1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Nghiên cứu về lối sống: Một số vấn đề về khái niệm và cách tiếp cận

8 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Đ H QG HN , Khoa học Xã hội N hân văn 23 (2007) 271-278 Nghiên cứu lôi sông: Một sô' vấn đề khái niệm cách tiếp cận Phạm Hồng Tung* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Nhận ngày 21 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt Bài nghiên cứu đề cập tới số vân đề cách định nghĩa phạm trù "lối sông" cách tiếp cận nghiên cứu v ề 101 sơng Trong phần thứ nhât tác giả phân tích mơi liên hệ văn hố lơi sống theo chiểu cạnh khác nhằm chi chổng lân ranh giới hai thực thể hai khái niệm Trong phần thứ hai tác giả giới thiệu s ố định nghĩa v ề phạm trù "lối sống" s ố tác giả Việt Nam nước Trên sở phê phán cách định nghĩa đó, tác giả đề xuất định nghĩa lối sống, nhấn mạnh chiều cạnh văn hoá chủ quan mối liên hệ đa chiều lối sống hóa, có nhiều cách định nghĩa khác phạm trù "lơì sơng" Nội hàm phạm trù xác định tùy theo cách tiếp cận (approach) m nhà nghiên cứu áp dụng Trong khơng trường hợp người ta đồng nhâĩ "văn hóa " với "lơĩ sông" Trong Wikipedia - từ điển điện tử thông dụng nay, ngưòi ta dân lại quan điểm D Jary J Jary, " Văn hóa định nghĩa tồn ứng xử, loi sống, nghệ thuật, đức tin th ể chế dân cư truyền từ th ế hệ sang th ế hệ khác Văn hóa gọi "các lơĩ sơng tồn thề xã hội " (ways o f life o f an entire society) Và vậy, bao gồm mã sơ 'về phong thái, trang phục , ngôn ngữ , tôn giáo lễ nghi, chế định v ẽ ứng x luật pháp đạo đức, hệ thông đức tin , k ề m ỹ thuật nghệ thuật ẩm thực"[ĩ] N gay cà định nghĩa UNESCO "văn hóa", "101 sơng" coi m ột thành tơ' văn hóa: Một số suy nghĩ mối liên hệ nghiên cứu văn hóa nghiên cứu vể lối sống Khi nghiên cứu nói chung nghiên cứu văn hóa nói riêng người ta khơng thể không nghiên cứu 10 sông, lẽ nghiên cứu người trước hết chất, khơng khác hơn, nghiên cứu sơng văn hóa người Nghiên cứu vể văn hóa thiết phải nghiên cứu 101 sơng người, lẽ thơng qua thông điệp, m ã sô' giá trị văn hóa m ói nhận diện, giải mã phân tích vói chiều cạnh đầy đủ Tuy nhiên, nghiên cứu lôi sông người trước hê't nha't thiết phải cách hiếu, cách định nghĩa phạm trù "lôi sông" Tương tự cách định nghĩa văn * ĐT: 84-4-8587590 E-mail: tungph@vnu.edu.vn 271 272 Phạm Hơng Tung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 271-278 "Văn hóa nên đ ề cập đến tập hợp đặc trưng v ề tinh th ầ n v ậ t chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, phong cách sông, loi chung sông, hệ thông giá trị, truyền thơng đức tin " [2] Có th ể khẳng định chắn, "101 sơng" có liên q u an m ật thie't với "văn hóa" có th ể coi "lôi sông" m ột phận họp thành "văn hóa", m ột phương thức tổn biểu "văn hóa" Tuy nhiên, cho không nên không nha't hai phạm trù 101 sơng văn hóa Cho đêh có râ't nhiều cách định nghĩa khác v ề phạm trù "văn hóa" "lơi sơng", n h n g dù tiếp cận định nghĩa phạm trù theo cách người ta có