xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế mà chủ yếu ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp song phương với quốc gia Tuy nhiên, số Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết đến thời điểm có số Hiệp định tương trợ tư pháp có quy định cho phép bên lựa chọn quan giải tranh chấp khác với Tòa án Việt Nam Từ sở trên, việc nghiên cứu vấn đề “thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế” cần thiết cho việc nghiên cứu thực tiến đặt bối cảnh nay, nhằm xây dựng chế định thỏa thuận lựa chọn tòa án cho Việt Nam tương lai việc áp dụng vào thực tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn nghiên cứu quy định thỏa thuận lựa chọn Tòa án Công ước pháp luật số quốc gia Việt Nam mối tương quan so sánh, nhằm định hướng cho việc xây dựng hồn thiện chế định thỏa thuận tòa án Việt Nam việc thực thi chế định thực tế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái qt nhằm có nhìn tồn diện thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế; - Nghiên cứu sâu vấn đề cụ thể để hiểu rõ chất, sở pháp lý, nội dung, phạm vi, hệ quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án việc giải tranh chấp thương mại quốc tế; - Đề đề xuất, giải pháp mang tính định hướng để hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thỏa thuận lựa chọn tòa án tranh chấp thương mại quốc tế Tính đóng góp đề tài Hiện nay, chưa có nghiên cứu bản, nghiên cứu cách chuyên sâu đề tài này, nghiên cứu có đề cập cách sơ khai Do đó, luận văn khái quát hóa nghiên cứu có hệ thống, đồng thời vấn đề quan trọng đưa giải pháp định hướng liên quan đến vấn đề cho pháp luật thực tiễn Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thỏa thuận lựa chọn tòa án với tư cách tiêu chí xác định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp thương mại quốc tế mà chủ thể chủ yếu doanh nghiệp Việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề cốt lõi thỏa thuận lựa chọn tòa án nằm phạm vi quy định Công ước Lahay 2005 thỏa thuận lựa chọn tòa án, Quy chế Brussel I sửa đổi Hội đồng Châu Âu, quy định pháp luật thực tiễn số quốc gia Pháp, Anh, Hoa Kỳ… thỏa thuận lựa chọn tòa án Từ đó, so sánh với thực trạng pháp luật Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Thời điểm tại, Việt Nam có số nghiên cứu chế giải tranh chấp thẩm quyền tòa án tư pháp quốc tế nói chung thẩm quyền tòa án theo thỏa thuận lựa chọn tòa án bên đương nói riêng Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề chung thẩm quyền tòa án phần đề cập đến vấn đề quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án, Luận án tiến sĩ “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế” năm 2013 tác giả Đồng Thị Kim Thoa, Luận văn thạc sỹ “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Tòa án” năm 2010 Nguyễn Thị Thoa, Luận văn thạc sỹ “Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi tòa án – học kinh nghiệm cho Việt Nam” năm 2012 Lê Quang Minh Bên cạnh đó, có số nghiên cứu nội dung liên quan đến vấn đề thỏa thuận lựa chọn tòa án bên đương Cụ thể, “Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi” Bành Quốc Tuấn Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 28 (2012), “Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế” Trần Thị Thu Phương, Tạp chí luật học số 3/2015 Tuy vậy, nghiên cứu phần có nội phân tích quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án cần có nghiên cứu cụ thể hệ thống Do vậy, Luận văn nghiên cứu phát triển vấn đề cách khái quát hóa chuyên sâu Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Dựa mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu cách khái quát Thỏa thuận lựa chọn tòa án khái niệm, phân loại thỏa thuận lựa chọn tòa án; - Nghiên cứu vấn đề phạm vi, điều kiện hiệu lực hệ việc thỏa thuận lựa chọn tòa án theo Công ước pháp luật số nước tiêu biểu; - Nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam 6.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, việc nghiên cứu dựa đường lối sách Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền, thực cải cách tư pháp, thúc đẩy hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, hệ thống hóa, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, đánh giá để giải vấn đề đề tài đặt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Chương 2: Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mai quốc tế theo pháp luật nước pháp luật quốc tế Chương 3: Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Bá Bình (2008), “Việc xác định thẩm quyền giải luật áp dụng hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (5) Đỗ Văn Đại Trần Việt Dũng (2012), “Về thỏa thuận lựa chọn tòa án nước ngồi”, Tạp chí khoa học pháp lý, (6) Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2001), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2013), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng (2004), Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án, NXB Thanh Niên, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Năm (2007), Giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phan Hồi Nam (2012), “Thẩm quyền Tòa án Việt Nam tranh chấp Hợp đồng có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) 12 Đoàn Năng (2001), Những vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Xuân Nhự (2008), Nghiên cứu giải pháp chống rủi ro pháp lý hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp 14 Trần Thị Thu Phương (2015), “Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí luật học, (3) 15 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Bộ luật hàng hải, Hà Nội 17 Quốc hội (2006), Luật chuyển giao công nghệ, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 19 Quốc hội (2007), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội khóa XIII (2015), Dự thảo Bộ luật tố tụng dân trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Phiên họp thứ 40, tháng 8-2015, Hà Nội 23 Đồng Thị Kim Thoa (2006), “Một số vấn đề xác định thẩm quyền tòa án Tư pháp quốc tế”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) 24 Đồng thị Kim Thoa (2012), “Quyền lựa chọn tòa án chế giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí nghề luật, (6) 25 Đồng Thị Kim Thoa (2013), chế giải tranh chấp thương mại quốc tế, Luận án tiến sỹ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 26 Bành Quốc Tuấn (2012), “Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28) 27 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2011), “Thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam vai trò thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp”, Đặc san thông tin khoa học pháp lý, (10+11) II Tài liệu Tiếng Anh 28 Andrea Schulz (2006), The Hague Convention of 30 June 2005 on Choice of Court Agreements, European Journal of Law Reform, Vol VIII, no 1, pp 77-92 29 C g j morse (1989), forum-selection clauses - EEC style, Content downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) Tue Mar 17 02:33:52 2015 30 Christian schulze (2005), The 2005 Hague Convention on Choice of Court Agreements, University of South Afric 31 Convention on choice of court agreements 2005; 32 Council regulation (EC) No 44/2001 of 22 December 2000 on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters 33 Ekaterina Ivanova (2010), Choice of Court Clauses and Lis Pendens under Brussels I Regulation, Merkourios 2010 – Volume 27/Issue 71, Article, pp 12-16 34 Hannah L Buxbaum (2004), Forum Selection in International Contract Litigation: The Role of Judicial Discretion, 12 willamette j int’l l & dispute resolution (185), Maurer school of law, Indiana University 35 John Levingston (2008), Choice of law, jurisdiction and ADR clauses, 6th annual Contract Law Conference 26-28 February 2008 36 Maebh Harding (2014),Conflict of law, Routledge 37 Matthew B Berlin (2006), The hague convention on choice of court agreements: creating an international framework for recognizing foreign judgments, international law & management review, volume 3, 2006 38 Paul beaumont (2009), Hague choice of court agreements convention 2005: background, negotiations, analysis and current status, Joual of Private International Law, Vol No 39 Peter D Trooboff (2004), Choice-of-Court Clauses, international law, the nation law journal 40 Regulation (EU) No 1215/2012 of the European Parliament and of the Council of 12 December 2012 on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters 41 Ved p Nanda (2006), The Landmark 2005 Hague Convention on Choice of Court Agreements, texas international law journal, Vol 42:773 42 Walter w Heiser (2010), the Hague convention on choice of court agreements: the impact on forum non conveniens, transfer of venue, removal, and recognition of judgments in united states courts, Journal of International Law, Vol 31:4 III Tài liệu Website 43 http://moj.gov.vn/ 44 http://toaan.gov.vn/ 45 http://www.hcch.net/ 46 http://eur-lex.europa.eu/ 10 ... luận thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Chương 2: Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mai quốc tế theo pháp luật nước pháp luật quốc tế Chương 3: Thỏa thuận. .. CỦA THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế tòa ánError! Bookm 1.1.1 Tranh chấp thương. .. thỏa thuận lựa chọn tòa án, Luận án tiến sĩ “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế năm 2013 tác giả Đồng Thị Kim Thoa, Luận văn thạc sỹ Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Tòa án