MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM VÀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DẦU KHÍ 1 1.1. Tìm hiểu về Viện Dầu khí Việt Nam 1 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Dầu khí Việt Nam 1 1.1.2. Vai trò của Viện Dầu khí Việt Nam trong Tập đoàn 2 1.1.3. Chức năng chính của Viện Dầu khí Việt Nam 3 1.1.4. Mô hình tổ chức 4 1.2. Tổng quan về Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí: 5 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 5 1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí 6 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí 8 1.2.4. Tổng kết tình hình thực hiện các hoạt động của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí 10 1.2.5. Các kết quả tài chính của Trung tâm 14 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU VỀ DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỊ SẢN PHẨM XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2019 17 2.1. Cơ sở phương pháp luận về dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu 17 2.1.1. Khái niệm và phân loại dự báo 17 2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của dự báo 18 2.1.3. Các bước tiến hành dự báo 20 2.1.4. Các phương pháp dự báo 20 2.1.5. Một số phần mềm dùng trong dự báo nhu cầu năng lượng 21 2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ xăng dầu ở Việt Nam giai đoạn 20002015 22 2.2.1. Tổng quan về thị trường xăng dầu ở Việt Nam 22 2.2.2. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam giai đoạn 20002015 27 2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu ở Việt Nam giai đoạn 20002015 30 2.3. Sơ bộ về dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu ở Việt Nam giai đoạn 20172019 30 2.3.1. Lựa chọn phương pháp dự báo 30 2.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu ở Việt Nam 31 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 32 3.1. Đánh giá chung 32 3.2. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp 32 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Báo cáo thực tập MỤC LỤC SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy LỜI MỞ ĐẦU Là ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, năm qua, ngành Dầu khí có nhiều đóng góp vào nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Mặc dù phải đối mặt với số khó khăn ngành Dầu Khí đã, tiếp tục đóng vai trò ngành kinh tế then chốt, phát triển tương lai Năng lượng đóng vai trò quan trọng sống phát triển chung kinh tế Đặc biệt nước phát triển Việt Nam, phát triển lượng gắn chặt với phát triển kinh tế Trong trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Xăng dầu hàng hóa thiết yếu thiếu để phục vụ cho hoạt động tồn kinh tế Trong q trình thực tập Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam, em hiểu phần nhiệm vụ quan trọng công việc cán nhân viên em học hỏi nhiều điều để hồn thành tốt việc thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý, Bộ môn Kinh tế Công nghiệp tạo điều kiện cho em có thời gian tiếp xúc thực tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị Phòng Phân tích Dự báo Thị trường, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam nói chung chị Hà Thanh Hoa nói riêng nhiệt tình cung cấp thơng tin số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành Báo cáo thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Phạm Cảnh Huy tận tình hướng dẫn cho em phương pháp nghiên cứu tác phong làm việc độc lập hiệu Báo cáo thực tập em gồm phần: - Phần 1: Giới thiệu khái quát Viện Dầu khí Việt Nam Trung tâm Nghiên - cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí Phần 2: Phân tích tình hình tiêu thụ xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2000-2014 Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Mặc dù cố gắng suốt trình thực tập, với trình độ thời gian có hạn nên Báo cáo thực tập em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp bảo thầy/cơ giáo để Báo cáo thực tập em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04/2016 Sinh viên thực Đậu Thị Thanh Thủy SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM VÀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DẦU KHÍ Tìm hiểu Viện Dầu khí Việt Nam - Tên tổ chức: Viện Dầu khí Việt Nam - Tên