th ể nhận có phần chổng lân, có phần khơng trùng khớp nội hàm đó, ngọai diên hai phạm trù Xin m ột s ố phạm vi không trùng khớp nội hàm hai phạm trù theo m ột cách chung nhất: 1.1 "Văn hóa", d ù định nghĩa theo cách phạm trù dùng đ ể chi thực th ể phức hợp m xét theo chiều thẳng đứng (vertical) ln có nhiều câp độ, nhiều tầng lóp (levels) khác nhau, "tầng đáy*' hay nên tảng văn hóa bao giò giá trị hệ giá trị, "tầng ngọn" hay "câu trúc thượng tầng" hình thức biểu cụ th ể văn hóa, biểu tượng, h ình thức nghệ thuật, ứng xử văn hóa, đ ó có 10 sơng cá nhân nhóm , cộng người Trong đó, "101 sơng", dù định nghĩa theo cách nào, phạm trù d ù n g đ ế chi n h ữ n g q trình thực hóa giá trị hệ giá trị văn hóa thực tiễn sống ngày Vi vậy, xét theo chiều thẳng đứng (vertical) thực thể 10 sơng khơng có nhiều tầng lóp câp độ (levels) n hư văn hóa, thời, xét lý thuí, chi có giá trị hệ giá trị thực hóa thực tiễn sơng người mói coi chiều sâu văn hóa lõi sơng Điều có nghĩa nghiên cứu lơĩ sơng người ta bắt buộc phải nghiên cứu chiều sâu văn hóa nó, phải khám phá xem 101 sơng dựa thực hóa thực tiễn giá trị hệ giá trị Hơn nữa, giá trị hệ giá trị lại không đứng độc lập hay tác động đêh lôi sông m ột cách đơn lẻ theo tuyến tính xác định, mà thường chúng ln tương tác vói nhau, đan xen với có hình thức thực hóa đa dạng phức hợp Vì vậy, nghiên cứu 101 sơng lại phải nghiên cứu cách ứng xử văn hóa, ch ế định văn hóa biểu tượng văn hóa Đây phận hợp thành, tầng lóp văn hóa gần gũi với 101 sơng chí trùng khớp vói 101 sơng, 101 sơng N hưng dù khơng qn rằng: nghiên cím chiều sâu văn hóa lôĩ sông nhằm để khám phá lôĩ sô'ngẴ , d ể hiểu rõ chất xu hướng biến đơĩ lối sơng, nhimg khơng mà đong hai phạm trù lôỉ sông văn hóa, 1.2 Khi xét theo chiều phẳng ngang (horizontal) vâín đề trờ nên phức tạp Khi tiếp cận theo chiều cạnh dường 101 sơng hồn tồn trùng khớp với văn hóa, bời lẽ hoạt động sơng ngưòi thực hóa giá trị văn hóa Tuy nhiên, có ba điềm cần làm rõ đ ể nhiều chi ranh giới vơ hình, m ong m anh lơì sơng văn hóa: + Thứ nhất, hoạt động sơng lơí sơng người có thề hiểu chiểu Phạm Hong Tung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhãn vân 23 (2007) 271-278 cạnh chủ quan (subjective dimensions) văn hóa mà thơi N hững giá trị văn hóa vật thể phi vật thể người sáng tạo từ hàng nghìn năm trao truyền từ th ế hệ sang th ế hệ khác vơ phong phú đa dạng Tuy nhiên, tất giá trị tiếp nhận, tiếp nhận theo mức độ phương thức giông nhau, tâ't chúng thực hóa thực tiễn sơng người Vì vậy, giá trị người chấp nhận thực hóa sơng tạo nên hoạt động sơng góp phần tạo nên 10 sơng người N hững giá trị văn hóa thực giá trị chiều cạnh chủ quan văn hóa, trùng khớp vói hoạt động sơng 101 sơng Còn giá trị văn hóa khác khơng thực hóa thơng qua hoạt động sơng, dù có tồn (thơng qua tục ngữ, ca dao, qua tín điều tơn giáo, học thuyết trị hay qua biểu tượng văn hóa) khơng thể coi m ột phận, m ột yêu tô' hoạt động sông hay 101 sông Chúng tổn tạo nên