• Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất.• Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả quốc gia, đề cập đến các vấn đề lớn, biến số tổng hợp nghiệp, sản lượng, XNK,
Trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TS.Dương Tấn Diệp, Kinh tế vĩ mô, ĐHKT
TP.HCM, NXB Thống kê (Giáo trình và Bài
Trang 2NỘI DUNG
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Chương 3 LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Chương 4 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG
Chương 5 TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chương 6 MÔ HÌNH IS - LM
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học
II Các vấn đề kinh tế vĩ mô
III Mục tiêu & công cụ quản lý vĩ mô
IV Mô hình AD – AS theo giá
Trang 3I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KTH
1 Kinh tế học là gì?
2 Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
3 Các nguyên lý cơ bản kinh tế học
1 KHÁI NIỆM (Economics)
Kinh tế học là môn họcnghiên cứu cách thứcchọn lựa của XH trongviệc sử dụng nguồn tàinguyên có giới hạn đểsản xuất sản phẩmnhằm đáp ứng nhucầu ngày càng cao củacon người
Trang 4• Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất.
• Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả quốc gia,
đề cập đến các vấn đề lớn, biến số tổng hợp
nghiệp, sản lượng, XNK, chính sách kinh tế…
3 CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
(Principles of Economics)
1 Con người đối mặt với sự đánh đổi
2 Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó
3 Con người đưa ra quyết định tốt nhất nhờ suy nghĩ tại điểm cận
biên.
4 Con người phản ứng lại các kích thích
5 Trao đổi làm mọi người đều có lợi
Trang 53 CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
(Principles of Economics)
6 Thị trường là phương thức tốt nhất để tổ chức hoạt động kinh tế
7 Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường
8 Mức sống của một nước phụ thuộc vào Năng lực SX hàng hóa
và dịch vụ của nước đó.
9 Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10.Trong ngắn hạn Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi giữa
5 Chu kỳ kinh doanh
II CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ
Trang 61 KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT
Lạm phát(inflation): là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế tăng lên trong một
thời gian nhất định
Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế giảm xuống
Giảm lạm phát (disinflation): là sự sụt giảm
của tỷ lệ lạm phát
1 KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT
Mức giá chung (General price): là mức giá trung
bình của nhiều hàng hóa và dịch vụ
Chỉ số giá (Price index): là chỉ tiêu phản ánh
mức giá ở một thời điểm nào đó bằng bao nhiêu
phần trăm so với thời điểm gốc
Tỷ lệ lạm phát (Rate of Inflation): là chỉ tiêu phản
ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở
một thời điểm nào đó so với thời điểm trước
Trang 7PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Lạm phát vừa phải
Lạm phát phi mã
Siêu lạm phát
Thất nghiệp (Unemployment): Là những người nằm
trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm
việc nhưng chưa có việc làm hoặc đang chờ nhận việc.
Hữu dụng (Employment): phản ánh số người có việc làm
Lực lượng lao động (Labour force): = Thất nghiệp + Hữu
dụng
2 THẤT NGHIỆP
Tỷ lệ thất nghiệp (U)% = Số người thất nghiệp x 100
Lực lượng lao động
Trang 8CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp
tự nhiên
Là mức sản lượng đạt được khi nền kinh tế tồn tại
một mức thất nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên.
3 SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG
(Potential Output - Yp)
Y
Trang 9 “Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%”
5 CHU KỲ KINH DOANH (Business Cycle)
“Chu kỳ kinh doanh là hiện
tượng sản lượng thực tế dao
động lên xuống theo thời
gian, xoay quanh sản lượng
tiềm năng”
Thu hẹp sản xuất
Mở rộng sản xuất
Đ ỈNH
ĐÁY
Suy thoái
Yt
Yp
Sản lượng Một chu kỳ
Đ ỈNH
Tăng trưởng
Trang 10III MỤC TIÊU & CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ
Chính sách ngoại thương Chính sách thu nhập
IV MÔ HÌNH AD-AS THEO GIÁ
1 Đường tổng cầu theo giá
2 Đường tổng cung theo giá
3 Xác định mức giá cân bằng
4 Các mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ
thị AS-AD theo giá
Trang 111 ĐƯỜNG TỔNG CẦU (AD) THEO GIÁ
của một nước mà mọi
người muốn mua và
có khả năng mua tại
mỗi mức giá với điều
Trang 122 ĐƯỜNG TỔNG CUNG (AS) THEO GIÁ
trường với điều kiện
các yếu tố đầu vào
khác thay
đổi làm
AS dịch chuyển
P
Trang 13ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
CHƯƠNG 2
Trang 14Hệ thống tài khoản quốc gia
(SNA – System of National Accounts)
Production Accounting GDP - GNP
PI: Personal Income NNP: Net National Prod.
DI: Disposable Income NI: National Income
Trang 15Đo lường GDP/GNP như thế nào?
• Cần phải kết hợp các hàng hóa trong nền
kinh tế thành một đơn vị duy nhất ?
+ +
+
+
=?
Trang 161 Khái niệm GNP và GDP
• GNP -Gross National Product/
GNI – Gross National Income:
Là chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của
tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
do công dân một nước sản xuất ra trong
một khoảng thời gian nhất định (thường
tính trong một năm)
• GNP n(GNP danh nghĩa – Nominal GNP):
đo lường theo giá hiện hành
• GNP r (GNP thực – Real GNP): đo lường
theo giá cố định
0.5 1
Trang 171 Khái niệm GNP và GDP
• GDP(Gross Domestic Product):
Là chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của tất
cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định (thường tính trong một năm)
2 Phân biệt GDP và GNP
• Khác nhau:
– GDP: Giá trị hàng hóa tạo ra trên lãnh thổ ->
Giới hạn địa lý, không phân biệt quốc tịch – GNP: Giá trị hàng hóa do công dân một nước tạo ra -> Giới hạn quốc tịch, không phân biệt địa lý
• Giống nhau:
– GDP và GNP đều đo lường giá trị hàng hóa cuối cùng
Trang 18 Hàng hóa trung gian (intermediate product): sử
dụng làm đầu vào để sản xuất và chỉ sử dụng một
lần trong quá trình sản xuất
Hàng hóa cuối cùng (final product): là những
hàng hóa còn lại ngoài hàng hóa trung gian sử
dụng cho mục đích tiêu dùng cuối cùng, đầu tư,
• Phần do người Việt Nam SX trên lãnh thổ VN (1)
• Phần do người nước ngoài SX trên lãnh thổ VN (2)
-> Thu nhập yếu tố chuyển ra/Thu nhập yếu tố NK
GNPVN
• Phần do người Việt Nam SX trên lãnh thổ VN (1)
• Phần do người Việt Nam SX ở nước ngoài (3)
-> Thu nhập yếu tố chuyển vào/Thu nhập yếu tố XK
NIA: Net Income from Abroad
(Thu nhập ròng từ nước ngoài)
= Thu nhập yếu tố chuyển vào – Thu nhập yếu tố chuyển ra
GNP = 1 + 3
GDP = 1 + 2
GNP = GDP + (3-2)
GNP = GDP + NIA
Trang 19TỐ SX
THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA DỊCH VỤ
MUA
HH & DV Bán
HH & DV
DOANH THU
(=GDP)
CHI TIÊU (=GDP)
(=GDP)
Trang 202.3 Phương pháp giá trị gia tăng
(VA – Value Added)
Trang 21DI NI
3 Thu nhập quốc dân
Trang 221 NNP: Net National Product
NNP = GNP - De
2 NI: National Income
GDP
GNP NNP
NI:
National
Income
- Thuế gián thu (Ti)
• Thu nhập quốc dân (NI)
phản ánh mức thu nhập
mà công dân một nước tạo ra, không kể phần tham gia của chính phủ dưới dạng thuế gián thu.
NI = NNP - Ti
Trang 233 PI: Personal Income
NI:
National Income
PI:
Personal Income DI:
Disposable Income
- Lợi nhuận giữ lại và nộp CP
+ Chi chuyển nhương
• Thu nhập cá nhân (PI):
phản ánh phần thu nhập thực sự được phân chia cho các cá nhân trong xã
DI Disposable Income
- Thuế cá nhân
• Thu nhập khả dụng (DI)
• Là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có toàn quyền sử dụng
DI = PI – TCN
Trang 24IV Các loại giá dùng tính GDP
GDPmp:GDP danh nghĩa theo giá thị trườngGNPmp:GNP danh nghĩa theo giá thị trườngGDPfc: GDP danhnghĩa theo giá yếu tố SXGNPfc:GNP danh nghĩa theo giá yếu tố SX
fc-Factor cost mp-Market price
GDPfc= GDPmp – TiGNPfc= GNPmp – Ti
Chỉ tiêu thực và danh nghĩa:
V CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH
Chỉ tiêu tính bình quân đầu người:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn (0-t)
Trang 25CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT
XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỘI DUNG
I TIÊU DÙNG – TIẾT KIỆM
II HÀM ĐẦU TƯ
Trang 26I Tiêu dùng và Tiết kiệm
khả dụng
2 Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
1 Tiêu dùng và tiết kiệm trong thu nhập
khả dụng
• Thu nhập khả dụng (Yd) là thu nhập cuối
cùng mà hộ gia đình toàn quyền sử dụng
• Trong nền kinh tế giản đơn Y = Y d
• Yd = C + S
– C: Tiêu dùng
– S: Tiết kiệm
Trang 272 Tiêu dùng biên – Tiết kiệm biên
• Tiêu dùng biên (Cm): Phản ánh
lượng thay đổi của tiêu dùng khi
thu nhập khả dụng thay đổi 1
đơn vị
• Tiết kiệm biên (Sm): Phản ánh
lượng thay đổi của tiết kiệm khi
thu nhập khả dụng thay đổi 1
Trang 283 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng
Tiêu dùng
Thu nhập khả dụng hiện tại
Thu nhập dự đoán
Lãi suất
Của cải tích lũy
4 Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
• Hàm tiêu dùng C = f(Yd)
phản ánh sự phụ thuộc của
lượng tiêu dùng dự kiến
vào lượng thu nhập khả
Trang 29400 100
Trang 30bị máy móc và tăng lượng hàng tồn kho.
Trang 312 Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư
Đầu tư
Sản lượng (Y)
Lãi suất (r)
Thuế TNDN
Dựđoán
0
Trang 323 Hàm đầu tư
• Hàm đầu tư
theo lãi suất:
Đầu tư (I)
Lãi suất (r)
Trang 33III Hàm tổng cầu theo sản lượng
• Trong nền kinh tế giản đơn, Tổng cầu được tạo
thành bởi tổng lượng chi tiêu của hộ gia đình và
Trang 34IV Sản lượng cân bằng
3 Nghịch lý tiết kiệm
Trang 36• Khái niệm: Số nhân tổng cầu là hệ số phản
ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi
tổng cầu thay đổi một đơn vị
Trang 373 Nghịch lý của tiết kiệm
Trang 38III Chính sách ngoại thương
IV Chính sách tài khóa
Trang 391 Ngân sách chính phủ (Budget of Government)
NSCP: được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản
chi tiêu của Chính phủ
Thu của Chính phủ là thuế (Tx)
Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:
• Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)
• Chi chuyển nhượng (Tr)
• Phản ánh lượng chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính
phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau.
• Hàm G = f(Y) là hàm không đổi theo sản lượng:
• G = G 0(G0 : hằng số)
G
O
G = G 0
Trang 413 Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
3.1 Hàm xuất khẩu theo sản lượng
3.2 Hàm nhập khẩu theo sản lượng
3.3 Cán cân thương mại
3.1 Hàm xuất khẩu theo sản lượng
• Hàm X = f(Y):phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài
dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với
Trang 423.2 Hàm nhập khẩu theo sản lượng
• Hàm M = f(Y): phản ánh lượng tiền mà người
trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ
nước ngoài, tương ứng với từng mức sản lượng
Trang 453 Số nhân của tổng cầu
• Số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở
được xác định:
Trang 46III Chính sách ngoại thương
1 Chính sách gia tăng xuất khẩu
Trang 47• Xuất khẩu tăng X
• Khi xuất khẩu tăng X sản lượng tăng Y nhập
khẩu tăng M:
• Nếu Mm.k < 1 -> CCTM nghiêng về phía thặng dư
• Nếu Mm.k > 1 -> CCTM nghiêng về phía thâm hụt
• Nếu Mm.k = 1 -> CCTM không thay đổi
Trang 48 Y tăng: Y = k.AD = k.(-M)
• Tác động: Tăng sản lượng, tạo việc làm và giảm
tỷ lệ thất nghiệp
Trang 49IV Chính sách tài khóa (Fiscal Policy)
• Là tập hợp những biện pháp thuế khóa và chi
tiêu của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng
quốc gia, việc làm, giá cả đạt mức mong muốn
và giảm các dao động trong chu kỳ kinh doanh
• Ổn định kinh tế vĩ mô
• Chống áp lực suy thoái và lạm phát cao
Trang 50• Tăng G trực tiếp tăng AD
• Giảm T tăng Yd tăng C tăng AD
• Kết hợp hai biên pháp trên để tăng AD
• AD tăng Y tăng
Trang 51• Giảm G trực tiếp giảm AD
• Tăng T giảm Yd
giảm C giảm AD
• Kết hợp hai biện pháp trên để giảm AD
3 Định lượng chính sách tài khóa
3.1 Đưa sản lượng về mức tiềm năng
3.2 Ổn định kinh tế vĩ mô
Trang 523.1 Đưa sản lượng về mức tiềm năng
Nếu Yt<Yp phải tăng sản lượng: Y = Yp - Yt
Muốn tăng Y phải tăng AD lên sao cho:
Để tăng AD có 3 cách:
Tăng G và T không đổi
Giảm T và G không đổi
Trang 53• Để tăng sản lượng Y chính phủ phải giảm thuế ròng
T Vấn đề đặt ra là giảm bao nhiêu?
• Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T
Thu nhập khả dụng tăng: Y d = -T
Tiêu dùng hộ gia đình tăng: C = C m .Y d = -C m .T
Trang 54• Nền kinh tế đạt sản lượng Yp mà chính phủ cần tăng G.
• Khi tăng G AD tăng Y > Yp.
• Để khắc phục, chính phủ tăng T C giảm AD giảm.
• Khi tăng thêm thuế T
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 55Cách tạo ra tiền của ngân hàng
Công cụ kiểm soát lượng cung tiền
Thị trường tiền tệ
VI Chính sách tiền tệ
I Tiền tệ
1 Khái niệm tiền
2 Chức năng của tiền
3 Hình thái tiền tệ
4 Khối tiền tệ
Trang 56• Tiền là bất cứ phương tiện nào được
thừa nhận chung để làm trung gian cho
việc mua bán hàng hóa.
111
1 Khái niệm
• Phương tiện cất trữ giá trị
• Đo lường giá trị
2 Chức năng của tiền
Trang 57• Hóa tệ (Tiền bằng hàng hóa)
• Tín tệ (Tiền quy ước, tiền pháp định)
113
3 Các hình thái của tiền
•Là một hàng hóa nào đó được nhiều người
công nhận để làm vật trung gian trao đổi các
hàng hóa khác
•Tiền bằng hàng hóa có 2 loại:
–Hóa tệ phi kim loại: thuốc lá, vỏ sò
–Hóa tệ kim loại: vàng, bạc…
Hóa tệ (Tiền bằng hàng hóa)
Trang 58–Dễ bị lừa đảo trên giá trị của tiền
–Có thể sử dụng làm công dụng khác hơn là tiền
–Cồng kềnh, không chia nhỏ, không để lâu dài…
115
Hóa tệ (Tiền bằng hàng hóa)
Tín tệ (Tiền quy ước, tiền pháp định)
•Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang
tính tượng trưng theo quy ước của XH
•Nó không có giá trị cố hữu
•Giá trị của tiền > giá trị của vật dùng làm tiền
•Tiền quy ước có 02 dạng:
– Tiền kim loại:
– Tiền giấy:
• Tiền giấy khả hoán
Trang 59Tiền ngân hàng
• Là loại tiền gửi ở ngân hàng thương
mại được sử dụng séc (cheque)
Trang 604 Khối lượng tiền tệ
• Theo nghĩa hẹp - M1
• Gồm các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập
tức và không bị hạn chế trong việc mua bán
hàng hóa và thanh toán nợ nần lẫn nhau
• M1= Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân
hàng
• Tiền mặt ngoài ngân hàng: bao gồm tiền giấy và
tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng.
• Tiền ngân hàng: Tiền giấy gửi ngân hàng có thể
sử dụng Séc.
119
• M2= M1+ Những khoản gửi có thể nhanh chóng
chuyển thành tiền mặt mà hầu như không bị mất
mát.
• M3= M2+ Những khoản gửi có thể chuyển thành
tiền mặt nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất
mát
• M4= M3+ Chứng khoán kho bạc, thương phiếu,
hối phiếu nhận thanh toán ở ngân hàng.
• ……
4 Khối lượng tiền tệ
Trang 61Khối tiền tệ (M1)
121
Tài khoản Séc ($621)
$43
$672 M1 = $1,293
Tiền cơ sở = $715
(Ngoài ngân hàng + Dự trữ ngân hàng
Ngoài ngân hàng
($672)
• Sự hình thành và phát triển của hệ
thống ngân hàng
II Ngân hàng
Trang 62• Trước thế kỷ 17: hệ thống ngân hàng chưa
phát triển, chưa có vai trò quan trọng
Trang 63Ngân hàng trung gian
125
• Là tổ chức tài chính làm trung gian trong việc
nhận tiền gửi và cho vay Hay là tổ chức
thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ
• Chức năng:
– Trung gian giữa NHTW và nền kinh tế
– Trung gian giữa người đi vay và cho vay
Ngân hàng trung ương (Central Bank)
• Là cơ quan của chính phủ có chức năng
giám sát sự hoạt động của các ngân hàng
thương mại và thực thi chính sách tài chính
tiền tệ
• Chức năng:
–Là ngân hàng của chính phủ
–Là ngân hàng của các ngân hàng
–Quản lý, giám sát sự hoạt động của các
ngân hàng thương mại
–Kiểm soát lượng cung tiền
Trang 65• Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG
phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW.
• Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại
quỹ tiền mặt của mình.
• Tỷ lệ dự trữ: Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền
dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với
tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được
tạo ra bởi các ngân hàng trung gian
bb
Trang 66III Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ
1 Cách tạo ra tiền của ngân hàng
Trang 67Tài sản có Tài sản nợ
NH thế hệ thứ nhất
Dự trữ
$10.00 Cho vay
1 Cách tạo tiền của NHTG
Quá trình tạo tiền của NHTG
Các thế hệ
ngân hàng
Tiền NH tăng thêm
Sử dụng tiền gửi vào
Trang 68Gọi M1 là toàn bộ lượng tiền ngân hàng tăng
ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị
tiền mạnh
• Tiền mạnh (tiền cơ sở) – H: tiền giấy và tiền
kimloại mà NHTW phát hành vào nền kinh tế
• H = Tiền mặt ngoài NH + Dự trữ trong NH
• M1= Tiền mặt ngoài NH + Tiền gửi NH sử
dụng séc
• M1 = kM×H Hay: M1 = kM×H
Trang 69Cách tính số nhân của tiền
IV Các công cụ kiểm soát cung
ứng tiền tệ của NHTW
1 Nghiệp vụ thị trường mở
2 Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
3 Thay đổi lãi suất chiết khấu