tiếng Anh: Vietnam Petroleum Institute - Tên viết tắt: VPI - Trụ sở chính: 167 Trung Kính, n Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội - Số điện thoại: (04) 37843061 – 37841727 – 37841728 - Fax: (04) 37844156 - Email: contact@vpi.pvn.vn - Website: www.vpi.pvn.vn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện Dầu khí Việt Nam Viện Dầu khí Việt Nam thành lập vào ngày 22/05/1978 sở Đoàn 1.1 Nghiên cứu Địa chất Dầu khí Chuyên đề 36B thuộc Tổng cục địa chất Lịch sử phát triển Viện Dầu khí Việt Nam trải qua ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1978-1987: “Giai đoạn hình thành” Năm 1961 cột mốc thời gian quan trọng ngành Dầu khí Việt Nam: Năm thành lập Đồn địa chất 36 – Đoàn nghiên cứu địa chất, địa vật lý dầu khí Việt Nam trực thuộc Tổng cục Địa chất Đồn đóng thị xã Bắc Ninh, đến năm 1963 chuyển thị xã Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên – tỉnh trung tâm Đồng Bắc Bộ, địa bàn hoạt động cơng tác tìm kiếm thăm dò Dầu khí vào thời kỳ Đồn 36 khơng ngừng phát triển trở thành Liên đoàn Địa chất 36 vào năm 1969 Ngày 28/08/1978, Bộ trưởng phụ trách công tác Dầu khí Đinh Đức Thiện Quyết định số 1015/QĐ-TC khẳng định Viện Dầu khí trước mắt đóng trụ sở thị xã Hưng Yên Như vậy, coi ngày 22/05/1978 ngày khai sinh thức Viện Dầu khí Việt Nam Giai đoạn 1988-2006: “Xây dựng phát triển” Ngày 07/07/1988, Bộ Chính trị Nghị 15 phương hướng phát triển ngành Dầu khí đến năm 2000 Luật Dầu khí đời năm 1993 tạo bước phát triển mạnh mẽ cho ngành Dầu khí nói chung Viện Dầu khí Việt Nam nói riêng Trong thời gian này, Viện đẩy mạnh hoạt động Nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ phục vụ cơng tác tìm kiếm thăm dò, khai thác chế biến Dầu khí; mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức Quốc tế SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Năm 1996, Liên doanh Trung tâm xử lý số liệu Dầu khí Viện Dầu khí Việt Nam Cơng ty Fairfield Inc (Mỹ) thành lập Từ 1997-1999, phòng thí nghiệm Viện tài trợ ODA Chính phủ Pháp nâng cấp Ngồi ra, Viện mở rộng lĩnh vực hoạt động sang nghiên cứu dự án đầu tư lĩnh vực cơng nghiệp khí; tăng cường đào tạo nhân lực mở rộng hợp tác Quốc tế theo hướng đa phương có chọn lọc việc tìm kiếm đối tác Viện ký hợp tác với Viện Nghiên cứu Dầu khí Liên Xơ cũ, Pháp, Đan Mạch, Anh; ký nhiều hợp đồng với nhà thầu Dầu khí Việt Nam như: Total, BP, Petronas, Shell, Mobil, JVPC, Vietsovpetro, Cuu Long JOC, Hoan Vu JOC… tạo niềm tin với đối tác ngồi nước Có thể khẳng định kết Nghiên cứu Viện Dầu khí Việt Nam giai đoạn có ý nghĩa vơ to lớn, góp phần đẩy nhanh cơng tác tìm kiếm, thăm dò gia tăng sản lượng khai thác tồn Ngành, làm tảng sở xây dựng định hướng phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn sau Giai đoạn 2007-Nay: “Tập đoàn lực lượng – Tăng tốc phát triển” Ngày 29/08/2006, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thành lập, đánh dấu giai đoạn trưởng thành vượt bậc Ngành Dầu khí Việt Nam cấu tổ chức quản lý quy mơ/khả hoạt động, có đóng góp khơng nhỏ Viện Dầu khí Việt Nam Ngày 29/01/2007, Tập đồn Dầu khí Việt Nam định thành lập lại Viện Dầu khí Việt Nam sở Viện Dầu khí bao gồm Trung tâm trực thuộc (CTAT, EMC, EPC Tổng Công ty Dầu khí thành lập ngày 08/05/2006) sát nhập Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chế biến Dầu khí (PVPro) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí (CPSE) 1.1.2 Vai trò Viện Dầu khí Việt Nam Tập đồn Viện Dầu khí Việt Nam Tổ chức Khoa học Cơng nghệ hàng đầu nước hoạt động tất lĩnh vực Cơng nghiệp Dầu khí từ thượng nguồn đến hạ nguồn Tổ chức Nghiên cứu Khoa học triển khai Cơng nghệ Tập đồn Dầu khí Viện có Trung tâm nghiên cứu chun ngành Dầu - khí: Thăm dò, khai thác Dầu khí Chế biến Dầu khí SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập 1.1.3 - GVHD: TS Phạm Cảnh Huy An tồn Mơi trường Kinh tế, quản lý Dầu khí Ứng dụng chuyển giao Cơng nghệ Phân tích mẫu Lưu trữ Đào tạo thơng tin Chức Viện Dầu khí Việt Nam Là đơn vị xem “Trí tuệ Dầu khí Việt Nam”, Viện Dầu khí Việt Nam có chức chính: Điều tra bản, nghiên cứu Khoa học Công nghệ (KHCN) lĩnh vực: Tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, phân phối, chế biến, an tồn - mơi trường, kinh tế quản lý Dầu khí Tư vấn, thẩm định KHCN dự án Dầu khí lĩnh vực có liên quan Thực dịch vụ KHCN, thiết kế, giám định, phân tích mẫu, xử lý số liệu, - ứng dụng chuyển giao công nghệ Triển khai công tác tổ chức Hội nghị, Hội thảo, Triển lãm, Bảo tàng, Quảng cáo - ngành Dầu khí Thơng tin khoa học hình thức phát hành tạp chí ấn phẩm Dầu khí, xây dựng sở liệu ngành nhằm phục vụ nghiên cứu sản - xuất kinh doanh Tập đoàn Đào tạo nâng cao, đào tạo Đại học cho cán ngành Dầu - khí Sản xuất, kinh doanh hàng hóa, xuất nhập Công nghệ sản phẩm thuộc - lĩnh vực hoạt động Viện Lưu trữ tài liệu Khoa học kỹ thuật Dầu khí Tập đồn tổ chức, nhân khác hoạt động lĩnh vực Dầu khí Việt Nam 1.1.4 Mơ hình tổ chức SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – EMC) Hiện Ban lãnh đạo Viện gồm có cán lãnh đạo, gồm có: - 1.2 - Viện trưởng: T.S Nguyễn Anh Đức Phó viện trưởng: • Th.S Phan Minh Quốc Bình • T.S Trịnh Xn Cường • T.S Nguyễn Hồng Minh • T.S Nguyễn Hữu Trung • K.S Lê Quang Trưởng Tổng quan Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí: Tên tổ chức: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí Tên tiếng Anh: Research Center for Petroleum Economics & Management Tên viết tắt: EMC Mã số chi nhánh: 0100150295-004 Địa chỉ: Tầng 15, Tòa nhà Viện Dầu khí Việt Nam, 167 Trung Kính, n Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Số điện thoại: (84-4) 3784 3601 Fax: (84-4) 3629 0640 Website: www.vpi.pvn.vn Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí (EMC) Trung 1.2.1 tâm Nghiên cứu chuyên ngành Viện Dầu khí Việt Nam Được hình thành từ phòng Kinh tế Dầu khí thành lập năm 1993, EMC khơng ngừng lớn mạnh lực chuyên môn, mở rộng hợp tác với đối tác nước Với mục tiêu trở thành đơn vị tư vấn hàng đầu Kinh tế Quản lý lĩnh vực Dầu khí Việt Nam, EMC thực thành cơng nhiệm vụ Nhà nước, Tập đồn Dầu khí Việt Nam Cơng ty Dầu khí nước lĩnh vực Kinh tế Quản lý Dầu khí Năm 1993: Thành lập phòng Kinh tế Dầu khí Viện Dầu khí Việt Nam với nhân lực ban đầu gồm cán từ phòng Địa Vật lý, Tốn, Hóa… Năm 1993-2006: Liên tục phát triển nguồn lực, thực nhiều đề tài nhiệm vụ/đề án cáp Nhà nước, Bộ, Ngành, có đề án lớn Quy hoạch khí Tây Nam (Chính phủ phê duyệt 2003); Chiến lược dự trữ dầu mỏ quốc gia 20062025; Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ đến 2015 định hướng đến 2025;… Các kết nghiên cứu có đóng góp định cho công tác quản lý chung Nhà nước Tập đồn phát triển Cơng nghiệp Dầu khí Từ 08/05/2006-Nay: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí thành lập sở phòng Kinh tế Dầu khí có để đáp ứng nhu cầu phát triển Ngành Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí phát triển nhân lực lĩnh vực nghiên cứu với phòng ban nhân 43 người 1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí 1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức quản lý Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – EMC) 1.2.2.2 Nguồn nhân lực Trung tâm Nguồn nhân lực Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí có tiến sỹ (2%), 24 thạc sỹ (56%) 18 cán tốt nghiệp Đại học (42%) Chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao Nguồn nhân lực Trung tâm trẻ với 30% cán có độ tuổi 30, 56% cán có độ tuổi từ 30-39, 14% cán có độ tuổi từ 40-49, Đào tạo Trường Đại học có uy tín ngồi nước, nhiên nhiều hạn chế kinh nghiêm cơng tác Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực Trung tâm STT I Phân loại lao động Số người Tỷ (%) Phân loại theo độ tuổi Dưới 30 13 30% SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy trọng Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy 30-39 24 56% 40-49 06 14% 43 100% II Tổng cộng Phân loại theo giới tính Nam 18 42% Nữ 25 58% Tổng cộng III Phân loại theo trình độ Tiến sỹ 43 100% 01 2% Thạc sỹ 24 56% Đại học 18 42% Tổng cộng 43 100% (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – EMC) Năm 2015, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí Viện Dầu khí Việt Nam phê duyệt bổ nhiệm số vị trí lãnh đạo phòng để phù hợp với tổ chức, nhiệm vụ Trung tâm Cụ thể sau: Vị trí bổ nhiệm Bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm Bổ nhiệm Phó trưởng phòng Phụ trách Họ tên T.S Lê Việt Trung Th.S Nguyễn Hồng Diệp Th.S Nguyễn Thị Thanh Lê Th.S Võ Hồng Thái Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Th.S Trần Mai Khôi Điều động bổ nhiệm Phụ trách Kế toán CN Nguyễn Phương Thảo (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – EMC) 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí 10 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy PHẦN 2: NGHIÊN CỨU VỀ DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỊ SẢN PHẨM XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2019 2.1 Cơ sở phương pháp luận dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu 2.1.1 Khái niệm phân loại dự báo Thuật ngữ “Dự báo” bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp “Pro – Grosis”, có ý nghĩa biết trước, nói lên thuộc tính khơng thể thiếu não người Đó phản ánh vượt trước hình thành trình phát triển nhân loại qua nhiều kỷ Cho đến nhu cầu dự báo trở nên cần thiết lĩnh vực Như vậy, dự báo tiên đốn có khoa học mang tính xác suất phương án khoảng thời gian hữu hạn tương lai đối tượng nghiên cứu - vào tài liệu sau: Các dãy số liệu thời kỳ khứ Căn vào kết phân tích nhân tố ảnh hưởng kết dự báo Căn vào kinh nghiệm thực tế đúc kết Tính khoa học thể chỗ vào dãy số liệu thời kỳ khứ vào kết phân tích nhân tố ảnh hưởng kết dự báo Tính nghệ thuật thể vào kinh nghiệm thực tế từ nghệ thuật phán đoán chuyên gia, kết hợp với kết dự báo, để - có định với độ xác tin cậy cao Tính chất dự báo Tính tiên đoán: Tiên đoán trước vận động đối tượng nghiên cứu - tương lai, ý thức chủ quan người dựa số sở định Tính xác suất: Vì dự báo dựa việc xử lý chuỗi thông tin bao hàm hai yếu tố ngẫu nhiên xu phát triển nên kết tiên liệu so với thực tế vận - động chăn có chênh lệch mang tính xác suất Tính phương án: Dự báo thể nhiều dạng kết xảy - tương lai (dang định tính, định lượng, khoảng, điểm…) Tính chất thời gian hữu hạn: Sự chênh lệch thời điểm dự báo thời điểm gọi khoảng cách dự báo (tầm xa dự báo), khoảng cách tùy tiện mà phụ thuộc vào mức độ ổn định đối tượng trình phát triển Vì vậy, dự báo tiến hành với khoảng cách dự báo thích hợp tương ứng với khoảng thời gian hữu hạn Khi tiến hành dự báo cần vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động tượng tương lai 18 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy nhờ vào số mơ hình tốn học (định lượng) Tuy nhiên dự báo dự báo chủ quan trực giác tương lai (định tính) để dự báo định tính xác hơn, người ta cố loại trừ tính chủ quan người dự báo Dựa vào thời gian dự báo mà phân biệt dự báo thành loại: - Dự báo ngắn hạn: Thời gian đến năm, thường tháng - Dự báo trung hạn: Thời gian dự báo từ tháng đến năm - Dự báo dài hạn: Thường từ năm trở lên 2.1.2 Vai trò ý nghĩa dự báo 2.1.2.1 Vai trò Khơng có dự bá, khơng có sở để hoạch định kế hoạch tương lai Dự báo có vai trò quan trọng cơng tác nghiên cứu xu xảy cấp vĩ mô vi mô kinh tế nhằm đạt tính tối - ưu q trình phát triển Điều thể rõ qua chức nhiệm vụ dự báo: Phân tích định tính định lượng xu vận động đối tượng kinh tế Dự báo vận động đối tượng kinh tế tương lai phương pháp thích hợp - Cập nhật hóa kết dự báo 2.1.2.2 Ý nghĩa Dự báo mức độ tương lai tượng qua giúp nhà quản trị doanh nghiệp chủ động việc đề kế hoạch định cần thiết phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá, quy mô sản xuất, kênh phân phối sản phẩm, nguồn cung cấp tài chính… chuẩn bị đầy đủ điều kiện sở vật chất, kỹ thuật cho phát triển thời gian tới (kế hoạch cung cấp yếu tố đầu vào như: lao động, nguyên vật liệu, tư liệu lao động… yêu tố đầu dạng sản phẩm vật chất dịch vụ) Trong doanh nghiệp công tác dự báo thực cách nghiêm túc tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh thị trường Dự báo xác giảm bớt mức độ rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung Dự báo xác để nhà hoạch định sách phát triển kinh tế văn hóa xã hội tồn kinh tế quốc dân Nhờ có dự báo sách kinh tế, kế hoạch chương trình phát triển kinh tế xây dựng có sở khoa học mang lại hiệu kinh tế cao Nhờ có dự báo thường xuyên kịp thời, nhà quản trị doanh nghiệp có khả 19 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy kịp thời đưa biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh tế đơn vị nhằm thu hiệu sản xuất kinh doanh cao 2.1.2 Các bước tiến hành dự báo Lý thuyết giả thuyết Lập mơ hình tốn kinh tế Lập mơ hình kinh tế lượng Thu thập số liệu Ước lượng thông số Kiểm định giả thuyết Xây dựng lại mơ Diễn hình dịch kết Dự báo Quyết định sách 20 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Hình 2.1: Sơ đồ bước trình dự báo (Nguồn: www.voer.edu.vn) 2.1.4 Các phương pháp dự báo Công tác dự báo thực từ lâu giới, hoạt động thường xuyên cần thiết sống hàng ngày như: dự báo thời tiết, dự báo động đất, dự báo tình hình kinh doanh (giá dầu, tính thị trường tài chính…), dự án tăng trưởng kinh tế Dự báo cần thiết tồn điều không chắn tương lai, xa xác suất khơng chắn lớn Chúng ta dự báo ngắn hạn, trung hạn dài hạn Dự báo ngắn hạn thường thực cho hoạt động kinh doanh, nhiên dự báo dài hạn lại cung cấp yếu tố cho kế hoạch chiến lược Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu phục vụ cho định đầu tư thuộc ngành xăng dầu Chất lượng dự báo có quan hệ trực tiếp tới chi phí kinh tế tài chính, kết dự báo không tốt gây thiệt hại lớn Muốn có kết dự báo tốt cần nắm vững điều kiện sau: - Nắm nguyên nhân phát sinh nhu cầu điện - Nghiên cứu sâu thói quen tiêu thụ lượng khứ - Nhận dạng nhân tố ảnh hưởng Các phương pháp dự báo - Phương pháp ngoại suy - Phương pháp hồi quy tương quan - Phương pháp đàn hồi - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp bình phương nhỏ nhất… 2.1.5 Một số phần mềm dùng dự báo nhu cầu lượng - Mô hình kinh tế kỹ thuật MEDEE-S - Phần mềm SPSS - Phần mềm Eviews - Phần mềm Simple E 2.1.5.1 Dự báo phần mềm Eviews Eviews viết tắt Economictric Views (Những quan sát mang tính kinh tế lượng), phiên chương trình thống kê dùng để xử lý chuỗi số 21 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy liệu theo thời gian Nó bắt nguồn từ chương trình phần mềm Time Series Processor (TSP) dùng cho máy tính có nhớ lớn Mặc dù Eviews chủ yếu tạo nhà kinh tế học, chương trình sử dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác như: xã hội học, thống kê học, tài chính… Eviews dễ dàng sử dụng với môi trường làm việc quen thuộc Windows Nói chung Eviews thực cơng việc sau: - - Phân tích đánh giá liệu Hồi quy Dự báo Mơ Ngồi chức dùng mơ hình kinh tế lượng để phân tích phương trình hồi quy bội chức dùng cho phân tích dự báo nâng cao như: Thống kê mơ tả liệu Phân tích tác động yếu tố kinh tế vĩ mô lên biến cần nghiên cứu Dự báo cho tương lai yếu tố cần nghiên cứu (giá xăng dầu, dự báo nhu cầu lượng, dự báo giá vàng…) Thực xếp hạng tín dụng ngân hàng Tính tốn giá trị rủi ro cho mã cổ phiếu dựa tỷ suất sinh lời Phân tích quan hệ tương quan yếu tố kinh tế vĩ mô Ưu điểm mô hình Eviews Với Eviews, bạn khơng phải lo lắng tính phức tạp dự báo Bạn tập trung vào vấn đề dự báo Với mơ hình có phương trình đơn giản, bạn việc chọn thực đơn Eviews tính tốn dự báo tĩnh động với độ lệch chuẩn dự báo tùy ý đồ thị minh họa với độ tin cậy dự báo 95% Với khả linh hoạt thao tác, quản lý liệu dễ dàng hiểu giúp Eviews trở thành phần mềm thống kê phân tích dự báo nhà nghiên cứu sử dụng phổ biến 2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2000-2015 2.2.1 Tổng quan thị trường xăng dầu Việt Nam 2.2.1.1 Cơ chế quản lý Thị trường xăng dầu Việt Nam, thị trường cho sản phẩm khác dầu nhiên liệu, dầu hỏa, dầu diesel jetA1, chịu kiểm soát Nhà nước phân phối thông qua chuỗi Công ty nhập khẩu/bán buôn sản phẩm xăng dầu Chỉ doanh nghiệp Việt Nam phép nhập khẩu, xuất phân phối sản phẩm dầu mỏ Bộ Cơng thương Bộ Tài đại diện cho Chính phủ, kiểm soát thị trường xăng dầu cho Việt Nam Bộ Tài quản lý giá thuế suất thuế nhập 22 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy giá sản phẩm dầu mỏ Bộ Cơng thương kiểm sốt hạn ngạch hàng năm (số lượng xăng dầu tối đa nhập khẩu) để đảm bảo cung cấp cho thị trường nước Chính phủ kiểm sốt thị trường theo nghị định 84/2009/NĐCP Nghị định xác định phương thức kiểm soát giá sở nhập khẩu, bán buôn công ty bán lẻ bao gồm cảng, kho chứa, hệ thống phân phối 2.2.1.2 Hoạt động nhập xăng dầu Sản phẩm dầu mỏ phân phối cho người tiêu dùng 23 doanh nghiệp, có Petrolimex nhà máy lọc dầu Dung Quất, thông qua tổng đại lý, Công ty kinh doanh trực thuộc trạm dịch vụ Các doanh nghiệp bán buôn phải xếp việc nhập Xăng dầu thành phẩm cách kịp thời theo hạn ngạch phân bổ phân loại kế hoạch sản xuất nộp Ngoài doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm họ đáp ứng tất tiêu chuẩn yêu cầu chất lượng số lượng mạng lưới phân phối ổn định để đáp ứng nhu cầu thị trường cho sản phẩm dầu khí Các cơng ty phải đảm bảo dự trữ sản phẩm xăng dầu đáp ứng số lượng cần thiết cho 30 ngày thương mại Hiện thị trường Xăng dầu Việt Nam có 19 đơn vị phép nhập Xăng dầu Danh sách nhà nhập thay đổi hàng năm tùy thuộc vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp việc đạt hạn ngạch nhập năm trước Petrolimex nhà nhập phân phối sản phẩm dầu mỏ lớn với thị phần 50% Doanh nghiệp cung cấp trung bình triệu sản phẩm xăng dầu thị trường năm, chủ yếu từ nhập Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (VINAPCO) nhà phân phối xăng máy bay cho tất hãng hàng khơng ngồi nước hoạt động sân bay dân dụng Việt Nam Hiệp Phước độc quyền nhập dầu nhiên liệu để phát điện, Công ty xăng dầu Quân đội nhập sản phẩm dầu khí quân để sử dụng cho mục đích quân cụ thể, Hàng hải nhập sản phẩm xăng dầu cho ngành hàng hải Việt Nam Theo thông tin từ Bộ Công thương, năm 2015, nước nhập 8.180.060 tấn/m3 Trong đó, riêng Tập đồn xăng dầu Việt Nam giao hạn mức nhập triệu tấn/m3 (riêng xăng nhập 1,74 triệu m3) Tổng Công ty Dầu Việt 23 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Nam giao nhập 930.000 tấn/m3 Cơng ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM có hạn mức 493.000 tấn/m3 Tổng Công ty Thương mại xuất nhập Thanh Lễ giao nhập 540.000 tấn/m3 Công ty TNHH MTV Thương mại Dầu khí Đồng Tháp giao hạn mức nhập 415.000 tấn/m3 Hình 2.2: Phân bổ hạn ngạch nhập Xăng dầu năm 2015 (Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam) Sản phẩm xăng dầu nhập dựa nhu cầu quốc gia, theo ước tính Bộ Công nghiệp Thương mại hạn ngạch tính đến cơng ty nhập bán buôn sản phẩm xăng dầu lên kế hoạch kinh doanh Mỗi năm, nhà nhập phải kê khai số lượng sản phẩm xăng dầu phân phối thị trường nước cho Bộ Công thương Con số phải gắn với nhu cầu nội địa Hạn ngạch nhập sản phẩm dầu mỏ thay đổi năm, nhiên hạn ngạch lớn thuộc Petrolimex, thường phân bổ 50% Bảng 2.1: Lượng nhập xăng dầu Việt Nam 11 tháng đầu năm 2015 Mặt hàng Nhập tháng 11/2015 Lượng Trị giá (tấn) (USD) Dầu thô Xăng dầu loại 958.323 - Xăng 270.579 - Diesel 553.864 - Mazut - Nhiên liệu bay 42.284 85.723 Nhập 11 tháng/2015 Lượng (tấn) 182.113 9.044.969 Trị giá (USD) 83.377.077 449.483.852 4.923.444.70 131.207.391 2.355.468 1.415.830.22 248.950.330 4.703.687 2.527.969.70 9.669.668 673.342 229.796.253 41.738.080 1.271.724 710.046.628 (Nguồn: www.hiephoixangdau.org) 2.2.1.3 Cơ chế giá xăng dầu Giá bán lẻ Việt Nam thấp giá thị trường quốc tế trợ cấp Chính phủ để hỗ trợ kinh doanh thương mại Từ năm 2009, Chính phủ ngừng trợ cấp giá xăng dầu quản lý giá dựa theo sách dựa giá giới Giá xăng quản lý theo giá dầu giới không tự định giá Chính sách quy định sau: Tăng giá: 24 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy - Khi giá giới tăng 7%, cơng ty nước tăng giá nội địa - tương ứng Nếu mức tăng từ 7% đến 12%, doanh nghiệp thêm 60% mức tăng vào giá - nội địa, 40% lại phủ trợ giá Trường hợp tăng 12%, Nhà nước định giá nội địa Giảm giá: Trong trường hợp giá giới giảm, Công ty phải giảm giá bán lẻ tương ứng với mức giảm giá giới Cạnh tranh giá thị trường xăng dầu Việt Nam không tồn thiếu doanh nghiệp tham gia có khác biệt đáng kể quy mô khả kinh doanh Hiện nay, giá bán lẻ nhiên liệu Việt Nam thấp so với Thái Lan Singapore nhờ vào trợ cấp Chính phủ giảm thuế 2.2.2 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2000-2014 2.2.2.1 Tình hình kinh tế Bảng 2.2: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2014 (Đơn vị: Tỷ USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 GDP tổng 33,65 35,29 37,95 42,72 49,43 57,64 66,38 77,42 99,13 107,00 116,00 135,54 155,83 171,22 186,21 (Nguồn: www.worldbank.org) 25 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Bảng 2.3: Tăng trưởng kinh tế phân theo khu vực giai đoạn 2000-2014 (Tốc độ tăng so với năm trước, đơn vị: %) Năm GDP tổng Nông, lâm nghiệp Công nghiệp Dịch vụ thủy sản xây dựng 2000 6,80 4,63 10,07 5,32 2001 6,89 2,98 10,39 6,10 2002 7,08 4,17 9,48 6,54 2003 7,34 3,62 10,48 6,45 2004 7,79 4,36 10,22 7,26 2005 8,4 4,00 10,60 8,5 2006 8,23 3,69 10,38 8,29 2007 8,48 3,40 10,60 8,68 2008 6,31 3,79 6,33 7,20 2009 5,32 1,82 5,52 6,63 2010 6,78 2,78 7,70 7,52 2011 5,89 4,02 6,68 6,83 2012 5,03 2,68 5,75 5,90 2013 5,42 2,67 5,43 6,56 2014 5,98 3,49 7,14 5,96 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Qua bảng số liệu ta thấy GDP Việt Nam tăng lên hàng năm giai đoạn 2000-2007 lại giảm mạnh năm 2008 6,31% 2009 5,32% Qua năm 2010, mức tăng trưởng kinh tế GDP tăng trở lại với mức 6,78% Hai năm 2011 2012 lại tiếp tục giảm xuống 5,89% 5,03% Từ năm 2013-Nay, mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng ổn định năm 2014 đạt 5,98% Tuy nhiên, tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế khác GDP ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản thấp nhất, Khu vực Công nghiệp xây dựng lại mức cao nhất, từ năm 2014-2014 giảm đáng kể, song khu vực Cơng nghiệp xây dựng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.2.2 Tình hình xã hội Bảng 2.4: Dân số trung bình Việt Nam giai đoạn 2000-2014 (Đơn vị: triệu người) Năm Tổng dân số nước 2000 77,64 2001 78,63 26 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy 2002 79,54 2003 80,47 2004 81,44 2005 82,39 2006 83,31 2007 84,22 2008 85,12 2009 86,03 2010 86,94 2011 87,84 2012 88,78 2013 89,71 2014 90,73 (Nguồn: http://www.worldbank.org) Qua bảng số liệu ta thấy, dân số Việt Nam tăng ổn định qua năm Tuy nhiên tốc độ tăng khác Năm 2014, dân số Việt Nam tăng lên 90,73 triệu người 2.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2000-2014 Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam (Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sản lượng tiêu thụ 171 186 205 220 263 258 254 283 300 313 337 367 370 384 406 (Nguồn: www.bp.com) 27 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Sơ dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2.3 2017-2019 2.3.1 Lựa chọn phương pháp dự báo Có nhiều cách tiếp cận để tính tốn dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu, phương pháp chuyên gia, phương pháp nơron, phương pháp ngoại suy, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp đàn hồi, phương pháp trực tiếp, phương pháp phân tích hồi quy,… Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm khác Việc ứng dụng phương pháp cho phù hợp với thực tiến nước ta quan trọng Trong khóa luận tốt nghiệp tới em sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để dự báo, dùng phần mềm Eviews để dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam Lý chọn phương pháp - vì: Phương pháp phân tích hồi quy đòi hỏi tập mẫu số liệu nghiên cứu đủ lớn, - phạm vi khóa luận này, số liệu em thu thập giai đoạn 2000-2014 Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy nhằm ước lượng, dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam dựa mối liên hệ tổng GDP, dân số… đem lại kết xác thơng qua kiểm định mức độ phù hợp - mô hình Phương pháp phân tích hồi quy sử dụng phổ biến Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tỉnh, thành phố, quận, huyện,… 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu Việt Nam GDP: Ta thấy kinh tế Việt Nam phát triển sử dụng thêm nhiều loại phương tiện, máy móc, thiết bị cơng nghệ cao kèm theo mức độ tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam tăng lên Điều cho thấy tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng lên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tăng lên Dân số: Sự gia tăng dân số nhanh chóng cúng dẫn đến gia tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Điều cho thấy dân số tăng lượng cung cấp xăng dầu ngày phải lớn để nhằm thỏa mãn nhu cầu người dân, nói gia tăng dân số tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu 28 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1 Đánh giá chung Mặc dù chịu tác động tiêu cực kéo dài khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, với nỗ lực Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương địa phương, kinh tế nước ta đạt bước tiến đáng kể giai đoạn 1995-2008 GDP nước ta tăng theo hàng năm đặc biệt tăng mạnh vào giai đoạn 2008-2011 Điều cho thấy q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ngày đạt hiệu Tổng dân số Việt Nam đến năm 2014 đạt 90,73 triệu người tăng ổn định Phần mềm Eviews công cụ tốt cho dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Với công cụ hỗ trợ phần mềm Eviews, không cần lo lắng tính phức tạp dự báo mà tập trung vào vấn đề dự báo với mơ hình phương trình khơng q phức tạp 3.2 Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp Vì nhận thấy tầm quan trọng cần thiết dự báo lượng, đặc biệt lĩnh vực tiêu thụ xăng dầu nên đợt thực tập tốt nghiệp em vào nghiên cứu dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam Tuy nhiên, thời gian hạn chế nên báo cáo em chưa đưa mơ hình, kết cụ thể Do vậy, khóa luận tốt nghiệp tới, em lựa chọn đề tài “Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2017-2019” KẾT LUẬN 29 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Dự báo ngành khoa học dự đoán việc xảy tương lai, sở phân tích khoa học liệu thu thập Khi tiến hành dự báo cần vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động tượng tương lai nhờ vào số mơ hình tốn học Trong kinh tế phát triển mức độ Xăng dầu coi mặt hàng chiến lược Đối với kinh tế Việt Nam, Xăng dầu coi mặt hàng thiết yếu Hiện nay, thiếu vốn công nghệ, Việt Nam xuất dầu thơ tồn lượng xăng tiêu thụ thị trường phải nhập Trước biến động liên tục giá xăng giới, hoạt động sản xuất tiêu dùng gặp khơng khó khăn Điều cho thấy mức độ quan trọng nguồn nhiên liệu Vì vậy, việc dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam quan trọng Việc dự báo không cần thiết đơn vị kinh doanh xăng dầu nước mà ý nghĩa Cơng ty nhập xăng dầu đầu mối để có kế hoạch nhập dự trữ xăng, nhằm đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh ổn định kinh tế trị Sau thời gian thực tập Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam, em tự rút cho nhiều kinh nghiệm thực tế công việc, điều giúp em nhiều việc định hình cơng việc làm sau Trên tìm hiểu em Trung tâm thực tập Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu Việt Nam đến năm 2019 Do hạn chế thời gian kiến thức khơng sâu nên làm em sơ sài có nhiều thiếu sót Em mong nhận phê bình, góp ý thầy giáo cán Cơ quan Để tiếp tục phát triển vấn đề đề cập đến thời gian thực tâp, em chọn đề tài “Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu Việt Nam đến năm 2019” Một lần em xin chân thành cảm ơn anh chị phòng Phân tích dự báo thị trường – Trung tâm nghiên cứu Kinh tế quản lý Dầu khí (EMC) chị Hà Thanh Hoa Đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Phạm Cảnh Huy để em hoàn thành Báo cáo thực tập lần Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực Trung tâm Bảng 1.2: Danh mục đề tài Trung tâm thực năm 2014 2015 Bảng 1.3: Các kết tài Trung tâm giai đoạn 2013-2015 30 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Bảng 1.4: Các kết tài năm 2015 Trung tâm Bảng 2.1: Lượng nhập xăng dầu Việt Nam 11 tháng đầu năm 2015 Bảng 2.2: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2015 Bảng 2.3: Tăng trưởng kinh tế phân theo khu vực giai đoạn 2000-2014 Bảng 2.4: Dân số trung bình phân theo địa phương giai đoạn 2000-2015 Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm xăng dầu Việt Nam Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức quản lý Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí Hình 2.1: Sơ đồ bước q trình dự báo Hình 2.2: Phân bổ hạn ngạch nhập Xăng dầu năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Bùi Xuân Hồi, Giáo trình lý thuyết giá lượng, NXB Khoa học kỹ thuật TS Phạm Cảnh Huy, Giáo trình kinh tế lượng Th.S Bành Thị Hồng Lan, Bài giảng phân tích dự báo nhu cầu lượng Website: www.vpi.pvn.vn www.worldbank.org www.bp.com www.gso.sov.vn w.w.w.voer.edu.vn 31 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy 32 SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy ... nghiệp SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Mặc dù cố gắng suốt trình thực tập, với trình độ thời gian có hạn nên Báo cáo thực tập em không tránh khỏi thiếu sót Em... bảo thầy/cô giáo để Báo cáo thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04/2016 Sinh viên thực Đậu Thị Thanh Thủy SVTH: Đậu Thị Thanh Thủy Báo cáo thực tập GVHD: TS Phạm Cảnh... hồn thành Báo cáo thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Phạm Cảnh Huy tận tình hướng dẫn cho em phương pháp nghiên cứu tác phong làm việc độc lập hiệu Báo cáo thực tập em gồm phần: