Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

129 214 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội -# " Luận văn thạc sỹ khoa học Một số Giải pháp nâng cao chất lợng Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam ngành : quản trị kinh doanh Mã số Trơng đình cánh Ngời hớng dẫn khoa học: PGS tS Trần Văn Bình Hà Nội - 2006 mục lục Mở đầu Chơng 1: khái quát Ngân hàng thơng mại,Rủi ro quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thơng mại . 1.1- Hoạt động kinh doanh rủi ro NHTM 1.1.1- Hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2-Những vấn đề tín dụng ngân hàng 1.1.3- Rủi ro loại rủi ro chủ yếu hoạt động ngân hàng thơng mại .5 1.1.4- Rủi ro tín dụng NHTM . 1.1.4.1- Khái niệm Rủi ro tín dụng 1.1.4.2 Các mô hình đo lờng rủi ro tín dụng 10 1.2- Nguyên nhân rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng NHTM 13 1.2.1-Nguyên nhân rủi ro tín dụng 13 1.2.2- Quản lý rủi ro tín dụng . 15 1.3- Kinh nghiệm quản lý rủi ro NHTM số nớc giới học kinh nghiệm Việt Nam.. 30 1.3.1- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nớc giới 30 1.3.2- Bài học rút việt Nam 33 Chơng Thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 35 2.1- Khái quát hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam. 35 2.1.1- Quá trình hình thành phát triển.35 2.1.2- Cơ cấu tổ chức quản lý NHNo 36 2.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh chung 36 2.2- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHNoViệt Nam 40 2.2.1- Đặc điểm hoạt động tín dụng NHNo . 40 2.2.2- Đặc điểm hoạt đông kinh doanh NHNo Việt Nam 41 2.2.3- Tình hình rủi ro tín dụng NHNo Việt Nam. 46 2.2.4- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHNo.. 55 2.3- Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHNo. 63 2.3.1- Kết đạt đợc. 63 2.3.2- Hạn chế 65 2.3.3- Nguyên nhân hạn chế. 66 Chơng Những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 69 3.1- Định hớng phát triển NHNo. 69 3.1.1- Định hớng phát triển kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 ..69 3.1.2- Định hớng quản lý rủi ro NHNoViệt Nam giai đoạn 20012010. 71 3.1.3 Cơ hội thách thức NHNo Việt Nam trình hội nhập .72 3.2-Giải pháp nâng cao chât lợng quản lý rủi ro tín dụng NHNo Việt Nam 75 3.2.1- Giải pháp phòng ngừa 75 3.2.2- Giải pháp xử lý 97 3.2.3-Các giải pháp khác 99 3.3- Kiến nghị 102 3.3.1- Kiến nghị với NHNN quan quản lý 102 3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. 105 Kết luận108 Danh mục tài liệu tham khảo 110 Phụ lục :Chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng 111 Tóm tắt luận văn 124 Danh mục ký hiệu từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh Ngân hàng Nhà nớc: NHNN Ngân hàng Trung ơng: NHTW Ngân hàng Thơng mại: NHTM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam: NHNo,NHNo&PTNT Doanh nghiệp nhà nớc: DNNN Công ty Quản lý nợ: AMC Ngân hàng Chính sách Xã hội: NHCSXH Hội đồng Quản trị: HĐQT Nợ hạn NQH Công ty Trách nhiệm hữu hạn TNHH Tổ chức thơng mai giới WTO Hội đông quản trị HĐQT Hộị đồng xử lý rủi ro HĐXLRR Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh DNNQD Ngân hàng cho vay NHCV Hộ sản xuât Ho SX Hợp tác xã HTX Trung tâm phòng ngừa & xử lý rủi ro NHNo TTPN&XLRR Trung tâm thông tin tín dụng NHNN VN CIC Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Ngân hàng Thế giới WB Chuẩn mực kế toán Quốc tế ISA Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 : Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng .17 Sơ đồ 2.1 : Mạng lới tổ chức NHNo Việt Nam 37 Bảng số 2.1: Tình hình hoạt động NHNo 38 Biểu đồ 2.1: Tăng trởng huy động vốn NHNo Việt nam 39 Bảng số 2.2: Hoạt động tín dụng phân theo vùng kinh tế NHNo 45 Biểu đồ 2.2:Tăng trởng tín dụng NHNo Việt Nam .46 Bảng số 2.3: Rủi ro tín dụng phân theo Thành phần kinh tế 47 Biểu đồ 2.3: Rủi ro tín dụng NHNo Việt Nam 49 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng NHNo Viêt Nam .50 Bảng số 2.4: Nợ hạn phân theo Vùng kinh tế thời gian phát sinh .51 Bảng số 2.5: Nợ hạn theo nguyên nhân phát sinh 53 Bảng số 2.6: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng NHNo Việt Nam .58 Bảng số 2.7: Kết xử lý rủi ro NHNo Việt Nam 62 Bảng số 3.1 Bảng trọng số áp dụng cho tiêu phi tài 85 Bảng số 3.2 Bảng tổng hợp điểm tín dụng 85 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bớc phát triển mạnh mẽ, góp phần không nhỏ thực thắng lợi sách tiền tệ Quốc gia hỗ trợ đắc lực tăng trởng kinh tế Mục tiêu năm hệ thống ngân hàng phải vừa mở rộng đối tợng qui mô đầu t, khai thác nguồn vốn nhàn rỗi tiềm tàng, giải phóng sức sản xuất xã hội lại vừa phải tạo đủ sức cạnh tranh, hoà nhập đợc với thử thách khắc nghiệt thị trờng nớc, khu vực quốc tế Chất lợng hoạt động kinh doanh Ngân hàng kinh tế thị trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố; yếu tố định trực tiếp đến kết kinh doanh là: Chất lợng công tác quản lý rủi ro Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nay, hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại (NHTM) nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) nói riêng, cha đa dạng hoá, chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng việc quản lý rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng, gần nh định đến ổn định, phát triển ngân hàng NHNo Việt Nam bốn NHTM quốc doanh lớn Việt Nam, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có bớc phát triển vợt bậc năm vừa qua, đặc biệt quy mô, cấu, chất lợng hiệu tín dụng kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển, hoạt động tín dụng NHNo Việt Nam gặp không khó khăn, rủi ro Do nhiều nguyên nhân, phận vốn tín dụng không nhỏ lâm vào tình trạng hạn khó đòi, tồn đọng kéo dài, gây ảnh hởng xấu đến hoạt động ngân hàng kinh tế Từ đó, việc nâng cao chất lợng quản lý rủi ro tín dụng NHNo Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết cần giải Vì tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam" làm mục tiêu nghiên cứu luận văn 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu v rủi ro tín dng qun lý rủi ro tín dụng ca NHTM; - Nghiên cứu kinh nghiệm qun lý rủi ro tín dụng số ngân hàng giới - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro qun lý rủi ro tín dụng ti NHNo Việt Nam năm gần - Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro tín dụng i vi NHNo Việt Nam Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - i tng nghiên cu: rủi ro quản lý rủi ro tín dụng NHTM lý luận có liên quan; - Phm vi nghiên cu: Qun lý ri ro tín dng i vi NHNo Việt Nam; nghiên cu ch yu khâu đầu t vốn tín dụng khong thi gian t nm 2001 n Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử, lôgíc v sử dụng công cụ thống kê, toán học để phân tích, so sánh, đánh giá sử dụng phơng pháp nghiên cứu kinh tế xã hội khác để luận chứng, luận giải vấn đề thực mục tiêu ti Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu v kết luận, luận văn gm chơng: Chơng 1: Khái quát ngân hàng thơng mại, rủi ro quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Chơng 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lợng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chơng khái quát ngân hàng thơng mại, Rủi ro quản lý rủi ro tín dụng NHTM 1.1- hoạt động kinh doanh rủi ro NHTM 1.1.1- Hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng thơng mại trung gian tài quan trọng kinh tế Nó cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với trung gian tài kinh tế Ngày nay, xu hội nhập toàn cầu hoá hoạt động ngân hàng có chuyển đổi cách sâu sắc để trì khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu xã hội; ngân hàng phải thực nhiều vai trò: - Vai trò trung gian: Chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ dân c, thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần kinh tế khác để đầu t vào sản xuất kinh doanh; - Vai trò toán: Thực chức trung tâm toán toàn xã hội - Tổ chức việc toán hàng hoá, dịch vụ cho tác nhân kinh tế; - Vai trò ngời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khách hàng khả toán; - Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản họ, phát hành chuộc lại chứng khoán; - Vai trò thực sách: Nhà nớc thông qua hoạt động ngân hàng nh công cụ để thực sách kinh tế Chính phủ, góp phần tăng trởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xã hội Có thể nói, huy động tiền gửi cho vay hoạt động đặc trng mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, việc huy động vốn vay ngân hàng chứa đựng nguy rủi ro cao, rủi ro kinh doanh ngân hàng rủi ro kép, tức bên cạnh rủi ro từ hoạt động kinh doanh mình, ngân hàng phải gánh chịu rủi ro từ phía khách hàng Ngoài ra, ngân hàng thực nghiệp vụ khác nh kinh doanh ngoại tệ, cung cấp dịch vụ toán, bảo lãnh nghiệp vụ lại tiềm ẩn loại rủi ro đặc thù 1.1.2-Những vấn đề Tín dụng ngân hàng 1.1.2.1-Khái niệm tín dụng ngân hàng -Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, hình thức vận động vốn cho vay Nó phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị hay vật theo điều kiện, cam kết mà hai bên thoả thuận, nguyên tắc hoàn trả vốn lãi Nh vậy: Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mợn có hoàn trả gốc li sau thời gian định, bên Ngân hàng, bên khách hàng Mối quan hệ tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển dịch vốn trực tiếp từ nơi tạm thời nhàn rỗi sang nơi thiếu mà thông qua trung gian ngân hàng Nó nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ Ngân hàng, đợc thực theo nguyên tắc hoàn trả có lãi 1.1.2.2-Một số đặc trng tín dụng ngân hàng Một là, tín dụng ngân hàng dựa sở tin tởng ngời vay (khách hàng) ngời cho vay (Ngân hàng) Đây điều kiện tiên để thiết lập quan hệ tín dụng, sở tin tởng uy tín ngời vay, giá trị tài sản chấp bảo lãnh bên thứ ba Hai là, tín dụng ngân hàng chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị mà ngời cho vay cho ngời khác (ngời vay) đợc sử dụng thời gian định với cam kết hoàn trả gốc lẫn lãi Thực chất tín dụng ngân hàng có chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị tạm thời nhàn rỗi khoảng thời gian định mà thay đổi quyền sở hữu lợng giá trị Ba là, tính hoàn trả: Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả hạn thời gian giá trị, giá trị bao gồm gốc lãi Phần lãi phải đảm bảo cho lợng giá trị hoàn trả lớn lợng giá trị ban đầu Sự chênh lệch giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời, giá trị phải đủ lớn để đủ sức hẫp dẫn ngời sở hữu vốn sẵn sàng bỏ qua quyền sử dụng lợng giá trị tiền tệ thời gian định mang tính chất tạm thời 1.1.3-Rủi ro loại rủi ro chủ yếu hoạt động NHTM 1.1.3.1-Khái niệm rủi ro: Theo quan điểm truyền thống, rủi ro kiện xảy làm cho mát tài sản hay làm phát sinh khoản nợ, đo lờng đợc Theo quan điểm đại, rủi ro bao hàm nghĩa rộng đo lờng đợc, rủi ro không tính đến rủi ro tài mà phải tính đến rủi ro liên quan đến mục tiêu hoạt động mục tiêu chiến lợc Theo Frank Knight: rủi ro bất trắc đo lờng đợc1 Allan Willet lại cho rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi2 Theo Peter Rose, rủi ro ngân hàng Nguồn: Frank Knight (1921), Risk, Uncertainly and Prifit, Boston: Houghton Miffin Company, USA Trang 233, Nguồn: AllanWillet (1951), The Economic theory of Risk and Insurance, Filadelphia, Uiversity of Rennsylvania, Press USA, trang 110 Danh mục tài liệu tham khảo Quản trị Ngân hàng, Nhà xb Thống kê, Hà Nội, năm 2001 Tạp chí Ngân hàng, viết có liên quan, từ năm 1995 đến tháng 3-2006 Thông tin phòng ngừa rủi ro NHNo Việt Nam số : 16,17,25,26,27,32,45 ,51,57 Thông tin tín dụng ngân hàng nhà nớc Việt Nam số 1,2,3,4,5,6, 7,8 ,9 ,10 ,11 , 12 năm 2005 số 1-8 năm 2006, website:http://www.creditinfo.org.vn T vấn quản lý - Tài liệu tổ chức lao động quốc tế ILO Nhà xuất lao động, Hà Nội, năm 1995 Báo cáo thờng niên NHNo&PTNT Việt Nam năm 2001, 2002, 2003.2004 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam năm 2001, 2002, 2003, 2004,2005 Báo cáo phân tích nợ hạn NHNo&PTNT Việt Nam năm 2001, 2002, 2003, 2004,2005 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thơng mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 PGS., TS Ngô Hớng, TS Phan Đình Thế (2002), Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 TS Nguyễn Duệ, Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 12 IMF (2000), Thẩm định nợ vay, trích lập dự phòng mối liên kết kinh tế vi mô, VP/00/195, 11 13 TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Một số đề án chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội PH LC chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng Bảng 3A: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp STT Tiêu chí Vốn kinh doanh Lao động Doanh thu Nộp ngân sách Trị số Từ 50 tỷ đồng trở lên Từ 40 tỷ đồng đến dới 50 tỷ đồng Từ 30 tỷ đồng đến dới 40 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến dới 30 tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng đến dới 20 tỷ đồng Dới 10 tỷ đồng Từ 1500 ngời trở lên Từ 1000 ngời đến dới 1500 ngời Từ 500 ngời đến dới 1000 ngời Từ 100 ngời đến dới 500 ngời Từ 50 ngời đến dới 100 ngời Dới 50 ngời Từ 200 tỷ đồng trở lên Từ 100 tỷ đồng đến dới 200 tỷ đồng Từ 50 tỷ đồng đến dới 100 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đên dới 50 tỷ đồng Từ tỷ đồng đến dới 20 tỷ đồng Dới tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng trở lên Từ tỷ đồng đền 10 tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Dới tỷ đồng Điểm 30 25 20 15 10 15 12 40 30 20 10 15 12 Căn vào thang điểm trên, doanh nghiệp đợc xếp loại thành: quy mô lớn, vừa nhỏ: Điểm Từ 70 100 điểm Từ 30 69 điểm Dới 30 điểm Quy mô Lớn Vừa Nhỏ Nguồn :Hớng dẫn phân tích xếp loại tín dụng doanh nghiệp theo QĐ :473/QĐ-NNHH ngày 28/04/2004 thống đốc NHNN Việt Nam Bảng 3B Bảng số tài áp dụng cho chấm điểm doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ng nghiệp Chỉ tiêu Phân loại tiêu tài doanh nghiệp Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 3 Tổng thu nhập trớc thuế / doanh thu 8% 2.5 1.5

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục cacsc ký hiệu các từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • Phần mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan