Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Vietinbank .I. Tổng quan về rủi ro tín dụng1.Khái niệm, bản chất :Rủi ro tín dụng : là rủi ro do bên được cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc thực hiện không đủ các nghĩa vụ theo cam kết trong hợp đồng tín dụng.Bản chất: nó gắn liền với hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng nhất có quy mô lớn nhất của NHTM
Trang 1Quản trị rủi ro tín dụng
trong hệ thống Ngân Hàng
Trang 2I.Tổng quan về rủi ro tín dụng
II.Quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank
III.Đánh giá QTRR tín dụng của Vietinbank
Trang 3I Tổng quan về rủi ro tín dụng
1.Khái niệm, bản chất :
-Rủi ro tín dụng : là rủi ro do bên được cấp tín dụng, bên có
nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc thực hiện không đủ các nghĩa vụ theo cam kết trong hợp đồng tín dụng.
-Bản chất: nó gắn liền với hoạt động tín dụng- hoạt động quan
trọng nhất có quy mô lớn nhất của NHTM
Trang 4I Tổng quan về rủi ro tín dụng
2 Biểu hiện của RRTD :
-Không thu được lãi đúng hạn: cấp độ thấp nhất, xuất phát từ thiếu cân đối trong thu nợ
và trả nợ từ khách hàng
-Không thu được vốn đúng hạn: mức độ nghiêm trọng hơn, có thế xuất phát từ tiến độ
thực hiện dự án kinh doanh của khách hàng-Không thu được đủ lãi: xuất phát từ hoạt động kinh doanh của khách hàng đang yếu kém
-Không thu đủ vốn cho vay: mức độ rủi ro tín dụng cao nhất, khách hàng không có
khả năng trả nợ, nợ xấu
Trang 5I Tổng quan về rủi ro tín dụng
3 Nguyên nhân RRTD:
I Nhóm NN từ phía khách hàng: - Sử dụng vốn sai mục đích, khả năng quản lý kém, tài
chính của doanh nghiệp yếu kém thiếu minh bạch, thiếu thiện trí trả nợ khoản vay.
II Nhóm NN từ phía ngân hàng: - Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻo, cán bộ thiếu đạo đức
và chuyên môn kém, thiếu sự giám sát quản lý sau khi vay, sự hợp tác của các ngân hàng TM thiếu tinh chặt chẽ.
III Nhóm NN từ MT bên ngoài: - Môi trường KT không ổn định, MT tự nhiên thay đổi
nhanh chóng, MT quản lý chưa đầy đủ và chồng chéo.
Trang 6I Tổng quan về rủi ro tín dụng
4 Tác động của RRTD:
Thứ 1: Tác động đến hoạt động của ngân hàng
- Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lời và mở rộng kinh doanh của ngân hàng
- Có thể dẫn đến việc ngân hàng bị phá sản.
Thứ 2: Tác động đến nền kinh tế.
- Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng khó thu hồi vốn
- Đồng thời gây khó khăn cho những lần vay vốn tiếp theo
- Nếu rủi ro xảy ra ở quy mô lớn, tốc độ phát triển của nền kinh tế , của ngành hay vùng có thể bị chậm lại
và suy giảm theo.
Trang 7I Tổng quan về rủi ro tín dụng
Ví dụ: Vụ án Bầu Kiên lừa đảo ngân hàng ACB năm 2012
Trang 8II Quản trị rủi ro của VietinBank:
I Giới thiệu về hoạt động của Vietinbank
Trang 9II Quản trị rủi ro của VietinBank:
2 Thực trạng QTRR tín dụng của Vietinbank:
- Bắt đầu từ năm 2012, trên cơ sở hỗ trợ của tư vấn nước ngoài, Viettinbank đã xây dựng hệ thống quản lý RRTD theo chuẩn Basel II và cuối năm 2013 đến giữa năm
2014, VietinBank đã xây dựng lộ trình triển khai Basel II từ nay đến năm 2018
- Mô hình tín dụng theo chuẩn Basel II:
Trang 10II Quản trị rủi ro của VietinBank:
Trang 112 QUY TRÌNH QTRR TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK:
Bước 2: Kiểm soát rủi ro tại ngân hàng
- Kiểm tra tuân thủ
- Xây dựng hệ thống và quy trình xử lý nợ có vấn đề
Trang 122 QUY TRÌNH QTRR TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK
Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng
• Đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ánh rủi ro
Bảng: Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của NHCT giai đoạn 2010-2013
333.356.09 2
376.288.968
Vốn huy động 205.918.70
5
257.135.9 45
289.105.30 7
364.497.001
Tổng tài sản 367.730.65
5
460.603.9 25
503.530.25 9
Trang 132.QUY TRÌNH QTRR TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK
Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng
• Đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ánh
• Bảng: Chỉ tiêu hệ số NQH của NHCT giai đoạn 2010-2013
Trang 142 QUY TRÌNH QTRR TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK
Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng
• Đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ánh.
Bảng: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của NHCT giai đoạn 2010-2013
Trang 152 QUY TRÌNH QTRR TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK
Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng
• Đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ánh.
• Bảng: Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2010-2013 của NHCT
Trang 162 QUY TRÌNH QTRR TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK
Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng
• Đo lường rủi ro theo phương pháp cho điểm tín dụng.
- Cấu phần Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Trang 17NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG
- Phù hợp với đặc thù danh mục tín dụng
- Xây dựng theo ngành kinh tế cụ thể
- Xây dựng cơ cấu điểm, trọng số cho chỉ tiêu.
- Cơ cấu điểm và trọng số cho chỉ tiêu được xác định trên
cơ sở tầm quan trọng của chỉ tiêu đó đối với từng ngành
- Số lượng chỉ tiêu tương đối lớn để giảm thiểu ảnh hưởng của sai sót, nhận định chủ quan của CBTD.
Trang 18 QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG
Trang 19QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Bước 1: Thu thập thông tin
Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản suất kinh doanh của doanh nghiệp
Bước 3: Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp
• Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh
nghiệp gồm: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp NSNN
• Căn cứ vào kết quả chấm điểm thu được, xếp loại quy mô doanh nghiệp theo bảng sau:
Trang 20QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính:
Trang 21BẢNG TỔNG ĐIỂM TÀI CHÍNH
Trang 22QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Bước 5: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính
Trang 23QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ
XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp
• Điểm của KH = Điểm các chỉ tiêu tài chính*Trọng số phần tài chính+ Điểm các chỉ tiêu phi tài chính* Trọng
số phần phi tài chính
• Bảng Xếp hạng khách hàng
Trang 24BẢNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG
Trang 25 ĐO LƯỜNG RRTD THEO PP THỐNG KÊ
Mục tiêu :
- Cải thiện tính chính xác và hiệu lực của mô hình đo
lường rủi ro với các thước đo xác suất không trả được nợ (PD), số dư nợ rủi ro (EAD) và tổn thất dự kiến (EL)
trong trường hợp không trả được nợ (LGD) cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và hệ thống chấm điểm tín dụng cho định chế tài chính theo phương pháp tiếp cận nội bộ.
- Đồng thời, dự án cũng giúp tăng cường hiệu quả công tác quản lý danh mục tín dụng trên cơ sở quản lý GHTD, quản lý TSĐB, chính sách thu hồi và quản lý nợ xấu
Trang 26ĐO LƯỜNG RRTD THEO QUYẾT ĐỊNH 493/2005/QĐ-NHNN
VÀ QUYẾT ĐỊNH 18/2007/NHNN VỀ PHÂN LOẠI NỢ
Bảng phân loại nợ theo tiêu chí định lượng và định tính
Sơ đồ: Quy trình đo lường RRTD
Trang 27BƯỚC 4: ỨNG PHÓ RRTD TẠI NGÂN HÀNG
Trang 28III Đánh giá chung về hoạt động QTRRTD của
Vietinbank:
1 Kết quả đạt được:
a Chất lượng nợ, cơ cấu tín dụng được chuyển biến theo chiều hướng tích cực: nhóm nợ 2, nợ xấu được kiểm soát giới hạn 2%, bình quân dư nợ tăng
hàng năm ở mức 17%, tăng tỉ trọng vay công nghiệp và thương mại.
b Xây dựng hệ thống khuôn khổ cơ chế,chính sách tín dụng đồng bộ:
quy trình nghiệp vụ tín dụng được chuẩn hóa tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
c Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng được hình thành:
chuyển mô hình quản trị tín dụng theo mô hình chuẩn Basel II
d Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ:
khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành 3 nhóm
khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và khách hàng TCTD
Trang 292 Những hạn chế của Vietinbank:
- Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng chưa hoàn thiện:
- Mô hình quản trị rủi ro tín dụng không phù hợp
+Hạn chế trong việc nhận biết rủi ro
+Về chức năng quản trị rủi ro
- Quy trình cấp tín dụng còn nhiều bất cập:
- Xuất hiện tình trạng tập trung tín dụng vào một số ngành hàng, nhóm khách hàng
- Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản trị rủi do tín dụng của Ngân hàng Công thương
+ Nguyên nhân chủ quan:
+ Nguyên nhân khách quan:
III Đánh giá chung về hoạt động QTRRTD của
Vietinbank:
Trang 30III Đánh giá chung về hoạt động QTRRTD của
Vietinbank:
3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QTRR:
Giải phát 1: Nâng cao chất lượng thẩm định và thực hiện quy trình cho vay chặt chẽ: Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay:
Giải pháp 3: Giải pháp về nhân sự: