Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
337,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HẰNG HÌNHTHỨCHỢP ĐỒNG - MỘT SỐVẤNĐỀVÀNHỮNGKIẾNNGHỊ, PHƢƠNG HƢỚNG HOÀNTHIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HẰNG HÌNHTHỨCHỢP ĐỒNG - MỘT SỐVẤNĐỀVÀNHỮNGKIẾNNGHỊ, PHƢƠNG HƢỚNG HOÀNTHIỆN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60 3830 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - NĂM 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, tư liệu trích dẫn luận văn trung thựcNhữngkiến nghị nêu luận văn quan điểm độc lập cá nhân chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu 01 Chƣơng 1: Lý luận chung hìnhthứchợp đồng 10 1.1 Khái niệm hìnhthứchợp đồng 10 1.2 Phân loại hìnhthứchợp đồng 17 Chƣơng 2: Hìnhthứchợp đồng lời nói 22 2.1 Cách thức biểu nguyên tắc xác lập 22 2.2 Các trƣờng hợp giao kết hợp đồng lời nói 25 2.3 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng lời nói 28 Chƣơng 3: Hìnhthứchợp đồng văn 31 3.1 Cách thức biểu hìnhthứchợp đồng văn 31 3.2 Các trƣờng hợp giao kết hợp đồng văn 35 3.3 Phân loại hợp đồng văn 37 3.4 Phân biệt yêu cầu hìnhthức với yêu cầu công chứng, chứng thực yêu cầu 41 đăng ký 3.5 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng văn 45 Chƣơng 4: Hìnhthứchợp đồng hành vi 48 4.1 Cách thức biểu nguyên tắc xác lập 48 4.2 Các trƣờng hợp giao kết hợp đồng hành vi 50 4.3 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng hành vi 51 Chƣơng 5: Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng đề xuất, 53 kiến nghị 5.1 Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án liên quan đến hìnhthứchợp đồng 53 5.2 Một sốkiếnnghị, phƣơng hƣớng giải 67 Phần kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦAĐỀ TÀI Bộ luật dân đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 28 tháng 10 năm 1995 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 1996 bƣớc tiến đáng kể nghiệp bảo vệ quyền dân công dân Sự đời luật (sau xin đƣợc viết tắt BLDS) không tạo lập hành lang pháp lý để nhà hành pháp thực thi mà ý nghĩa sâu xa thể cách mạng đổi tƣ lập pháp, hành pháp tƣ pháp Các nhà lập pháp Việt Nam có tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật từ thực tiễn nhƣ luật pháp nƣớc giới, cân nhắc chúng với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam để đƣa văn có tính chuẩn mực pháp lý cao hệ thống pháp luật dân Kể từ đây, quan hệ dân đƣợc cụ thể hoá, pháp điển hoá cách rõ ràng mang tính khn mẫu xử Điều chấm dứt tình trạng lúng túng giải trƣờng hợp tranh chấp dân Toà án cấp khơng có văn pháp luật làm sở hay hƣớng dẫn thi hành, thiếu vắng quy định liên quan mang tính logic Việc áp dụng pháp luật hồn tồn mang tính thụ động, không bảo đảm cho việc bảo vệ quyền lợi ích chủ thể giao lƣu dân sự, nhƣ làm nghèo nàn tƣ pháp lý cán ngành tƣ pháp Chính vậy, quy định BLDS nhanh chóng vào đời sống xã hội Việt Nam, phát huy đƣợc hiệu nó: góp phần điều chỉnh, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, đời sống dân cộng đồng dân cƣ, sở pháp lý đầy đủ cho Toà án việc giải tranh chấp phát sinh đời sống dân Hợp đồng dân mảng quan hệ pháp luật vô quan trọng, chế định pháp lý cổ xƣa nhất, xuất sớm nội dung luật dân Hợp đồng dân sự khái quát hìnhthức giao lƣu phong phú ngƣời Quan hệ hợp đồng ln thể tính phức tạp đa dạng nhiều ngun nhân mà đó, ln tồn mâu thuẫn quyền lợi ích bên Bởi vậy, ln chiếm vị trí quan trọng, trở thành phận thiếu pháp luật dân Ở Việt Nam, sau giành đƣợc độc lập, Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, việc điều chỉnh pháp luật chế định có lƣu ý định mang đặc điểm riêng nhƣng chƣa có pháp điển hố mức cao thiếu thống Một loạt vănhợp đồng đƣợc ban hành nhƣ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (năm 1989) Pháp lệnh hợp đồng dân (năm 1991) Trƣớc đó, phải kể đến hai Pháp lệnh chuyển giao công nghệ sở hữu cơng nghiệp, có phần quy định hợp đồng Tuy nhiên, phải đến đời BLDS, hợp đồng dân đƣợc xem xét, quy định cách đầy đủ toàn diện Hiện nay, BLDS sửa đổi năm 2005, chế định hợp đồng dân chiếm tới 200 điều, tổng số 777 điều luật Bên cạnh quy định mang tính chung hợp đồng, BLDS quy định 13 loại hợp đồng thông dụng Đây sở pháp lý không cho việc áp dụng, giải tranh chấp dân mà sở khởi nguồn nhiều loại hợp đồng phát sinh đời sống xã hội đại Tuy nhiên, thực tiễn sống phong phú phức tạp, quy định BLDS, số quy định hợp đồng thể điểm chƣa phù hợp, thiếu vắng quy định cụ thể, có tính điều chỉnh phong phú Hệ bất cập thấy qua số thống kê vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng Toà án nhân dân cấp lớn, lên đến hàng trăm ngàn vụ kiệnVàthực tế, số vụ án mà Tồ án giải khiêm tốn so với tổng số vụ án thụ lý Đồng thời, tỉ lệ vụ án phải xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm nhỏ Trƣớc thực tiễn xét xử nhƣ vậy, buộc phải đặt câu hỏi: liệu pháp luật thực trở thành công cụ bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể giao kết hợp đồng dân hay chƣa? Hiện nay, đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đảm bảo công xã hội Quá trình hội nhập quốc tế mở nhiều hội thách thức Chừng pháp luật chƣa trở thành công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội chừng đó, đứng ngồi phát triển chung giới Trong trình giải tranh chấp hợp đồng dân Tồ án, nhiều bất cập nhƣ khó khăn buộc phải nhìn nhận, xem xét lại sở pháp lý thực tiễn Khó khăn việc giải vụ án không nội dung tranh chấp phức tạp, bên đƣơng không hợp tác thiện chí, khơng đƣa đƣa chứng ngụy biện khiến việc xác minh vất vả Mặt khác, nguyên nhân pháp luật thiếu quy định cụ thể, hợp lý làm sở cho Tòa án việc vận dụng, giải tranh chấp dân Khơng tranh chấp hợp đồng, xét khía cạnh đó, bị Tòa án tun bố vơ hiệu gây thiệt hại đáng kể cho bên Tính cơng bằng, tính hợp lý luật pháp chƣa đƣợc suy tơn, quyền lợi ích đáng bên chƣa đƣợc bảo vệ Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc thiếu quy định chặt chẽ, cụ thể phù hợphìnhthứchợp đồng Hợp đồng, theo điều 388 BLDS sửa đổi năm 2005 “là thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quỳên, nghĩa vụ dân sự” Để giải tranh chấp, vấnđề mà Tòa án cần xác định đƣợc đặt là: có tồn quan hệ hợp đồng bên hay không? Từ xác định: bên giao kết nội dung cụ thể quyền nghĩa vụ nhƣ nào? Trong trƣờng hợp, trách nhiệm đƣơng chứng minh có hợp đồng đƣợc giao kết thông qua phƣơng thức tồn hợp đồng, hay phải rằng, giao kết hợp đồng đƣợc xác lập dƣới hìnhthức định Trong thực tế, tranh chấp liên quan trực tiếp hìnhthứchợp đồng có nhiều Sự ghi nhận hợp đồng cách không rõ ràng, không phản ánh cách xác ý chí thỏa thuận bên nguyên cớ để bên có gian ý chối bỏ trách nhiệm thựchợp đồng Và vào việc thoả thuận bên không đƣợc thực theo quy định pháp luật hìnhthứchợp đồng, bên vi phạm u cầu Tồ tun huỷ hợp đồng Phần nhiều hợp đồng không đƣợc giao kết theo hìnhthức luật định chủ quan thiếu hiểu biết bên, hậu quyền lợi ích đáng họ khơng đƣợc bảo vệ Đây nguyên nhân làm giảm tính tơn nghiêm cơng pháp luật Phải nhìn nhận rằng, ngƣời dân chƣa có thói quen tìm hiểu quy định pháp luật trƣớc tham gia vào loại giao dịch dân Họ hành xử theo nhận thức cảm tính cá nhân Đúng ngƣời dân thiếu hiểu biết pháp luật nhƣng cần phải thừa nhận rằng: pháp luật chƣa thực đến đƣợc với ngƣời dân, chƣa vào đƣợc đời sống xã hội để trở thành nguyên tắc ứng xử ngƣời với đời sống xã hội ngày trở nên đại Chừng Tòa án chƣa phải nơi đem lại công bằng, bảo vệ quyền lợi ngƣời dân ấy, tâm lý coi thƣờng pháp luật, coi thƣờng nghiêm minh quan tƣ pháp tồn Muốn thay đổi, trƣớc hết cần xem xét lại tính hiệu quy phạm pháp luật thực tiễn Đề tài “Hình thứchợp đồng - sốvấnđềkiếnnghị,phươnghướng hồn thiện” nhằm giải vấnđề mang tính lý luận, nhằm giải tồn thực tiễn áp dụng pháp luật Đây đề tài nay, quan điểm chƣa thống nhất, thiếu tính hệ thống Những cơng trình nghiên cứu hìnhthứchợp đồng chƣa có nhiều, khiêm tốn so với nội dung khác Nhữngvấnđề lý luận hìnhthứchợp đồng bao gồm nội dung gì, chất hìnhthứchợp đồng, ý nghĩa vai trò việc xác định hiệu lực hợp đồng cần đƣợc xem xét nhìn nhận nhƣ hệ thống lý luận hợp đồng dân nói chung đề tài có tính mẻ thiết Nhữngvấnđề lý giải chúng tơi lại lựa chọn đề tài “Hình thứchợp đồng – sốvấnđềkiếnnghị,phươnghướnghoàn thiện” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn giải vấnđề lý luận nhƣ thực tiễn, sở cho việc hoànthiện thêm chế định hợp đồng – chế định bản, cốt lõi BLDS TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦAĐỀ TÀI Hợp đồng vốn chế định pháp lý mang tính cổ xƣa ngành luật dân Nhữngvấnđề pháp lý hợp đồng có nhiều, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu luật pháp, luật gia nhƣ cán ngành tƣ pháp Những cơng trình nghiên cứu hợp đồng, viết tạp chí nội dung hợp đồng có nhiều Rất nhiều nghiên cứu đƣợc đƣa giải vấnđề điều kiện có hiệu lực hợp đồng, thời điểm giao kết hợp đồng hay vào giải loại hợp đồng cụ thể nhƣ hợp đồng mua bán, hợp đồng dịch vụ… Hìnhthứchợp đồng khơng phải vấnđề pháp lý mẻ Thông thƣờng, nghiên cứu hay đề cập đến hợp đồng hiệu lực hợp đồng, ngƣời ta ý đến yếu tố làm hợp đồng bị vô hiệu Riêng việc xác định hiệu lực hợp đồng, luật dân quốc gia có quy định khác nhau, đó, phần nhiều quan niệm: hìnhthứchợp đồng có phải điều kiện đủ đểhợp đồng có hiệu lực hay khơng? Nếu có gì? Nếu khơng sao? Nhữngvấnđề không dễ lý giải cách tƣờng tận mà đôi khi, chúng phụ thuộc nhiều vào quan điểm nhà lập pháp Trong khoa học pháp lý Việt nam, nhiều nhà nghiên cứu luật học tỏ rõ quan tâm đề cập tới vấnđề viết đăng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, ý kiến trao đổi nhằm giải vấnđề cụ thể nhƣ hìnhthứchợp đồng mà thực tế, đƣợc nhắc đến nhƣ vấnđề có liên quan đến hợp đồng hiệu lực hợp đồng Ngay hợp đồng cụ thể, quan tâm chƣa đƣợc thể rõ ràng Nhƣ vậy, nghiên cứu liên quan đến vấnđề khiêm tốn, chủ yếu thực dƣới góc độ viết nghiên cứu, trao đổi hay đƣợc đề cập phần luận văn, luận án Thế nhƣng, viết mang tính nghiên cứu chƣa phản ánh tầm tƣợng cộm: năm, Toà án nhân dân cấp phải thụ lý hàng trăm nghìn trƣờng hợp tranh chấp liên quan đến hìnhthứchợp đồng Tỉ lệ án phúc thẩm, giám đốc thẩm vụ án không nhỏ Điều chứng tỏ, vấnđềhìnhthứchợp đồng cần có sửa đổi, hoànthiện nữa, giảm thiểu tối đa tranh chấp khơng đáng có, sai sót việc áp dụng pháp luật quan tƣ pháp Do vậy, đề tài “Hình thứchợp đồng – sốvấnđềkiếnnghị,phươnghướng hồn thiện” có ý nghĩa việc giải vấnđề cụ thể mặt lý luận nhƣ thực tiễn MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Đề tài “Hình thứchợp đồng – sốvấnđềkiếnnghị,phươnghướnghoàn thiện” cố gắng giải vấnđề pháp lý cụ thể cách tƣơng đối hoàn chỉnh, bao quát Vấnđề đặt luận văn phải nghiên cứu, làm rõ chất pháp lý hìnhthứchợp đồng mối quan hệ với hợp đồng? Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu vấnđề pháp lý liên quan, phân tích đƣợc nội hàm đƣa khái niệm pháp lý hồn chỉnh hìnhthứchợp đồng Tổng hợp với vấnđề lý luận thực tiễn đặt ra, đƣa kiến nghị nhằm mục đích hồn thiệnvấnđề pháp lý hìnhthứchợp đồng Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, cần thiết giải vấnđề sau: Trên sởvận dụng lý luận hợp đồng, tiếp cận đƣa cách nhìn tổng quát hìnhthứchợp đồng nhƣ xây dựng khái niệm pháp lý hìnhthứchợp đồng; Trên sở luật thực định, xem xét đánh giá quy định hành liên quan đến hìnhthứchợp đồng, đặc biệt mối tƣơng quan hìnhthứchợp đồng với hiệu lực hợp đồng nhƣ tìm hiểu nguyên tắc giải tranh chấp liên quan đến hìnhthứchợp đồng; Tổng kết, đánh giá thực tiễn tranh chấp Toà án, đƣa kiếnnghị, phƣơng hƣớng hồn thiện nội dung pháp lý hìnhthứchợp đồng So với vấnđề pháp lý hợp đồng dân nói chung, vấnđề lý luận hìnhthứchợp đồng đƣợc nghiên cứu khiêm tốn Do đó, việc giải nội dung có tính chun sâu hìnhthứchợp đồng chắn khơng dễ dàng, đòi hỏi nghiên cứu, tham khảo tài liệu tƣơng đối rộng phong phú PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦAĐỀ TÀI: Trong phạm vi thựcđề tài, tập trung nghiên cứu, giải mặt lý luận vấnđề trực tiếp liên quan hìnhthứchợp đồng, sở có tham khảo, đối chiếu với quan điểm nhà lập pháp số quốc gia khác, nhận định khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn giải tranh chấp từ hìnhthứchợp đồng để đƣa quan điểm luận văn, kiến nghị nhằm hồn thiện quy định liên quan đến hìnhthứchợp đồng, hồn thiện pháp luật dân nói chung, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể giao lƣu dân TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀNHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Cho đến nay, hìnhthứchợp đồng vấnđề lý luận mẻ chƣa đƣợc nghiên cứu cách tồn diện Mặc dù có nhiều viết đăng tạp chí nghiên cứu khoa học pháp lý nhƣng nhìn chung, thực phạm vi nhỏ, đặc biệt không nhằm giải vấnđề lý luận nhƣ thực tiễn trực tiếp có liên quan đến chất pháp lý hìnhthứchợp đồng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ngành khoa học nói chung, có luật học đòi hỏi khơng nghiên cứu, tìm tòi vấnđề lý luận mà phải kết hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật có liên quan Bởi vậy, sở phƣơng pháp luận mà luận văn sử dụng Chủ nghĩa Mác – Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh – quan điểm biện chứng vật xã hội Đồng thời, tách rời quan điểm Đảng ta Nhà nƣớc pháp luật Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, thống kê số phƣơng pháp khác Kết hợp nghiên cứu mặt lý luận với thực tiễn, việc tham khảo tài liệu khoa học pháp lý, ý kiến chuyên gia nhƣ cán thực tiễn làm phong phú thêm nội dung luận văn, hoàn chỉnh đánh giá, đƣa quan điểm luận văn CƠ CẤU LUẬN VĂNĐề tài “Hình thứchợp đồng – sốvấnđềkiếnnghị,phươnghướnghoàn thiện” bao gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chƣơng 1: Lý luận chung hìnhthứchợp đồng Chƣơng 2: Hìnhthứchợp đồng lời nói Chƣơng 3: Hìnhthứchợp đồng văn Chƣơng 4: Hìnhthứchợp đồng hành vi Chƣơng 5: Nhữngvấnđềthực tiễn tranh chấp hìnhthứchợp đồng sốkiếnnghị, giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hìnhthứchợp đồng - Phần kết luận Ngoài ra, luận văn bao gồm: - Mục lục - Danh mục tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ luật dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật tố tụng dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 Luật Đất đai năm 2005 Luật Giao dịch điện tử năm 2006 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Nghị định 75/CP ngày tháng 12 năm 2000 quy định công chứng, chứng thực - Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận án tiến sỹ Trần Kim Chi (1997), Một sốvấnđề lý luận thực tiễn hợp đồng dân sự, Luận văn thạc sỹ 10 Khoa Luật - ĐHTH Hà Nội (1999), Luật La mã, Giáo trình 11 Bùi Đăng Hiếu (2001), "Giao dịch dân vô hiệu tương đối tuyệt đối", Tạp chí Luật học số 12 Bùi Đăng Hiếu (2003), "Sửa đổi quy định nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự", Tạp chí Luật học số đặc san tháng 11 13 Nguyễn Đức Hiếu (2000), "Bàn hợp đồng chuyển giao công nghệ pháp luật dân sự", Luận văn thạc sỹ 14 Nguyễn Ngọc Khánh (2001), "Giao kết hợp đồng dân - sốvấnđề lý luận thực tiễn", Tạp chí Kiểm sát số 11 15 Phạm Cơng Lạc (1998), "Ý chí giao dịch dân sự", Tạp chí Luật học số 10 16 Chu Đức Lƣu (2001), "Quy định giao "dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức" vướng mắc kiến nghị", Tạp chí TAND số 17 Vũ Văn Mẫu (1963), Nghĩa vụ khế ước, Bộ Giáo dục 18 Nhà sách Khai Trí (1972), Bộ dân luật 19 Đinh Văn Thanh (1999), "Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự", Tạp chí luật học số 20 Lê Thị Bích Thọ (2002), "Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu", Chuyên đề, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý 21 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Giải yêu cầu tuyên bốhợp đồng dân vô hiệu thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân, Đề tài nghiên cứu 22 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2000), Nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam Nhật Bản, Số chuyên đề 23 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một sốvấnđề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nhà xuất trị quốc gia Tiếng Anh Aspen Law & Business (2004), Contracts examples & explainations, A Wolters Kluwer Company, A division of Aspen Pulishes Inc 11 12 ... đề tài Hình thức hợp đồng – số vấn đề kiến nghị, phương hướng hoàn thiện có ý nghĩa việc giải vấn đề cụ thể mặt lý luận nhƣ thực tiễn MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Đề tài Hình. .. chung hình thức hợp đồng Chƣơng 2: Hình thức hợp đồng lời nói Chƣơng 3: Hình thức hợp đồng văn Chƣơng 4: Hình thức hợp đồng hành vi Chƣơng 5: Những vấn đề thực tiễn tranh chấp hình thức hợp đồng số. .. thức hợp đồng – số vấn đề kiến nghị, phương hướng hoàn thiện cố gắng giải vấn đề pháp lý cụ thể cách tƣơng đối hoàn chỉnh, bao quát Vấn đề đặt luận văn phải nghiên cứu, làm rõ chất pháp lý hình