1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng 25. Sáu Tranh luận về Chính sách Kinh tế Vĩ mô

12 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 573,04 KB

Nội dung

Sáu Tranh luận Chính sách Kinh tế Vĩ mơ Ba vấn đề mở đầu cho tranh luận sách kinh tế vĩ mơ  Chính sách nên chủ động hay thụ động?  Thụ động: sách ổn định khơng xét đến tình trạng kinh tế [chính sách tiền tệ: %ΔMs = const.; sách ngân sách: (T-G) = 0]  Chủ động: dùng sách cố gắng điều chỉnh biến động chu kỳ kinh tế [ %ΔMs  G tình hình suy thối]  Nếu chủ động, nên theo quy tắc hay tùy nghi?  Theo quy tắc: phản ứng theo hướng thông báo trước tình kinh tế khác [chú ý: sách thụ động theo quy tắc quy tắc phản hồi]  Tùy nghi: không cam kết trước phản ứng trước tình kinh tế  Nếu theo quy tắc, nên theo quy tắc gì?  Thực nghiệp vụ thị trường mở nhằm đạt mục tiêu cho định hướng khối tiền M? Cho GDP danh nghĩa? Hay cho vài số giá? Giả định có vấn đề  Chúng ta ngầm giả định nhà làm sách có lực có thiện chí:  Có thể kiểm sốt xác AD, kiểm sốt Y, thơng qua chọn lựa sách [Định Ms cho sách tiền tệ; mức thâm hụt cho sách ngân sách] {năng lực} Biết mức độ thay đổi cơng cụ sách [hay nhà làm sách biết tác động sau sách (mơ hình xác)]  Biết thay đổi cơng cụ sách   Làm việc “đúng”  khơng có động trị ngược lại {thiện chí} Thực tế khơng vậy! Tại sao? Các trục trặc có:  Dữ liệu mơ hình khơng xác  Mâu thuẫn mục tiêu sách  Lựa chọn cơng cụ sách  Độ trễ thời gian (trong ngoài)  Các cú sốc bên ngoài… Sáu tranh luận tiếp diễn Các nhà hoạch định sách tài khóa tiền tệ có nên cố gắng bình ổn kinh tế? Chính phủ nên chống suy thối cách tăng chi tiêu giảm thuế? Chính sách tiền tệ nên thực theo quy tắc hay tùy nghi? Ngân hàng trung ương có nên theo đuổi mục tiêu lạm phát zero? Chính phủ có nên cân ngân sách? Luật thuế có nên cải cách để khuyến khích tiết kiệm? Nguồn: Mankiw Các nhà hoạch định sách tài khóa tiền tệ có nên cố gắng bình ổn kinh tế? Ủng hộ bình ổn Phản đối  kinh tế khơng ổn  sách có độ trễ, định: đặc tính cố hữu (HGĐ DN),  suy thối = phí nguồn lực,  sách quản lý AD để bù trừ bất ổn định = “ngược xu hướng”  khả dự báo yếu  nỗ lực bình ổn làm bất ổn,  quy tắc “không làm điều gây hại”: can thiệp mà thiếu kiến thức = gây rủi ro làm tệ 2 Chính phủ nên chống suy thoái cách tăng chi tiêu giảm thuế? Ủng hộ tăng chi tiêu Phản đối (ủng hộ giảm thuế)  phần giảm thuế  giảm thuế mở rộng dùng tiết kiệm thay chi tiêu,  chi tiêu phủ làm tăng AD nhiều (số nhân) chìa khóa thúc đẩy sản xuất việc làm AD AS,  tăng chi tiêu suy thoái = tăng thuế tương lai,  tăng chi tiêu phủ vội vàng dẫn đến dự án cơng lãng phí 3 Chính sách tiền tệ nên thực theo quy tắc hay tùy nghi? Ủng hộ theo quy tắc  sách tùy nghi gánh chịu hậu từ thiếu lực, lạm dụng quyền lực tính khơng qn theo thời gian,  chu kỳ kinh tế trị lạm dụng quyền lực,  quy tắc giúp định hình kỳ vọng (lạm