1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận về tranh chấp môi trường thực tiễn

33 1.2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG

    • 1. Khái niệm tranh chấp môi trường

    • 2. Các dạng tranh chấp môi trường

    • 3. Những dấu hiệu đặc trưng của tranh chấp môi trường

  • CHƯƠNG II. MỘT VỤ VIỆC TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG ĐIỂN HÌNH TRONG THỰC TIỄN

  • 1. Việc xả thải gây ô nhiễm môi trường của công ty Vedan

    • 2. Phân tích vụ việc

    • 1. Những bất cập

    • 2. Một số kiến nghị

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT LUẬT MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 9: PHÂN TÍCH MỘT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG TRONG THỰC TIỄN (HOẶC GIẢ ĐỊNH) TỪ ĐÓ, CHỈ RA NHỮNG BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI DO HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG GÂY RA Thành phố Hồ Chí Minh, Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC Chương Một số vấn đề tranh chấp môi trường .4 Khái niệm tranh chấp môi trường Các dạng tranh chấp môi trường .5 Những dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường Chương Một vụ việc tranh chấp môi trường điển hình thực tiễn Việc xả thải gây ô nhiễm môi trường công ty Vedan 1.1 Sơ lược công ty .7 1.2 Diễn biến vụ việc Phân tích vụ việc .10 2.1 Nguyên nhân, hậu .10 2.2 Một số vấn đề pháp lý hướng xử lý quan chức 13 Chương Những bất cập pháp luật việc bảo vệ người bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây số kiến nghị 21 Những bất cập 21 1.1 Những bất cập vấn đề tội phạm hóa hành vi vi phạm pháp luật môi trường pháp nhân 21 1.2 Những khó khăn việc xác định hậu hành vi phạm tội pháp nhân 22 1.3 Vấn đề khởi kiện vụ án dân đòi bồi thường thiệt hại pháp nhân vi phạm pháp luật môi trường .25 Một số kiến nghị .26 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, với trình phát triển kinh tế xã hội, điều kiện sống người ngày cải thiện, mối quan tâm đến chất lượng sống nói chung vấn đề bảo vệ mơi trường nói riêng Việt Nam nước giới quan tâm Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh ưu điểm mặt lợi nhuận kinh tế, khuyến khích tính cạnh tranh,… mặt trái tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường Ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường, khắc phục suy thoái cố mơi trường, nâng cao chất lượng mơi trường mục tiêu nhiệm vụ bảo vệ môi trường, hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên, hệ thống qui định pháp luật hành vấn đề Việt Nam nhiều tồn nên gây khơng khó khăn q trình giải tranh chấp, làm phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp môi trường tổ chức cá nhân, ảnh hưởng không tốt đến trật tự xã hội Với mong muốn góp thêm nhìn tranh chấp mơi trường, từ đến đánh giá khoa học giải pháp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nên nhóm tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề “Phân tích tranh chấp mơi trường thực tiễn (hoặc giả định) Từ bất cập pháp luật việc bảo vệ người bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luạt môi trường gây ra” CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Khái niệm tranh chấp môi trường Thuật ngữ “ Tranh chấp mơi trường” hay gọi “xung đột môi trường” (XĐMT) bắt đầu xuất giới năm gần Một số nhà nghiên cứu thích dùng thuật ngữ xung đột mơi trường (environmentally-induced conflict) để xung đột nhằm mô tả thực tế chúng xuất liên quan đến vấn đề môi trường Những nhà nghiên cứu khác thường dùng thuật ngữ đơn giản XĐMT Trong nhiều trường hợp, số tác giả sử dụng thuật ngữ tranh chấp môi trường Tranh chấp môi trường tượng xã hội quan tâm nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khoa học khác xã hội học môi trường, kinh tế học mơi trường, khoa học pháp lí Theo đó, khái niệm tranh chấp môi trường hiểu từ góc độ khác Từ góc độ xã hội học, xung đột môi trường hiểu xung đột quyền lợi nhóm xã hội việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên mơi trường Nhóm muốn tước đoạt lợi nhóm khác, dẫn đến đấu tranh nhóm để phân phối lại lợi tài ngun, yếu tố mơi trường Từ góc độ mơi trường học, xung đột mơi trường nhìn nhận theo hai khía cạnh: Một là, xung đột nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội với nhu cầu bảo vệ mơi trường sống lành lồi người; Hai là, xung đột nhóm dân cư khác trình khai thác, sử dụng nguồn tài ngun mơi trường Tại Việt Nam, chưa có văn pháp luật định nghĩa cụ thể tranh chấp môi trường, nhiên, kết hợp quan điểm khoa học xung đột môi trường từ nhiều lĩnh vực khác với kinh nghiệm thực tiễn pháp lý quốc gia trước kết việc xác định rõ quyền lợi ích người, ta xác định nội dung tranh chấp môi trường sau: tranh chấp môi trường xung đột tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quyền lợi ích liên quan đến việc phòng ngừa, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường; việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên môi trường; quyền sống môi trường lành quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản làm nhiễm môi trường gây nên Các dạng tranh chấp môi trường Căn vào định nghĩa tranh chấp môi trường, có ba dạng tranh chấp mơi trường chủ yếu là: Thứ nhất: Tranh chấp tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư, nhà sản xuất việc khai thác, sử dụng chung nguồn tài nguyên yếu tố môi trường Thứ hai: Tranh chấp tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư với tổ chức, cá nhân khác việc đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây nên Dạng bao gồm tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại gây từ cố môi trường Thứ ba: Tranh chấp nảy sinh trình tiến hành dự án phát triển gây ảnh hưởng có nguy gây ảnh hưởng đến yếu tố môi trường thuộc quyền quản lý, sử dụng hợp pháp chủ thể khác Những dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường So với tranh chấp lĩnh vực khác, tranh chấp môi trường có số nét đặc thù: - Tranh chấp mơi trường xung đột mà lợi ích tư lợi ích cơng thường gắn chặt với Đây nét đặc trưng tranh chấp môi trường Trong lĩnh vực Bảo vệmôi trường, bên tham gia quan hệ, dù tham gia lợi ích tư hướng tới lợi ích chung cộng đồng, xã hội Lợi ích cộng đồng, xã hội mà người quan tâm chất lượng môi trường sống chung người, gồm: chất lượng khơng khí, chất lượng nước, đất, âm thanh, hệ sinh vật Khi chất lượng sống người không đảm bảo phát sinh yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tài sản lúc lợi ích chung trở thành lợi ích mang tính cá nhân cụ thể Những người bị tổn hại sức khoẻ, tài sản yêu cầu bồi thường Như tranh chấp môi trường có gắn liền lợi ích chung (cơng) với lợi ích riêng (tư) - Tranh chấp mơi trường thường xảy với quy mô lớn, liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư, chí đến nhiều quốc gia Do mơi trường thể thống tách rời, không bị giới hạn không gian, thời gian, nên tác động xấu đến thành phần môi trường ảnh hưởng xấu đến thành phần môi trường khác Như có nhiễm, suy thối mơi trường xảy gây ảnh hưởng xấu tới rnhiều người - Các bên tranh chấp môi trường thường không công Phần lớn tranh chấp mơi trường có bên tham gia chủ dự án phát triển quan quản lý, phía bên thường dân với yêu cầu đòi hỏi chất lượng môi trường sống chung người Điều dễ nhận thấy bên thường có động việc đưa giải pháp để điều hồ lợi ích xung đột Sự bất tương xứng vị bên trở ngại lớn trình giải tranh chấp - Giá trị thiệt hại tranh chấp môi trường thường lớn khó tính tốn Điều bắt nguồn từ thực tế hậu hành vi gây hại môi trường thường nghiêm trọng, đa dạng biến đổi với nhiều cấp độ khác nhau, gồm: thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp, thiệt hại trước mắt, thiệt hại lâu dài; thiệt hại kinh tế, thiệt hại sinh thái; thiệt hại tài sản, thiệt hại sức khỏe, tính mạng; thiệt hại với quốc gia, thiệt hại phạm vi quốc tế Trên thực tế, tranh chấp môi trường thường giải thơng qua thương lượng, hồ giải quan điểm với trường hợp Đó bên tham gia tự điều hồ mâu thuẫn với mà chưa có can thiệp quan chức công cụ pháp luật Một tranh chấp giải đường thương lượng, hồ giải theo pháp luật hành, bên khởi kiện tồ để giải Do bên phải có nghĩa vụ tn thủ phán tồ mà quan làm việc nguyên tắc “độc lập tuân theo pháp luật” “mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Như vị bên trước quan tố tụng nhau, khơng có “bất tương xứng” CHƯƠNG II MỘT VỤ VIỆC TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG ĐIỂN HÌNH TRONG THỰC TIỄN Việc xả thải gây ô nhiễm môi trường công ty Vedan 1.1 Sơ lược cơng ty Tập đồn Vedan thành lập Đài Loan năm 1954 Đài Trung, Đài Loan với tên ban đầu Ve Cheng Food trở thành người dẫn đầu thị trường amino axit Đến năm 1970, cơng ty đổi tên thức thành Vedan Cơng ty Vedan Việt Nam có trụ sở đặt xã Phước Thái (Long Thành Đồng Nai), hoạt động theo Giấy phép đầu tư số 171 A/GP ngày 1/8/1991 Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) diện tích 120 nằm liền kề với sông Thị Vải, với tổng số cán - công nhân viên 2.393 người Công ty Vedan vào hoạt động thức từ năm 1993 lĩnh vực sản xuất: Bột ngọt, Lysine, tinh bột, nước đường, xút (NaOH), axít (HCl), thức ăn chăn ni, phân bón số sản phẩm cơng nghệ sinh học… lĩnh vực người tiêu dùng việt nam biến đến nhiều sản phẩm bột vedan Từ thành lập nhà máy tỉnh Đồng Nai, nay, Công ty Vedan Việt Nam đầu tư phát triển, mở rộng thành lập chi nhánh tỉnh thành như: Chi nhánh Công ty Vedan Việt Nam Hà Nội, Nhà máy chế biến tinh bột mì Phước Long ( Bình Phước), Nhà máy chế biến tinh bột mì Hà Tĩnh Cơng ty TNHH ORSAN Việt Nam TP Hồ Chí Minh Hiện Công ty Vedan tạm dừng hoạt động ba nhà máy, gồm: Lysine, khoai mì tươi (là hai nhà máy phát sinh nước thải dịch thải sau lên men khó xử lý) Nhà máy PGA 1.2 Diễn biến vụ việc Theo thông tin người dân phản ánh, nước sơng Thị Vải có biểu ô nhiễm từ đầu năm 2001 khiến loại tôm, cá chết dần Đến năm 2004 thủy sản chết ạt Trước thực trạng ô nhiễm, ngư dân đồng loạt phản ánh lên cấp quyền đề nghị Thanh tra Công ty Vedan để làm rõ trách nhiệm xả thải Mặc dù họ kiên trì nhiều năm trời, gõ cửa nhiều nơi để đòi cơng lý khơng thành khơng nắm tay chứng xả thải Ngày 13/9/2008, từ phản ánh, xúc người dân địa phương tình trạng lút xả nước thải không qua xử lý môi trường, sau tháng theo dõi, đoàn kiểm tra liên ngành bắt tang Cơng ty Vedan đóng huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lý sông Thị Vải Vụ Vedan xả chất thải sông Thị Vải vụ gây ô nhiễm môi trường Cục Cảnh sát môi trường - Bộ Công an Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam phát hiện.Theo nhận định ban đầu, việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải Công ty Vedan vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường Tại trường, Phó Giám đốc phụ trách văn phòng Công ty Vedan Việt Nam thừa nhận hành vi vi phạm công ty (đáng lưu ý từ năm 1994 hệ thống bơm đường ống kỹ thuật Vedan lắp đặt vận hành bắt đầu gây nhiễm) Trước đó, vào năm 2006, đồn kiểm tra Bộ Tài nguyên - môi trường kiểm tra đột xuất Công ty Vedan Vào thời điểm này, Cơng ty Vedan có ba hệ thống xử lý nước thải khác nhau: hệ thống xử lý nước thải chế biến tinh bột biến tính cơng nghệ UASB (gọi tắt hệ thống UASB), xử lý nước thải chế biến tinh bột hệ thống hồ sinh học tự nhiên, hệ thống xử lý nước thải sinh học sản xuất lysin từ mật rỉ đường Kết kiểm tra cho thấy cơng ty Vedan có hành vi gây nhiễm môi trường Cụ thể, nước thải sau xử lý hệ thống UASB lưu lại hàm lượng cyanure mức vượt tiêu chuẩn cho phép thấp bảy lần cao 34 lần, tiêu chuẩn VN giới hạn hàm lượng loại chất độc hại có nước thải sau xử lý phải nhỏ 0,1 mg/lít Mức độ nguy hại cho mơi trường chưa dừng lại Trong nước thải sau xử lý hệ thống hồ sinh học Công ty Vedan, quan chức phát có mẫu nước thải mà hàm lượng chất cyanure chứa vượt tiêu chuẩn VN đến 5.600 lần - mức gây ô nhiễm độc hại lớn (vượt tiêu chuẩn 76 lần) Trong nước thải sau hệ thống xử lý này, nhiều chất ô nhiễm khác BOD (nhu cầu oxy sinh học), COD (nhu cầu oxy hóa học), amoniac… vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Riêng tiêu chuẩn vi sinh vật gây bệnh vượt tiêu chuẩn (mức cao nhất) đến 1.460 lần Ngoài ra, nước thải sau xử lý hệ thống xử lý nước thải sản xuất lysin hàm lượng cyanure, BOD, COD… vượt tiêu chuẩn vài lần Từ thực tế này, tháng 8/2006 Bộ Tài nguyên - môi trường có báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình trạng nhiễm sơng Thị Vải Theo này, có nhiều nguồn gây ô nhiễm sông Thị Vải liệt kê khu cơng nghiệp Nhơn Trạch 2, Gò Dầu Công ty Vedan Ngày 19/9/2008, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố kết điều tra 10 sai phạm Vedan, bao gồm: - Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất tinh bột biến tính cơng ty - Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất bột lysin công ty - Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy khác công ty - Nộp không đầy đủ số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc tài liệu liên quan khác cho quan lưu trữ liệu thông tin môi trường theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền - Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trại chăn nuôi heo - Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa cơng trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất xút- axit từ 3.116 tấn/tháng lên 6.600 tấn/tháng 10 183 Bộ luật hình 1999 quy định rằng: Hành vi gây nhiễm nguồn nước bị truy cứu trách nhiệm hình yếu tố cấu thành phải “đã bị xử phạt hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo định quan nhà nước có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng” Do đó, đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình cá nhân cơng ty Vedan người phải “đã bị xử phạt hành chính” mà từ trước tới giờ, định xử phạt hành cơng ty Vedan áp dụng cơng ty (pháp nhân) Do đó, Cơng ty Vedan khơng thể bị truy cứu trách nhiệm hình lí nói Tuy nhiên, nói lỏng lẽo pháp luật Vì thiệt hại khổng lồ mà Vedan gây lại khơng bị truy cứu trách nhiệm hình thật chưa tương xứng 2.2.2 Kết giải vụ án Vedan Chiều ngày 19/09/2008, Đoàn kiểm tra liên ngành Bộ Tài ngun – mơi trường thức cơng bố kết phân tích thơng số nhiễm môi trường từ mẫu nước thải công ty Theo đó, Vedan có 10 vi phạm Nhiều vi phạm Vedan rơi vào khung xử lý hành mức cao Riêng mức phí lệ phí mơi trường từ cuối năm 2003 đến mà Vedan trốn tránh, theo tính tốn sơ 90 tỷ đồng Công ty Vedan ký nhận 10 nội dung vi phạm, bao gồm: - Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên trường hợp thải lượng nước thải từ 50m³/ngày đến 5.000m³/ngày nhà máy sản xuất tinh bột biến tinh công ty - Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên trường hợp thải lượng nước thải từ 50m³/ngày đến 5.000m³/ngày nhà máy sản xuất bột lysin công ty 19 - Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên trường hợp thải lượng nước thải từ 50m³/ngày đến 5.000m³/ngày nhà máy khác công ty - Nộp không đầy đủ số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc tài liệu liên quan khác cho quan lưu trữ liệu, thông tin môi trường theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền - Khơng đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường trại chăn nuôi heo - Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa cơng trình vào hoạt động Dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất xút - axít từ 3.116 tấn/tháng lên 6.600 tấn/tháng - Khơng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa cơng trình vào hoạt động Dự án đầu tư nâng cao công suất nhà máy: bột từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng; tinh bột biến tinh từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng; lysin từ 1.200 tấn/tháng lên 1.400 tấn/tháng; bột gia vị cao cấp 20 tấn/tháng PGA 700 tấn/năm; phân Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn); 280.000 tấn/năm (lỏng) cảng 12.000 - Thải mùi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường không qua thiết bị hạn chế ô nhiễm môi trường - Quản lý chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trường - Công ty xả nước thải vào nguồn nước không vị trí quy định giấy phép Đối với vi phạm Công ty Vedan, Bộ Tài nguyên Môi trường đưa hình thức xử lý Vedan gồm: tước giấy phép xả nước thải xuống sông Thị Vải, kiến nghị tạm đình hoạt động nhà máy chuyển hồ sơ cho quan chức điều tra 20 Sau đó, Quyết định số 131/QĐ-XPHC xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Chánh tra Bộ Lê Quốc Trung ký ngày 7/10, Bộ định xử phạt Công ty Vedan với tổng số tiền 267 triệu 500 nghìn đồng 10 nội dung vi phạm bảo vệ môi trường nói Đặc biệt, Thanh tra Bộ yêu cầu Cơng ty Vedan phải nộp khoản truy thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp 127 tỷ đồng; đồng thời phải thực việc nộp phí thời hạn tháng kể từ ngày nhận Quyết định 131 Các sai phạm Cơng ty Vedan mang tính hệ thống, có tổ chức kéo dài, có biểu coi thường pháp luật Việt Nam, gây ô nhiễm nghiêm trọng sông Thị Vải môi trường xung quanh Kết xử lý sai phạm Vedan tính đến tình tiết tăng nặng Để khắc phục hậu quả, Bộ Tài nguyên Môi trường định cấm tất hoạt động xả chất thải lỏng không đạt tiêu chuẩn mơi trường, kèm theo định đình hiệu lực giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Vedan với thời hiệu tháng Để xin giấy phép xả thải, tháng trước hết hạn đình chỉ, Vedan phải báo cáo kết thực việc khắc phục Đồng thời, Thanh tra Bộ yêu cầu Công ty Vedan vòng tháng kể từ ngày nhận định xử phạt phải tháo gỡ toàn hệ thống đường ống, cống ngầm, máy bơm thiết bị khác có liên quan dùng để xả chất thải lỏng từ khu vực sản xuất sông Thị Vải Sau đó, lập hồ sơ thiết kế hệ thống xử lý chất thải lỏng gửi Bộ để xem xét đánh giá chấp thuận trước xây dựng Bên cạnh đó, Bộ đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai tạm thời đình hoạt động sản xuất Cơng ty Vedan hồn thành biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường Bộ u cầu Vedan phải có trách nhiệm đền bù thiệt hại khắc phục hậu ô nhiễm môi trường sông Thị Vải, đền bù cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vi phạm công ty 21 Sau nhận định xử phạt hành chính, Cơng ty Vedan chấp nhận bồi thường cho người nông dân tỉnh Bà Rịa – Vùng Tàu, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh theo mức mà Viện Tài nguyên Môi trường đưa Giữa năm 2010, hàng loạt siêu thị, chợ người tiêu dùng đồng loạt tẩy chay sản phẩm Cơng ty Vedan, với lí công ty chưa chịu bồi thường cho người bị thiệt hại Đến nay, dù bồi thường thiệt hại mà gây ra, việc thực biện pháp khắc phục phép hoạt động trở lại 22 CHƯƠNG III NHỮNG BẤT CẬP CUA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI DO HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG GÂY RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Những bất cập 1.1 Những bất cập vấn đề tội phạm hóa hành vi vi phạm pháp luật môi trường pháp nhân Sau cố Vedan cho thấy thiếu sót quy định Bộ luật Hình hành vi gây ô nhiễm môi trường pháp nhân, điểm Bộ luật Hình năm 2015 “tội phạm hóa” 09 hành vi vi phạm pháp nhân lĩnh vực tội phạm môi trường như: Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường); Điều 237 (tội vi phạm phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường); Điều 238 (tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông); Điều 239 (tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam); Điều 242 (tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản); Điều 243 (tội hủy hoại rừng); Điều 244 (tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm); Điều 245 (tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên); Điều 246 (tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại) Mặc dù có quy định đến lùi thời điểm có hiệu lực thi hành Bộ luật Hình năm 2015 nên quy định chưa có hiệu lực áp dụng, đồng thời chưa có hướng dẫn chi tiết để xử lý nên thực tế có nhiều lúng túng quan thực thi pháp luật Trong quy định Bộ luật Hình năm 2015, mức xử phạt tiền nặng quy định 10 tỷ đồng, mức xử phạt chưa đủ nghiêm minh hay nói cách khác nhẹ nhiều trường hợp so sánh với hậu nặng nề mà hành vi ô nhiễm môi trường gây Việc xác định số tiền xử phạt có nhiều ý nghĩa, ngồi việc nhằm trừng phạt hành vi tội phạm môi trường, chế tài cần xem xét dựa thiệt hại môi trường để yêu cầu bên gây ô nhiễm phải bồi thường xây dựng biện pháp khắc phục cố ô nhiễm phục hồi môi trường Như vậy, chi phí liên quan đến cố mơi trường nhiều trường hợp nghiêm trọng số lớn, không bù đắp tội phạm mơi trường việc chi tiêu cơng để khắc phục cố gây thiệt hại đến ngân sách nhà nước, thời gian tiền nhân dân Ví dụ, để khắc phục nhiễm, trả ngun trạng 8,7 km kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Thành phố Hồ Chí Minh dự tính thực gần 20 năm với chi phí 7.300 tỷ đồng, tức khoảng gần 900 tỷ đồng khắc phục km kênh ô nhiễm Ngồi hình phạt tiền, Bộ luật Hình năm 2015 quy định việc đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân phạm tội, điều gây khó khăn muốn pháp nhân gây nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại Việc yêu cầu pháp nhân bồi thường thiệt hại việc dân sự, nên với xử lý hình đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân tước hội đòi bồi thường đối tượng bị thiệt hại, pháp nhân khơng tồn Trên thực tế, việc thực thi quy định có nhiều kẽ hở muốn xử lý hình pháp nhân tiến hành pháp nhân tồn tại, nhiều doanh nghiệp tự giải thể trước hành vi gây ô nhiễm mơi trường bị phát 1.2 Những khó khăn việc xác định hậu hành vi phạm tội pháp nhân Theo quy định pháp luật xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường, cụ thể Khoản Điều NĐ 03/2015 quy định việc xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu môi trường bị nhiễm, suy thối thực theo quy định pháp luật dân sự, nhiên quy định Bộ Luật dân 2015 nguyên tắc chung, việc xác định thiệt hại trường hợp ô nhiễm môi trường phức tạp.Theo quy định Bộ luật dân sự, làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản bao gồm yếu tố: Có thiệt hại xảy ra; hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, thực tế để chứng minh mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ô nhiễm môi trường góc độ pháp lý khó khăn, hậu bị gây ô nhiễm môi trường không biểu thời điểm phát mà mang mối nguy tiềm ẩn lâu dài 24 Thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản người dân hành vi vi phạm pháp luật môi trường đa dạng với nhiều diễn biến phức tạp, để xác định xác thiệt hại giá trị vụ việc khó khăn Bên cạnh đó, quy định xác định thiệt hại ấn định mức bồi thường thiệt hại Bộ luật Dân chưa cụ thể, mang tính nguyên tắc Điều dẫn đến tình trạng quyền, lợi ích chủ thể chưa đảm bảo, nhiều trường hợp người gây thiệt hại bồi thường cho người bị thiệt hại không thỏa đáng Để truy cứu trách nhiệm hình sự, hay buộc pháp nhân phạm tội mơi trường phải bồi thường thiệt hại môi trường hành vi vi phạm gây môi trường sống, sức khỏe người, tài sản , bên bị hại phải chứng minh có thiệt hại thực tế xảy mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp nhân với thiệt hại Tuy nhiên, thiệt hại mơi trường khó tính tốn cụ thể hậu gây liên quan đến nhiều đối tượng mức độ khác (con người, môi trường), nhiều thời điểm khác (hiện tại, tương lai), khía cạnh khác (sức khỏe, thu nhập, tinh thần, ), sở khoa học để tính tốn yếu tố không chắn khả phục hồi môi trường, thiệt hại hệ tương lai Đến nay, chưa có phương pháp tính tốn thiệt hại cách khoa học chấp nhận rộng rãi Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 nêu 03 mức độ thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm i) có suy giảm; ii) suy giảm nghiêm trọng; iii) suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Nhưng nội hàm mức độ chưa làm rõ cách có sở Do vậy, tương lai để hướng dẫn việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối gây mơi trường, cần có văn cụ thể hướng dẫn ban hành để giúp quan chức định lượng hậu vi phạm mơi trường Ngồi ra, chất chế định bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Trong trình giải tranh chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường tổ chức kinh tế xảy 25 gần đây, việc xác định trách nhiệm tổ chức kinh tế “hỗ trợ” hay “bồi thường” có khơng rõ ràng Về mặt pháp luật, khái niệm “bồi thường” dùng để nghĩa vụ người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác phải hoàn trả lại giá trị tổn thất cho người bị thiệt hại, nạn nhân hành vi trái pháp luật thực Nguyên tắc bồi thường phải bồi thường toàn kịp thời (Khoản 1, Điều 585 Bộ luật dân năm 2015) Còn thuật ngữ, dùng từ “hỗ trợ” có hành vi “lỡ” gây thiệt hại mà hành vi trái pháp luật Hỗ trợ hiểu an ủi, chia sẻ với người bị thiệt hại mà thiệt hại xảy bắt nguồn từ hành vi hợp pháp Trong “hỗ trợ”, nghĩa vụ “phục hồi nguyên trạng” không đặt ra, tức khơng có quyền đòi hỏi sòng phẳng ngang giá kịp thời Hỗ trợ khơng mang chất bồi thường thiệt hại hợp đồng, dựa vào từ tâm, nhân đạo, chia sẻ khó khăn có người gặp nguy nan thực khơng thực hiện, tùy theo thiện chí chủ thể Theo quy định pháp luật chủ thể gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường, nhiên thực tế có nhiều trường hợp lẽ phải bồi thường người có hành vi xâm phạm mơi trường gây thiệt hại cho người khác trốn tránh trách nhiệm bồi thường cách dùng từ “hỗ trợ”, vụ gây nhiễm Vedan điển hình Trong vụ Vedan, có tranh cãi Công ty Vedan với bên bị thiệt hại việc xác định mức độ gây thiệt hại Công ty Vedan xả thải xuống sông hai bên dòng sơng có nhiều doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia xả thải xuống sông thời gian xác định, kể đối tượng khu vực điều tra vùng thượng nguồn Vì vậy, Cơng ty Vedan lợi dụng điểm yếu để thể quan điểm không bồi thường thiệt hại mà “chi hỗ trợ” cho người dân thỏa thuận kí kết Công ty Vedan người dân Trong tương lai với khởi kiện đòi bồi thường cố mơi trường tương tự, nhà khoa học hình môi trường, người dân bị thiệt hại phải xác định chủ thể phạm tội môi trường định lượng mức độ gây 26 thiệt hại pháp nhân gây Để thực việc cần có tham gia quản lý mơi trường, đo lường từ đầu doanh nghiệp bắt đầu thực dự án có tiến hành xả thải địa phương, việc xác định tỷ lệ gây hại doanh nghiệp gây nhiễm tình tương tự Công ty TNHH Vedan khả thi 1.3 Vấn đề khởi kiện vụ án dân đòi bồi thường thiệt hại pháp nhân vi phạm pháp luật môi trường Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, theo quy định pháp luật, người dân phải tự thu thập chứng hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường người gây thiệt hại tự xác định mức độ thiệt hại để khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, thực tế, người dân khó tự thu thập chứng khơng có đủ thời gian, tài chính, trang thiết bị trình độ Điều ảnh hưởng lớn đến quyền khởi kiện họ Hệ thống pháp luật chế giải khiếu kiện môi trường tồn nhiều lỗ hổng đáng quan ngại khiến người dân lúng túng việc thực thi pháp luật Cụ thể, khơng có hướng dẫn chi tiết quy trình thẩm quyền tiếp nhận đơn khiếu kiện vào chậm chạp quan quản lý nên hộ dân bị thiệt hại ô nhiễm gửi đơn khiếu kiện đến nhiều nơi khác như: Ủy ban nhân dân cấp xã, huyện, tỉnh; Sở Tài nguyên Môi trường; hội, tổ chức đoàn thể…, kể đến doanh nghiệp gây nhiễm Hiện chưa có Tòa án chun trách mơi trường, kiến thức lĩnh vực mơi trường Thẩm phán có khác nên việc xét xử loại án gặp nhiều khó khăn Một số kiến nghị Đầu tiên, cần xem xét việc áp dụng Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 truy cứu trách nhiệm pháp nhân để có điều chỉnh, hướng 27 dẫn phù hợp Đồng thời sửa đổi Luật Môi trường để dễ hiểu, cụ thể hơn; xác định rõ chế xã hội hóa, huy động rộng rãi quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia cơng tác bảo vệ mơi trường Có chế ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội, địa phương phát vi phạm; khuyến khích tự đề giải pháp xử lý ô nhiễm đơn vị, doanh nghiệp, địa phương Mức xử phải thật nghiêm đối tượng nhận thức đầy đủ tác hại nhiễm mơi trường lợi ích cá nhân, lợi ích doanh nghiệp cố tình vi phạm Cần xem xét trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng hình thức xử lý chưa phù hợp, thiếu nghiêm minh, đặc biệt xử lý doanh nghiệp đầu tư, tập đoàn kinh tế nhà nước, , giảm bớt cấp phép cho dự án nhà máy chế tạo thép, xi măng, hóa chất, Pháp luật cần có quy định cụ thể xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu môi trường bị nhiễm, suy thối Đồng thời, buộc phải có hỗ trợ, giúp đỡ quan chức người bị thiệt hại việc thu thập chứng cứ, xác định mức độ thiệt hại để đảm bảo quyền bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại thực cách dễ dàng thực tế Chia sẻ trách nhiệm chứng minh thiệt hại, hành vi mối quan hệ nhân cho bên liên quan quan quản lý Nhà nước chuyên ngành, doanh nghiệp, ban quản lý Cần đưa quan điểm rõ ràng vấn đề “hổ trợ” “bồi thường” thông qua việc phân định đối tượng thuộc diện bồi thường, đối tượng hỗ trợ số chủ thể bị thiệt hại hành vi xâm phạm môi trường gây Bởi lẽ, chưa có nhận thức pháp lý đắn để xác định việc xác khó giải tranh chấp pháp luật, đem lại công xã hội 28 Trách nhiệm pháp lý người cấp phép đầu tư cho doanh nghiệp vi phạm môi trường Chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi để tồn vi phạm pháp luật môi trường Bổ sung quyền cho khu dân cư việc xem xét tác động môi trường, thể quan điểm đồng ý hay phản đối - phản đối có hiệu lực cấp phép xây dựng, đầu tư Tiếp theo, nhân dân cần hỗ trợ việc minh bạch tiếp nhận giải vụ tranh chấp để tránh phản ứng tiêu cực hay thái người dân doanh nghiệp việc người dân gây áp lực thơng qua việc biểu tình, tụ tập đơng người ngăn chặn hoạt động nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm Đồng thời, quyền sở phải thực đủ mạnh kiên để bảo vệ quyền lợi đáng người dân từ phát hành vi gây ô nhiễm… Thêm điểm đáng lưu ý hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường thường kéo dài nhiều năm người dân khơng có đủ điều kiện để phát chứng minh thiệt hại họ phải gánh chịu Do đó, việc xác định hành vi vi phạm mơi trường đòi hỏi cần có trợ giúp tích cực từ phía quyền quan chức Một kiến nghị vấn đề thời hiệu khởi kiện tranh chấp môi trường: Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm kể từ ngày lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tuy nhiên, hành vi gây ô nhiễm thường kéo dài, khó phát người dân phải thời gian dài để thực khiếu kiện cấp quyền trước khởi kiện Tòa án So sánh với pháp luật quốc gia khác, thường quy định thời hiệu kiện tương đối dài để bảo vệ quyền lợi bên bị tổn hại, ví dụ: Điều L.152-1 Luật Mơi trường Pháp quy định thời hiệu 30 năm “nghĩa vụ tài liên quan tới thiệt hại gây môi trường thiết bị, công trình hoạt động điều chỉnh luật này…” Thời hạn áp đặt nhằm tuân thủ quy định Chỉ thị 2004/35/CE Nghị viện Châu Âu Vì 29 vậy, pháp luật Việt Nam cần xem xét để điều chỉnh thời hiệu khởi kiện vụ án dân liên quan tới thiệt hại gây môi trường với mức thời gian phù hợp để đảm bảo quyền tiếp cận công lý bên bị thiệt hại Đề xuất ký quỹ môi trường bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đối với pháp nhân hoạt động lĩnh vực môi trường, việc ký quỹ môi trường phải quy định chặt chẽ Nội dung ký quỹ môi trường yêu cầu doanh nghiệp trước đầu tư phải đặt cọc ngân hàng khoản tiền đủ lớn để đảm bảo cho việc thực đầy đủ nghĩa vụ bảo vệ môi trường Nếu doanh nghiệp không thực cam kết, số tiền ký quỹ rút để chi khắc phục cố nhiễm doanh nghiệp gây chí doanh nghiệp giải thể hay phá sản Đây giải pháp để nước có xu hướng tiếp nhận nhà đầu tư nước mạnh mẽ Việt Nam cần phải tiến hành chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro môi trường tiếp nhận công nghệ xử lý chất thải lạc hậu, không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường nhà đầu tư nước Ngoài ra, Luật bảo vệ Môi trường năm 2014 yêu cầu tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây thiệt hại lớn cho môi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Như vậy, với phát triển nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm tương lai Việt Nam, pháp nhân có nguy gây nhiễm mơi trường từ hoạt động bắt buộc tham gia bảo hiểm nhằm hốn chuyển rủi ro khơng lường trước từ hoạt động sản xuất kinh doanh sang công ty bảo hiểm đáp ứng khả bồi thường thiệt hại cố môi trường xảy cho người dân cộng đồng Trách nhiệm mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại môi trường khiến doanh nghiệp Việt Nam ngày nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật xả thải, bảo vệ môi trường, để tránh đối mặt với nguy tổn thất tài từ việc bồi thường thiệt hại Chỉ đó, doanh nghiệp ngày nghiêm túc tuân thủ pháp luật đầy đủ việc bảo vệ môi trường sống lành mạnh cho người dân, cộng đồng Đồng thời điều gắn liền với lợi 30 ích bảo vệ mơi trường sản xuất, kinh doanh an toàn hợp pháp cho doanh nghiệp KẾT LUẬN 31 Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, bảo vệ mơi trường coi nhũng nhiệm vụ hàng đầu Đảng Nhà nước ta Giải trranh chấp môi tường khơng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể mơi trường, giữ gìn trật tự ổn định xã hội mà góp phần vào cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung Do tranh chấp môi trường vấn đề mẻ, hệ thống giải tranh chấp môi tường chưa thực hoàn thiện Trên sở chung tranh chấp môi trường giải tranh chấp mơi trường, qua việc phân tích tranh chấp vụ việc xả thải công ty Vedan thực trạng áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp, tiểu luận đưa quan điểm hoàn thiện số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp môi trường thực tiễn Việt Nam 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Bảo vệ môi trường 2005 - Luật Bảo vệ môi trường 2014 - Bộ luật Dân 2015 - Bộ luật Tố tụng dân 2015 - Bộ luật Hình 2015 - Nghị đinh 03/2015/NĐ-CP Xác định thiệt hại môi trường -http://luanvan.co/luan-van/vu-viec-vedan-quy-dinh-phap-luat-va-thuc-tiengiai-quyet-tranh-chap-boi-thuong-thiet-hai-8111/, truy cập ngày 10/11/2017; - H.MI - M.LUẬN - Q.THANH, 2008, Vụ Vedan "giết" sông Thị Vải: "Thành công" suốt 14 năm, lấy từ :https://tuoitre.vn/vu-vedan-giet-song-thi-vaithanh-cong-suot-14-nam-278743.htm, truy cập ngày 03/11/2017; - http://www.nhandan.com.vn/phapluat/item/12315102-.html, truy cập ngày 05/11/2017; - H Mi, t.g.k, 2008, Vụ Vedan “giết” sông Thị Vải: “Thành công” suốt 14 năm Được lấy từ: https://tuoitre.vn/vu-vedan-giet-song-thi-vai-thanh-congsuot-14-nam-278743.htm, truy cập ngày: 10/11/2017 - Lan Hương, 2008, Vedan “trốn” 210 tỷ đồng/năm tiền xử lý nước thải Được lấy từ: http://dantri.com.vn/xa-hoi/vedan-tron-210-ty-dongnam-tien-xu-lynuoc-thai-1222931849.htm, ngày truy cập: 11/10/2017 - Đoàn Thị Hồng Duyên, t.g.k, 2010, Ngoại tác tiêu cực: Vấn đề gây ô nhiễm môi trường công ty Vedan Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tr.12 33 ... vấn đề tranh chấp môi trường .4 Khái niệm tranh chấp môi trường Các dạng tranh chấp môi trường .5 Những dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường Chương Một vụ việc tranh chấp. .. đột môi trường từ nhiều lĩnh vực khác với kinh nghiệm thực tiễn pháp lý quốc gia trước kết việc xác định rõ quyền lợi ích người, ta xác định nội dung tranh chấp môi trường sau: tranh chấp môi trường. .. pháp chủ thể khác Những dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường So với tranh chấp lĩnh vực khác, tranh chấp mơi trường có số nét đặc thù: - Tranh chấp mơi trường xung đột mà lợi ích tư lợi ích cơng

Ngày đăng: 17/12/2017, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w