chiều cạnh khách quan văn hóa Hơn nửa, cần ý văn hóa hay 101 sơng ln ln tổn gắn vói xác định (identify ) bời cá nhân nhóm, cộng người Vi vậy, giá trị hay hệ giá trị văn hóa thực thực tiễn cá nhân hay nhóm , cộng này, mà lại đến thực hóa thực tiễn sơng cá nhân hay cộng người khác Cho nên, chúng có th ể chiểu cạnh chủ quan văn hóa nhóm, hay cộng đồng người m lại hồn tồn có th ể chiều cạnh khách quan văn hóa đơi vói nhóm hay cộng khác Do m xét theo bề ngang 273 văn hóa lơi sơng khơng phải khơng thể lúc trùng khớp với nhau, nhẩt lọat đơi với tâ't nhóm cộng người + Thứ hai, hoạt động sông loi sơng khơng đồng với Ờ môl quan hệ chung riêng, đặc thù phổ biến H oạt động sơng ngưòi vơ phong phú, đa dạng, đa chiều, hoạt đ ộng sông diễn lặp đi, lặp lại nhiều lần đời m ột cá th ể mói có th ể coi phận câu thành nên 10 sông cá thể ây Tương tự, chi hoạt động sông lặp đi, lặp lại phổ biên đa sô' cá th ể m ột cộng đồng xác định hoạt động sơng mói coi u tơ' câu thành nên lơĩ sơng cộng Vả lại, lôĩ sông không chủ yêu chi tập hợp hoạt động sông quen thuộc cộng đồng m chủ yếu cách thức mà cộng đồng người tiến hành hoạt động sơng nói + Thứ ba, lơí sơng chi hữu, văn hóa có lịch sử Khi nghiên cứu văn hóa m ột cộng đồng người thường ta phải nghiên cứu tồn nen văn hóa chiều sâu lịch sử Chi có người ta m ói có th ể nắm đặc trưng lớn, khám phá hệ giá trị tạo nên sắc nên văn hóa Trong đó, nghiên cứu 101 sơng, tức nghiên cứu thực hóa giá trị thực tiễn sông, vậy, mối quan tâm nhà nghiên cứu chủ yêìi dành cho diễn ra, cho diễn ra, tức chủ yêu cho thời thời khứ hoạt động sông 10 sông Tuy vậy, ranh giói thực tê'giữa lịch sử, diễn 274 Phạm Hông Tung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 271-278 diễn vô m ong m anh có tính tương đơì, đặc biệt ta xem xét bôi cảnh nghiên cứu 10 sông người Trong tiên hành hoạt động sông m ình, người tiên hành m ột cách có ý thức Cái gọi "ý thức" ln thường trực đê đạo hoạt động sông ây người "ký ức sơng" (living memory) Ký ức sông lại bao gồm nhiều thành tô' k ể n h ữ ng năng, hay Sigm und Freud gọi, dục vọng, tâ't n hữ ng yêu tô' tạo nên phản xạ sơng vơ điều kiện có điều kiện tích lũy q trình tiên hóa sinh học lâu dài di truyền từ th ế hệ sang th ế hệ khác N hưng chủ yếu ký ức sông tạo nên từ tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm tích lũy từ trước cá nhân Giá trị văn hóa thẩm thấu vào trình tích lũy hình thành ký ức sơng đó, chi phơi động hình d u n g người tác động kê't hoạt sông, thực qua hoạt động sông Mơĩ liên hệ ký ức sơng vói hoạt động sơng mơi liên hệ qua diễn ra, lịch sử Mỗi cá nhân người có ký ức sơng riêng m ình, nhóm, cộng lại có ký ức sơng chung, loại hình "ký ức sơng tập thể" (collective living memory) "Ký ức sơng tập thể" m ột tảng hợp thành văn hóa phi vật thể cộng người đó, bao gổm hệ giá trị, chê' định văn hóa truyền từ thê'hệ sang th ê'h ệ khác, tiêu chí đạo đức chung, khát vọng, kinh nghiệm tri thức v.v cúa cộng đồng, đóng vai trò định hư ng đôi với hoạt động sông cộng đồng ây N h , nghiên cứu v ề loi sông cộng đồng người củng không th ề không khám phá v ẽ ký ức sơng tập thể cộng nhiên cách tiếp cận sử học cạnh chù quan văn hóa cộng khơng phải nghiên cứu lịch sử văn đơng ay đồng ấy, đơí với chiều đồng ấy, hóa cộng Một số suy nghĩ phạm trù lối sống Cho đến có rât nhiều cơng trình nhà khoa học Việt N am nước nghiên cứu 101 sơng, tiếp cận đơi tượng nghiên cứu dưói nhiều góc độ khác nhau, thê' để xua't nhiều cách định nghĩa khác phạm trù "lôĩ sơng" Trong ngơn ngữ nưóc ngồi, chẳng hạn tiêng Anh, người ta sử dụng thuật ngữ khác đ ể diễn đ ạt cách hiểu 10 sơng, hai cách diễn đạt chủ yếu "Way(s) of Living", "Way(s) o f Life" Bên cạnh có m ột sơ' thuật ngữ gần gũi khác sử dụng ngôn ngữ thường nhật "Life Style " "Life Form" Trong tiêng Đức có m ột sơ' thuật ngữ thường dùng đ ể chi " 10 sông" với sắc thái khác nhau, "Lebensfuehrung", "Lebensweise", "L e b e n s h a ltu n g Bên cạnh có m ột sơ' thuật ngữ gần gũi sử dụng "Lebensstil", "Lebensfonn" Trong tiêng Việt, thuật ngữ "lôi sông" sử d ụng nhiều ngữ cảnh vói sắc thái ngữ nghĩa khác nhau, định nghĩa rõ ràng nội hàm hay sắc thái vói tính cách m ột phạm trù khoa học Thông thường thuật ngữ "lôi sông" sử dụng đ ế mơ tả kèm theo định giá, đánh giá m ột hay m ột loại hoạt động sơng, lơi sơng đó, ví dụ: "lô'i sông giản dị", " 10 sông xa hoa", "lơì sơng lành m ạnh", "lơi sơng sa đọa", " 10 sơng giả tạo", "lơì sơng đại", "lối sông thành thị", " 10 sông nông I Phạm Hơng Tung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhãn văn 23 (2007) 271-278 thôn" vv Bên cạnh có m ột sơ' thuật ngữ gần gũi, d ùng lẫn lộn đ ể 101 sống, "lẽ sông", "cách sống", "phong cách sông", "phương thức sông" vv Gần m ột sơ' cơng trình nghiên cứu cơng phu lôi sông Việt N am xuất hiện, đánh dấu việc nghiên cứu 101 sơng "thốt thai" khòi nghiên cứu chung văn hóa xã hội học, văn hóa học xã hội học hai sô' cách tiếp cận chủ đạo nghiên cứu 101 sông Trong q trình m ột sơ' định nghĩa nhà khoa học nước ngòai giới thiệu vói giói khoa học xã hội Việt Nam Xin nêu m ột sơ' định nghĩa giói thiệu: Định nghĩa Đơbơrianơp: "Lồí sơng sinh hoạt cá nhân, chủ quan hóa hệ thơng quan hệ xã hội, tồn tơhg thề điểu kiện sông, th ể hoạt động người " [3] Định nghĩa Sơrơkhơva: "Lơí sơng tồn hình thức hoạt động sinh sống tiêu biểu, phương thức hoạt động xác định"[ 4] Định nghĩa Daxêpin: "Lôĩ sông tập hợp hình thức hoạt động người thề thông với môi trường hoạt động xã hội cá nhân" Tác giả nêu dạng hoạt động 101 sông là: hoạt động cai tạo, hoạt động định hưóng, hoạt động giao tiếp hoạt động nghệ thuật [5] Gần đây, m ột sơ' nghiên cứu m ình m ột sơ' nhà khoa học người Việt Nam đ ề xuất m ột sô' định nghĩa 101 sông sau: Đ ịnh nghĩa Trần Văn Bính cộng sự: "Lơỉ sông phạm trù xã hội học khái quát tồn hoạt động sơng dân tộc, giai câp, nhóm xã hội, cá nhàn điều kiện hình thái kinh tế xã hội 275 định , biểu lĩnh vực đời sông: lao động hưởng thụ , quan hệ người với người, sinh hoạt tinh thần văn hóa" [6] Định nghĩa nhóm tác giả Trần Kiểu, Vũ Trọng Rỹ, Hà N hật T hăng Lưu Thu Thủy: "Lôĩ sông cách suy ng h ị kỹ ứng x (cách ng h ị nếp sinh hoạt, thói quen, phong cách học tập, làm việc, giao tiẽp, x ) tạo nên riêng cá nhân hay nhóm người đó" [7], Định nghĩa N guyễn T rần Bạt: "Lóí sơng thói quen có định hướng, có chất lượng lý tưởng Lôĩ sông phương cách thề tống hợp tất câu trúc, văn hoá, đặc trim g văn hoá người hay cộng đồng" Tác giả giải thích thêm: "Lơĩ sơng bao gồm nhiều yếu tô'cấu thành như: + Cách thức lao động, làm ăn, kinh doanh + Các phong tục tập quán + Cách thức giao tiếp, ứng x với + Quan niệm v ề đạo đức nhân cách " [8] Định nghĩa Lê Đức Phúc: "Lơí sơng khái niệm dùng đ ể tồn hình thức hoạt động mang tính ơn định, đặc tn m g cho cá nhân hay nhóm N hững hình thức quy định bời trình độ nhận thức v ề lẽ sông điểu kiện thỏa mãn nhu cầu liên quan đến giá trị văn hóa" [9] Tất định nghĩa d ẫn đây, dù hòan tồn chưa đủ tính đại diện cao cho hàng trăm định nghĩa 10 sông nêu ra, phần p h ản ánh tính chất phức tạp cơng việc Tương tự trưòng hợp định nghĩa phạm trù "văn hóa", định nghĩa v ề "lơi sơng" dường chi m ột m ột sơ' đặc tính quan trọng cần định nghĩa Tuy khơng có định nghĩa châp nhận tất cà trường phái học thuật, bời lẽ định nghĩa 276 Phạm Hõng Tung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhảtĩ văn 23 (2007) 271-278 thường đề xua't từ cách tiếp cận m ơn khoa học đó: xã hội học, tâm lý học, văn hóa học hay triết học v.v m ột sô' nhà khoa học nhân m ạnh vào bình diện cá nhân lơĩ sơng, người khác lại đề cao bình diện cộng đổng, chí có người m n nêu định nghĩa chung cho lối sơng tồn nhân loại (kiểu "lơi sơng cơng nghiệp", "lối sơng tồn cầu hóa") Cĩ cùng, khác biệt định nghĩa chô, m ột sô' người nhấn m ạnh chiều cạnh chủ quan văn hóa m ột sơ' người khác lại nhân m ạnh chiều cạnh khách quan văn hóa, chí nhân m ạnh ý nghĩa vai trò tồn điều kiện sơng, tồn thể hình thái kinh tê' xã hội Chừng tình trạng chưa có 101 nhà nghiên cứu thiêu cơng cụ tơì cần thie't cho cơng việc hê't sức gian nan m ình nghiên cứu 101 sông xu hướng biên đổi 101 sơng nhóm cộng người Dựa phân tích m ình phần thứ nha't viết này, 10 sơng cách người thực hóa giá trị văn hóa thực tiễn sơng m ình thông qua hoạt động sông, cho chi tiếp cận lơì sơng cá nhân, nhóm cộng người theo cách tiếp cận liên ngành (interdisciplinary approach) Đương nhiên, cách tiếp cận liên ngành khơng có nghĩa cộng dồn, chắp vá định nghĩa có lơi sơng, tìm cách san phẳng khác biệt định nghĩa theo 101 chuyên ngành, mà ngược lại, nỗ lực quan sát đơì tượng m ột phơi cảnh đa chiều (multiperspectives), vừa nêu nét đặc trưng riêng đôi tượng nghiên cứu, lại vừa nêu chi dẫn có tính thao tác luận cho việc nhận diện phân tích 10 sơng thực tiễn nghiên cứu, khảo sát Trong nhâh m ạnh lối sông chiều cạnh chủ quan văn hóa chúng tơi khơng phủ nhận vai trò chiều cạnh khách quan văn hóa, hai loại chiều cạnh không tổn biệt lập đôi với nhau, mà thực tế tương tác với m ột môi quan hệ biện chứng, quy định lẫn tổn đan xen, hoán vị điều kiện xác định, v ề cha't ngưòi sinh vật xã hội họ tiên hành hoạt động sông m ột cách có ý thức, tức họ khơng làm bâ't việc mà họ chi làm việc họ cho nên làm, cần phải làm làm - họ sinh vật có tính lựa chọn hành vi cao Tính lựa chọn hành vi khơng chi biểu động tính mục đích hoạt động sơng mà chỗ người lựa chọn phương thức phương tiện tiên hành hoạt động sơng Nói khơng có nghĩa người - cá thể hay tồn nhóm, tồn cộng đồng có tồn quyền quye't định lựa chọn tiên hành hoạt động sông họ Phạm vi lựa chọn họ ln bị giói hạn quy định điều kiện khách quan khơng giơng nhau, khơng trường hợp họ khơng có khả khơng phép lựa chọn cho hành vi cùa Con người xét cha't "sinh vật xã hội", sinh vật có tính lựa chọn hành vi", chưa "sinh vật hoàn toàn tự do", tức chưa ngưòi hồn thành "bước nhảy" từ "vương quốc tâ't yêu" sang "vương quốc tự do" Từ phân tích hiểu loi sơng người chiều cạnh chủ quan văn hóa, q trình thực hóa giá trị văn hóa thơng qua hoạt động sống cùa người Phạm Hồng Tung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 271-278 điểu kiện sông xác định Đó cấp độ thứ định nghĩa 10 sơng Như ra, có lơ'i sơng cá nhân có 101 sơng tập thể Trong nghiên cứu 101 sông cần tránh hai khuynh hướng tuyệt đơi hóa khía cạnh cá nhân, tuyệt đơi hóa khía cạnh tập thể Tuy nhiên, đ ể có nhìn khái qt 10 sơng người nhà nghiên cứu cẩn trọng nghiên cứu 101 sơng nhóm, cộng người tồn xã hội Vì m bâ't hoạt động sông nào, tồn hoạt động sơng người coi lơì sơng, mà chi hoạt động sông phương thức tiến hành hoạt động sơng lặp lặp lại, có tầm ảnh hưởng m ạnh độ phổ biến cao đa sô' cá thể nhóm, m ột cộng người hay tồn xã hội m ói coi 10 sông biểu 101 sông Đ ương nhiên, cần phải ý m ột 101 sơng đòi tầm ảnh hường, tính phổ biên tần sua't lặp lại khơng cao N hà nghiên cứu khơng thể q cứng nhắc, mà ngược lại cần có m ẫn cảm quan sát phân tích đ ế nhận diện xu hướng biên đổi 101 sông người Ở câp độ thứ hai, có th ể hiểu 10 sông tất hoạt động sông phượng thức tiên hành hoạt động sông m ột phận lớn tồn thể nhóm , cộng người châp nhận thực hành m ột khỏang thòi gian tương đơi ổn định Và cl cùng, nói trên, nhà nghiên cứu không th ể hiểu đầy đủ chiều cạnh văn hóa chủ quan 10 sơng nêu tách rời khỏi mối tương tác biện chứng vói chiều cạnh khách quan; họ củng khám phá hoạt động sông nêu tách rời hoạt động sông, phương thức tiên hành hoạt động ây nêu tách 277 chúng khỏi môi trường sông mơì liên hệ lịch đại đại Tóm lại, từ cách tiếp cận đa chiều vậy, đ ề xuất m ột định nghĩa sau phạm trù lôi sông: "Lôi sông người chiều cạnh chủ quan văn hóa, q trình thực hóa giá trị văn hóa thơng qua hoạt động sơng người Lôĩ sông bao gồm tất hoạt động sông phương thức tiến hành hoạt động sông m ột phận lớn tồn thể nhóm hay cộng đồng người chap nhận thực hành m ột khòang thời gian tương đơi ổn định, đ ặt môi tương tác biện chứng điều kiện sông hữu môi liên hệ lịch sử chúng" Trên định nghĩa phạm trù "lôi sông" Xin m ạnh dạn nêu m ong nhận ý kiên trao đồi nhà khoa học Tài liệu tham khảo [1] D Jary, J Jary, The Harper Collins Dictionary of Sociology, Edited by Jonathan Smith, San Francisco, Harper, 1995, p 101 [2] UNESCO, Universal Declaration on Cultural Diversity, http://en.wikipedia.org/wiki/Culture, 2002 [3] V Đôbơrianôp, Xã hội học Mác - Lênin, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1985, tr 213 [4] N guyễn Ánh Hổng, Phân tích v ề mặt tâm lý học lõi sống sinh viên Thành phố Ho Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, 2005, tr 12 [5] Nguyễn Ánh Hồng, Phân tích v ề mật tâm lý học lơi sống sinh viên Thành phố H Chí M inh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, 2005 tr 13 [6] Trần Văn Bính (chủ biên), Văn hóa Xã hội chủ nghĩa,' NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 211 [7] Trần Kiểu, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng, Lưu Thu Thủy, Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng cính trị, loi sống cho niên học 278 Phạm Hong Tung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 271-278 sinh, sinh viên chiêh lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đâĩ nước, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2001, tr 10 [8] Ngun Trần Bạt, Lơí sơng, www.chungta.com [9] Lê Đức Phúc, Đ ề cương giảng môn Tâm lý học vãn hóa, Tư liệu khoa Tâm lý, Đại học KHXH & NV, Hà Nội, 2006, tr 21 Study on ways of life: some issues concerning the definition and approach Pham Hong Tung Vietnam National University , Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam This article deals w ith some issues concerning the way to define and approach the ways of life In the first part the author carries out an intensive analysis on the relationships betw een the tw o term s "culture" and "W ays of Life" and tries to point out the coverage and gaps between the tw o research objects and betw een the tw o terms In the second part the author introduces some definitions of the term "W ays of Life" used by some Vietnamese and foreign scholars in their studies Based on the critics of these definitions and on his own analysis, the author suggests a new definition of the term ... chiều đồng ấy, hóa cộng Một số suy nghĩ phạm trù lối sống Cho đến có rât nhiều cơng trình nhà khoa học Việt N am nước ngồi nghiên cứu 101 sơng, tiếp cận đơi tượng nghiên cứu dưói nhiều góc độ khác... lộn đ ể 101 sống, "lẽ sông", "cách sống", "phong cách sông", "phương thức sông" vv Gần m ột sơ' cơng trình nghiên cứu cơng phu lôi sông Việt N am xuất hiện, đánh dấu việc nghiên cứu 101 sơng... đồng ây N h , nghiên cứu v ề loi sông cộng đồng người củng không th ề không khám phá v ẽ ký ức sơng tập thể cộng nhiên cách tiếp cận sử học cạnh chù quan văn hóa cộng khơng phải nghiên cứu lịch sử

Ngày đăng: 14/12/2017, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN