1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Thực hiện pháp luật bình đẳng giới trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ nữ của tỉnh Phú Thọ.

15 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC -GIA HÀ NỘI TRẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ CỦA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ CỦA TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học, tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ 10 1.1.1 Những khái niệm bình đẳng giới thực pháp luật Bình đẳng giới 10 1.1.2 Xây dựng đội ngũ cán nữ 10 1.1.3 Pháp luật thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ Việt Nam 10 1.1.4 Pháp luật quốc tế bình đẳng giới; số kết thực bình đẳng giới quốc gia việc thực pháp luật quốc tế bình đẳng giới qua Cơng ước CEDAW Việt Nam 10 1.2 Vai trò việc thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ 10 1.2.1 Trong tuyển dụng cán nữ 10 1.2.2 Công tác Quy hoạch cán nữ 10 1.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nữ 10 1.2.4 Công tác sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ 10 1.3 Các tiêu chí bảo đảm hiệu việc thực pháp luật bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ 10 1.3.1 Trình độ, lực chủ thể thực pháp luật bình đẳng giới 10 1.3.2 Thực đầy đủ chặt chẽ trình tự, thủ tục luật định 10 1.3.3 Giải thích, hướng dẫn thực pháp luật bình đẳng giới 10 1.3.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, ngân sách 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮVIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ CỦA TỈNH PHÚ THỌ 10 2.1 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội thực trạng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ có ảnh hưởng đến đội ngũ cán nữ thực pháp luật bình đẳng giới 10 2.1.2 Thực trạng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 2.2 Thực trạng thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 2.2.1 Công tác tuyển dụng 10 2.2.2 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức 10 2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ 10 2.2.4 Công tác điều động, luân chuyển cán 10 2.2.5 Công tác sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ 10 2.2.6 Chế độ, sách ưu đãi khác 10 2.3 Đánh giá chung thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 2.3.1 Ưu điểm 10 2.3.2 Hạn chế 10 2.4 Nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 2.4.1 Các bất cập qui định pháp luật 10 2.4.2 Thiếu hướng dẫn tổ chức thực pháp luật 10 2.4.3 Đội ngũ cán tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới nhiều hạn chế 10 2.4.4 Nguồn lực tài dành cho công tác tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới chưa bảo đảm 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ CỦA TỈNH PHÚ THỌ 10 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 3.1.1 Quan điểm định hướng 10 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 3.2.1 Giải pháp chung 10 3.2.2 Giải pháp cụ thể 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử loài người từ trước đến nay, phụ nữ lực lượng quan trọng đời sống xã hội Trong công dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phụ nữ góp phần to lớn vào chiến công vĩ đại dân tộc Ngày nay, lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Vai trò, vị trí đóng góp người phụ nữ xã hội ngày khẳng định Chính suốt q trình cách mạng, Ðảng Cộng sản Việt Nam ln quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới; Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 khẳng định: Vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ ngày trở thành nhân tố quan trọng để đẩy mạnh toàn diện công đổi đất nước, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng Nhà nước ta xây dựng ban hành Luật Bình đẳng giới nhằm quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Trong năm qua việc thực Luật Bình đẳng giới nói chung, thực Luật Bình đẳng giới cơng tác xây dựng, đào tạo đội ngũ cán nữ ln cấp uỷ Đảng, quyền, ngành quan tâm đạo, triển khai thực nên có chuyển biến nhận thức, tư tổ chức thực Đội ngũ cán nữ tham gia quan hệ thống trị cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, quan, đơn vị ngày có xu hướng tăng, chất lượng đội ngũ cán nữ ngày chuẩn hoá nâng cao Tuy nhiên, thực tế việc thực Luật Bình đẳng giới cơng tác xây dựng đội ngũ cán nữ giai đoạn đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước mục tiêu bình đẳng giới nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng nhiều mặt hạn chế, đồng thời lại có vấn đề đặt với nhiều thách thức: Nhận thức cấp ủy đảng, quyền nhiều địa phương, đơn vị vai trò, lực phụ nữ tầm quan trọng công tác cán nữ hạn chế Dẫn đến hạn chế cơng tác lãnh đạo, đạo tuyển dụng, tiếp nhận, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ Số lượng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý tỷ lệ thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ, nguồn cán nữ hẫng hụt, số lĩnh vực, tỷ lệ cán nữ sụt giảm Bên cạnh đó, đội ngũ cán nữ bộc lộ bất cập kiến thức, lực, trình độ, kỹ trước yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới; phụ nữ bị hạn chế nam giới hội đào tạo tham gia công tác bị ràng buộc vai trò thiên chức người phụ nữ Trước yêu cầu thiết việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực tế địa phương, nhận thấy nay, việc xây dựng đội ngũ Cán nữ tỉnh Phú Thọ cần thiết, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH mục tiêu Bình đẳng giới Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “Thực pháp Luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ Luật học Mục tiêu luận văn 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bình đẳng giới thực Luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ, đánh giá thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ quan Đảng, MTTQ đoàn thể, sở, ban, ngành địa bàn tỉnh Phú Thọ Tìm bất cập, hạn chế, khó khăn thực pháp luật bình đẳng giới cơng tác xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ Trên sở đó, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực hiệu Luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước mục tiêu bình đẳng giới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Luận văn có nhiệm vụ làm rõ “khái niệm” đề tài như: khái niệm, đặc điểm, giới tính giới, bình đẳng giới; thực pháp luật bình đẳng giới; vấn đề liên quan đến cán nữ, xây dựng đội ngũ cán nữ, yêu cầu, đòi hỏi chất lượng, số lượng đội ngũ cán nữ nghiệp đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiếp luận văn có nhiệm vụ phân tích, đánh giá thực trạng việc thực Luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ, rõ ưu điểm, hạn chế, bất cập, khó khăn nguyên nhân hạn chế, vấn đề đặt cần phải giải xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ - Cuối cùng, sở kết nghiên cứu sau giải nhiệm vụ trên, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực hiệu Luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH mục tiêu Bình đẳng giới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới việc thực pháp luật Bình đẳng giới lĩnh vực trị lao động, có nhiều đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu thực pháp luật bình đẳng giới liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn, cụ thể là: - Bài viết“Quan niệm bình đẳng giới” đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Số đặc san bình đẳng giới/2005, trang 59-63 tác giả Nguyễn Thanh Tâm - Bài viết “Vấn đề bình đẳng giới giới” đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san bình đẳng giới/2005, trang 64 - 72 tác giả Nguyễn Thị Hồi - Bài viết “Luật Bình đẳng giới bảo đảm phát triển bình đẳng nam nữ” đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 3, Tr.28-51 tác giả Trần Thị quốc Khánh năm 2007 - Bài viết“Suy nghĩ bình đẳng giới” đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2008, trang – tác giả Nơng Quốc Bình - Bài viết “Luật bình đẳng giới với vai trò phụ nữ quản lý nhà nước xã hội” đăng Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện hành Số 10/2010, tr.46-49 tác giả Dương Thanh Xn Những cơng trình kể nghiên cứu sở lý luận quan niệm bình đẳng giới, suy nghĩ thực trạng bình đẳng giới Việt Nam giới Bên cạnh đó, có nhóm cơng trình nghiên cứu thực pháp luật bình đẳng giới, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bình đẳng giới vấn đề đưa quy định pháp luật bình đẳng giới vào sống như: - Bài viết “Bình đẳng giới thực sách giáo dục - đào tạo” đăng Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện Hành chính, Số 10/2006, trang 22-25 tác giả Đinh Thị Minh Tuyết - Bài viết “Các qui định bình đẳng giới lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị” đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2007, trang 61 - 68 tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng - Bài viết“Vấn đề bình đẳng giới bảo đảm pháp luật lao động Việt Nam”đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san bình đẳng giới /2005, tr 10 - 16 tác giả Đào Thị Hằng - Cơng trình“Hồn thiện pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam nay”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2000 tác giả Dương Thị Ngọc Lan - Bài viết“Những yếu tố xã hội tác động tới việc thực pháp luật bình đẳng giới” tác giả Bùi Thị Mừng, xuất năm 2008 - Đặc san tuyên truyền pháp luật Chủ đề Pháp luật bình đẳng giới kết thực luật bình đẳng giới tác giả Hà Thị Thanh Vân, xuất năm 2012 - Bài viết“Vấn đề đưa quy định luật bình đẳng giới vào sống” đăng Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2008, trang 25 - 30 tác giả Trần Minh Hương Nhìn chung đề tài cơng trình nghiên cứu mang tầm khái qt, nguồn tư liệu nghiên cứu, tham khảo có giá trị, mang tính lý luận thực tiễn cao Tuy thời điểm tại, chưa có đề tài luận văn, luận án sâu nghiên cứu cách có hệ thống, cụ thể thực pháp luật bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ cấp tỉnh (bao gồm cán nữ quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh), cụ thể tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bình đẳng giới; thực pháp luật; cán nữ như: khái niệm, lý luận Bình đẳng giới; khái niệm thực pháp luật; khái niệm, đặc điểm cán nữ; số lượng, chất lượng đội ngũ cán nữ; đánh giá thực trạng việc thực Luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ; nghiên cứu yêu cầu, đòi hỏi xây dựng đội ngũ cán nữ để xác định giải pháp xây dựng đội ngũ cán nữ đảm bảo số lượng chất lượng tỉnh Phú Thọ - Cụ thể luận văn nghiên cứu việc Thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ quan Đảng, MTTQ, đồn thể trị - xã hội, sở, ban, ngành địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn đề xuất giải pháp góp phần thực hiệu Luật Bình đẳng giới, nhằm nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ năm - Do giới hạn điều kiện tư liệu, thời gian nên tác giả không tập trung nghiên cứu sâu qui định pháp luật quốc tế qui đinh pháp luật quốc gia khác vấn đề bình đẳng giới mà tập trung nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới theo qui định pháp luật Việt Nam qua thực tế tỉnh Phú Thọ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, công tác tổ chức cán bộ, công tác cán nữ Cùng quan điểm, chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước thực pháp luật bình đẳng giới nhằm đạt mục tiêu bình đẳng thực chất tiến xã hội Trong đó, có chủ trương, quan điểm định hướng phương hướng nhiệm vụ thực pháp luật bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ thời gian tới Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, vấn sâu, phân tích tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khách quan khoa học khác… Đồng thời, luận văn có kế thừa phát triển kết cơng trình nghiên cứu tác giả khác có liên quan đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ Đóng góp khoa học luận văn Luận văn góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn thực pháp luật bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ cấp tỉnh Thông qua việc nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới Việt Nam, kinh nghiệm số nước giới thực trạng việc thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Phú Thọ, luận văn làm sáng tỏ bất cập, hạn chế yếu tố rào cản việc thực pháp luật bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ cấp tỉnh, từ đề xuất số quan điểm mang tính định hướng giải pháp tiếp tục thực pháp luật bình đẳng giới, nhằm xây dựng đội ngũ cán nữ đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến xã hội 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo việc hoạch định sách, xếp tổ chức máy cán tỉnh Phú Thọ, đảm bảo mục tiêu Bình đẳng giới bổ sung tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên công tác, nghiên cứu học tập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực pháp luật bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán nữ việc thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII, trình Đại hội Đảng tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Ban Gia đình Xã hội - Hội LHPN Việt Nam năm 2007: Tài liệu Bình đẳng giới Phòng chống bạo lực gia đình Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ, ngày 26/4/2013 Báo cáo số 19-BC/BTCTU kết thực mục tiêu Quốc gia Bình đẳng giới Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ Quyết định số 925 việc thành lập tiểu ban công tác cán nữ Ban tiến phụ nữ tỉnh, ngày 11/11/2010 Báo cáo số 91/BC-BVSTBPN tổng kết tình hình thực Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ kế hoạch hành động tiến phụ nữ Phú Thọ đến năm 2010 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tiến phụ nữ bình đẳng giới giai đoạn đến năm 2020 Ban tiến phụ nữ tỉnh, ngày 11/6/2012 Báo cáo số 100/BC-BVSTBPN Kết triển khai cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tỉnh Phú Thọ Bộ Chính trị, ngày 27/4/2007 Nghị số 11-NQ/TW, công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Báo cáo số 61/BC-CP việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2011 Hội LHPN Việt Nam - Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển năm 2007: Giới quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam 10 Nguyễn Thị Thanh Hòa Đăng trang Website ngày 28/12/2011 Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị 11 Trần Thị Nhung (2010), Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật, học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nhà xuất Đà Nẵng năm 1998: Trung tâm từ điển học, từ điển tiếng Việt 13 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005: Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật 14 Nhà xuất phụ nữ năm 2008: Hỏi đáp Luật Bình đẳng giới - Luật sư Lê Thị Ngân Giang 15 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới 16 Quốc hội (2001): Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 17 Quốc hội (2006): Luật Bình đẳng giới 18 Quốc hội khóa XII: Số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008: Luật Ban hành Văn Quy phạm pháp luật 19 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Chính phủ: Phê duyệt chương trình Quốc gia Bình đẳng giới 20 Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc san Bình đẳng giới/2005, tr 59,63: Hội thảo sách, pháp luật Bình đẳng giới/ Lê Thị Sơn 21 Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2008, tr25-30: Những yếu tố xã hội tác động tới việc thực Luật Bình đẳng giới/Bùi Thị Mừng 22 Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 3/2008, tr 55-60: Một số ý kiến cho việc hướng dẫn thi hành quy định quản lý nhà nước bình đẳng giới/Hà Thị Thanh Vân 23 Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện hành Số 10/2010, tr46-49: Luật bình đẳng giới với vai trò phụ nữ quản lý nhà nước xã hội/Dương Thanh Xuân 24 Tỉnh ủy Phú Thọ (2011) Kế hoạch số 23-KH/TU ngày 27/10/2011 rà soát, bổ sung xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2015-2020 chức danh chủ chốt giai đoạn 2020-2025 25 Tỉnh ủy Phú Thọ, ngày 23/5/2012 Báo cáo số 110-BC/TU kết thực công tác cán nữ 2007-2011 26 Tỉnh ủy Phú Thọ (2012), Chương trình hành động số 23-CTHĐ/TU ngày 06/6/2012 Tỉnh ủy Phú Thọ thực công tác cán nữ từ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 27 Ủy Ban nhân dân tỉnh, ngày 09/5/2007 Quyết định việc thành lập Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009) Quyết định số 2641/QĐ - UB ngày 10/9/2009 việc Quy định mức hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức học 29 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Tạp chí số (65) năm 2011 30 Văn phòng dự án VIE/96/001-Ủy Ban Quốc gia tiến phụ nữ, UNDP, tháng 6/1998: Tài liệu tập huấn giảng viên phân tích giới lập kế hoạch góc độ giới ... 1: Cơ sở lý luận thực pháp luật bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán nữ việc thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ Chương 3:... 1.1.1 Những khái niệm bình đẳng giới thực pháp luật Bình đẳng giới 10 1.1.2 Xây dựng đội ngũ cán nữ 10 1.1.3 Pháp luật thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ Việt Nam ... hội tỉnh Phú Thọ có ảnh hưởng đến đội ngũ cán nữ thực pháp luật bình đẳng giới 10 2.1.2 Thực trạng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 10 2.2 Thực trạng thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội

Ngày đăng: 18/12/2017, 03:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w