phát) Phản đối  dự báo trước xác thứ,  sách tùy nghi có tính linh hoạt hơn,  chu kỳ kinh tế trị lạm dụng quyền lực, tính khơng qn – mang tính giả thuyết,  Khó xác định quy tắc rõ ràng hay quy tắc tốt Sáu loại chi phí lạm phát Chi phí mòn giầy với việc việc nắm giữ tiền giảm Chi phí thực đơn với việc điều chỉnh giá thường xuyên Khả thay đổi giá tương đối tăng lên Những thay đổi dự định nghĩa vụ thuế luật thuế không số hóa Sự bối rối khơng thuận tiện phát sinh từ thay đổi đơn vị tính tốn Tái phân phối cải cách thất thường Ngân hàng trung ương có nên theo đuổi mục tiêu lạm phát zero? Ủng hộ lạm phát zero Phản đối  lạm phát có nhiều chi  lạm phát vừa phải phí có lợi ích,  chi phí loại trừ lạm phát - sản lượng việc làm bị kiềm nén – tạm thời giảm NHTU công bố kế hoạch đáng tin cậy để giảm lạm phát, kỳ vọng lạm phát thấp tạo chi phí khơng đáng kể, suy thoái cần thiết đánh đổi để giảm lạm phát zero tốn (Tỷ lệ hy sinh)  lạm phát vừa phải có lợi (bơi trơn thị trường lao động, lãi suất thực âm) 5 Chính phủ có nên cân ngân sách? Ủng hộ cân ngân sách  thâm hụt NS áp gánh nặng lên hệ tương lai (tăng thuế),  thâm hụt NS (phát hành nợ) làm giảm Sn, tăng r lấn át I Phản đối  thâm hụt mảng sách tài khóa - bao gồm chương trình chi tiêu khác nhau, tác động đến hệ khác (giáo dục, y tế, CSHT, phúc lợi người già…) Tuy nhiên: •Thâm hụt NS hợp lý kinh tế suy giảm, chiến tranh, •Thâm hụt NS lớn tồn mãi 6 Luật thuế có nên cải cách để khuyến khích tiết kiệm? Ủng hộ cải cách khuyến khích tiết kiệm Phản đối  xã hội không khuyến  mang lại lợi ích khích tiết kiệm (đánh trùng thuế vào thu nhập vốn giảm lợi ích người tích lũy cải),  cải cách thuế khuyến khích tiết kiệm (chuyển từ thuế thu nhập sang thuế tiêu dùng) cho người giàu, người không cần giảm thuế,  tăng tiết kiệm phủ cách giảm thâm hụt ngân sách – cách trực tiếp công để gia tăng tiết kiệm quốc gia Mankiw 2015  Kinh tế học dạy “Khơng có thứ bữa trưa miễn phí” Có câu trả lời dễ dàng lại nhiều câu hỏi chưa giải  Để đưa sách tốt yêu cầu phải biết rõ phía ủng hộ phản đối phương án  Trở thành phiếu nắm rõ tình hình cần phải có khả đánh giá phương án sách ứng viên  Hiểu nguyên tắc kinh tế học giúp có khả ... đầu cho tranh luận sách kinh tế vĩ mơ  Chính sách nên chủ động hay thụ động?  Thụ động: sách ổn định khơng xét đến tình trạng kinh tế [chính sách tiền tệ: %ΔMs = const.; sách ngân sách: (T-G)... tiêu sách  Lựa chọn cơng cụ sách  Độ trễ thời gian (trong ngoài)  Các cú sốc bên ngoài… Sáu tranh luận tiếp diễn Các nhà hoạch định sách tài khóa tiền tệ có nên cố gắng bình ổn kinh tế? Chính. .. hoạch định sách tài khóa tiền tệ có nên cố gắng bình ổn kinh tế? Ủng hộ bình ổn Phản đối  kinh tế khơng ổn  sách có độ trễ, định: đặc tính cố hữu (HGĐ DN),  suy thối = phí nguồn lực,  sách quản

Ngày đăng: 29/11/2017, 04:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w