1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lý lớp 9

151 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Liên châu Ngày giảng: 30/8/2017 GA: Vật lý TIẾT HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN A Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh sử dụng khai thác tốt sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo khác - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn vật lý để đạt hiệu cao * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thơng tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu tượng thực tế kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ môi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày * Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo,…… HS: SGK, đồ dùng học tập,…… C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị sách đồ dùng học tập học sinh Bài mới: Hoạt động thầy Dự kiến hoạt động trò HĐ 1: GV giới thiệu SGK sách tham khảo - GV giới thiệu sách giáo khoa vật lý lớp - Giới thiệu nội dung chương sách: Chương I: Điện Học Tổng số bài: 20 Tổng số tiết học: 22 tiết Trong đó: -HS ý nghe để thực có 02 thực hành Có 04 tiết tập Có 02 tiết ơn tập Có 01 tiết kiểm tra Còn lại học lý thuyết Chương II: Điện từ học Tổng số bài: 17 Tổng số tiết học: 21 tiết Trong đó: Có 03 tiết tập Có 02 tiết ơn tập Có 01 tiết kiểm tra Còn lại học lý thuyết Chương III: Quang học Tổng số bài: 17 GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu Tổng số tiết học: 22 tiết Trong đó: có 02 thực hành Có 04 tiết tập Có 02 tiết ơn tập Có 01 tiết kiểm tra Còn lại học lý thuyết Chương IV: Sự bảo tồn chuyển hố lượng Tổng số bài: Tổng số tiết học: tiết Trong đó: Có 01 tiết tập Có 01 tiết ơn tập Còn lại học lý thuyết GA: Vật lý - GV giới thiệu cách tham khảo: + Giải tập vật lý + chuyên đề bồi dưỡng vật lý + 500 tập vật lý …… HĐ 2: Giới thiệu phương pháp học tập môn - GV thông báo hướng dẫn cho HS phương -Nghe GV thông báo ghi pháp học tập mơn: + PP tìm tòi nghiên cứu, phát giải vấn đề : Trong PP GV đưa tình học tập, sau HS thảo luận với để tìm cách giải vấn đề + PP thực nghiệm : HS tổ chức làm TN vật lý với TBTN có sẵn phòng TN HS tự tìm kiếm + PP học tập theo nhóm: HS nhóm phân công làm việc, trao đổi thông tin, thảo luận, tranh luận để đưa cách trả lời thích hợp + PP tổng hợp, phân tích tượng: HS trao đổi, phân tích tượng vật lý, đưa cách xử lý hợp lý + PP xử lý kết TN: từ kết TN HS phân tích xử lý kết TN, ………… Hƣớng dẫn nhà: Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình học Chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT tài liệu tham khảo có liên quan Đọc trước nội dung 1: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn =============*****============ GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý CHƢƠNG I : ĐIỆN HỌC ==========*****========== Ngày giảng: 6/9/2017 TIẾT - BÀI SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN A Mục tiêu: Kiến thức: -Nêu cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn -Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kỹ năng: -Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm Thái độ: -Có thái độ cẩn thận, kiên trì học tập * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thơng tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu tượng thực tế kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ môi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao,…… -HS: Mỗi nhóm: dây điện trở nikêlin dài 1m, ampe kế GHĐ 1,5A, vôn kế GHĐ 6V, công tắc, nguồn điện 6V, dây nối,……… C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị sách đồ dùng học tập học sinh Bài mới: Hoạt động thầy Dự kiến hoạt động trò Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Yêu cầu môn học (3ph) GV: Kiểm tra sĩ số lớp -Nêu yêu cầu môn học sách vở, đồ dùng học tập -HS ý lắng nghe - Giới thiệu chương trình vật lý - GV tổ chức tình học tập ( Như SGK) Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên quan đến học (5ph) - GV: Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện hai đầu bang đèn, cần dùng dụng cụ ? HS: trả lời câu hỏi GV -Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó? GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý Hoạt động 3: Tìm hiểu phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn (15ph) I, Thí nghiệm: - Yêu cầu HS tìm hiểu sư đồ mạch điện hình 1.1 1, Sơ đồ mạch điện: SGK -HS: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK -Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện TN -Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C1 2, Tiến hành TN: -Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK - Tiến hành đo, ghi kết đo vào bảng - Thảo luận nhóm để trả lời câu C1: C1: Khi tăng ( giảm) HĐT hai đầu dây dẫn lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng ( giảm) nhiêu lần Hoạt động 4: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận (10ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn II, Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm vào HĐT: gì? 1, Dạng đồ thị: - Từng HS đọc phần thông báo dạng đồ thị -Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C2 SGK để trả lời câu hỏi GV đưa - Từng HS làm C2 C2 : I(A) 1,2 0,9 0,6 0,3 U(V) O 1,5 3,0 4.5 6.0 - Đường biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT đường thẳng qua gốc toạ độ 2, Kết luận: - Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng ( giảm) lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng ( giảm) nhiêu lần Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn nhà Vận dụng III, Vận Dụng: -Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi vận dụng C3: U1 = 2,5V => I1 = 0,5A C3 => C5 U2 = 3,5V => I2 = 0,7A -Gọi Hs lên bảng trả lời M: U3 = 5,5V => I3 = 1,1A -Gọi HS khác nhận xét C4: 0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A -GV thống cho HS ghi câu trả lời C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dãn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Củng cố Cho HS đọc ghi nhớ “ em chưa biết” Tổ chức cho học sinh làm câu 1.1 1.4 SBT Hƣớng dẫn nhà GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu Học bài, trả lời lại câu hỏi từ C1 => C5 Làm tập SBT Đọc trước nội dung 2: Điện trở dây dẫn- Định luật ôm GA: Vật lý =================*****================ Ngày giảng: 9/9/2017 TIẾT - BÀI ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM A Mục tiêu: Kiến thức -Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở để giải tập -Phát biểu viết hệ thức định luật ôm -Vận dụng định luật ôm để giải số dạng tập đơn giản Kỹ -Sử dụng số thuật ngữ nói HĐT CĐDĐ Thái độ: -Có thái độ cẩn thận, kiên trì học tập * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thông tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu tượng thực tế kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ mơi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bảng ghi sẵn giá trị thương số U/I theo SGK…… -HS: SGK, đồ dùng học tập,… C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Kiểm tra: HS1: Làm tập 1.1-SBT HS2: Làm tập 1.2- SBT Bài mới: Hoạt động thầy Dự kiến hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - GV tổ chức tình học tập ( Như SGK) -HS ý lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở I, Điện trở dây dẫn - GV yêu cầu HS dựa vào bảng 2-SGK 1, Xác định thương số U/I dây dẫn: Tr5, xác định thương số U/I với dây dẫn -HS tính thương số U/I với dây dẫn -Hs trả lời câu C1+ C2 GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu -Yêu cầu HS trả lời câu C1+ C2 -Yêu cầu HS đọc thông báo mục 2- SGK -Gv giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở GA: Vật lý C1:………… C2: +,Với dây dẫn thương số U/I có giá trị xác định khơng đổi +,Với hai dây dẫn khác thương số U/I có giá trị khác 2, Điện trở: =>HS đọc thông báo mục SGK nêu U công thức tính điện trở R  I Hoạt động 3: Phát biểu viết biểu thức định luật ôm II, Định luật ôm: 1, Hệ thức định luật: U U - Gv hướng dẫn HS từ ct R  => I  - Hệ thức định luật Ơm: I R U thơng báo biểu thức định luật I  (2) ôm R - Yêu cầu dựa vào biểu thức phát biểu định luật + U đo V ơm, giải thích kí hiệu gi rõ đơn vị + I đo A đại lượng có mặt cơng thức + R đo  2, Phát biểu định luật: (SGK) Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố - HDVN Vận dụng III, Vận Dụng: -Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi vận dụng C3 C3: I=0,5A; r=12  => U= I.R= 6V => C4 -Gọi Hs lên bảng trả lời U U U C4 : I  ; I2  => I1= 3I2  -Gọi HS khác nhận xét R1 R2 3R1 -GV thống cho HS ghi câu trả lời Củng cố Cho HS đọc ghi nhớ “ em chưa biết” Tổ chức cho học sinh làm câu 2.1 SBT Hƣớng dẫn nhà Học bài, trả lời lại câu hỏi từ C1 => C4 Làm tập SBT Đọc trước 3: Thực hành:Xác định điện trở dây dẫn ampe kế vônkế =================*****================ GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu Ngày giảng: 13/9/2017 GA: Vật lý TIẾT - BÀI THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ A Mục tiêu: 1, Kiến thức: -Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở -Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế 2, Kỹ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ -Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế 3, Thái độ: -Có thái độ cẩn thận, kiên trì học tập, hợp tác hoạt động nhóm * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thông tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu tượng thực tế kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ mơi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, đồng hồ đa -HS: SGK, đồ dùng học tập,… Mỗi nhóm: dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị, vôn kế, ampe kế, nguồn điện, dây nối, công tắc, C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo TH học sinh Bài mới: Hoạt động thầy Dự kiến hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10ph) -Yêu cầu lớp phó phụ trách học tập báo cáo tình -Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị hình chuẩn bị bạn lớp bạn lớp -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +, Câu hỏi mục mẫu báo cáo TH -1 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu +, Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở GV dây dẫn ampe kế vôn kế -Gv kiểm tra phần chuẩn bị HS -HS lớp vẽ sơ đồ mạch điện TN vào -Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn I Chuẩn bị : => Gv đánh giá phần chuổn bị HS * Trả lời câu hỏi: lớp nói chung đánh giá cho điểm HS U - CT tính điện trở: R  kiểm tra bảng I - Vôn kế mắc // với điện trở - Ampe kế mắc nt với điện trở GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (30ph) - GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng -u cầu nhóm trưởng nhóm phân cơng II Nội dung thực hành: nhiệm vụ bạn nhóm -GV nêu u cầu chung tiết TH thái độ Sơ đồ: N M học tập, ý thức kỉ luật -Giao dụng cụ cho nhóm -Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dung V A mục II- SGK trang -GV theo dõi , giúp HS mắc mạch điện, kiểm K + tra điểm tiếp xúc, đặc biệt cách mắc ampe kế vôn kế vào mạch trước đóng cơng tắc A B Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực lần đo khác Tiến hành đo -Yêu cầu HS nhóm phải tham gia TH - Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ -Hoàn thành báo cáo TH - Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để Ura có giá trị -Trao đổi nhóm để nhận xét nhuyên nhân 3V, 6V, 9V Đọc số Ampe kế Vôn gây khác trị số điện trở vừa kế tương ứng vào bảng tính lần đo - Bước 3: Từ bảng kq tính R theo CT: R = U/I Ghi giá trị R1, R2, R3 vào bảng - Bước 4: Tính R + R2 + R3 R= -Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công bạn thư ký ghi chép kết ý kiến thảo luận bạn nhóm -Các nhóm tiến hành TN -Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhóm -Đọc kết đo quy tắc III Báo cáo kết quả: -Cá nhân hS hoàn thành báo cáo TH mục a, b, -Trao đổi nhóm hồn thành nhận xét c, Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá, hướng dẫn nhà (5ph) -Gv thu báo cáo TH -Nhận xét rút kinh nghiệm về: +, Thao tác TN +, Thái độ học tập nhóm +, ý thức kỷ luật -HS ý nghe nhận xét GV Củng cố; GV nhận xét làm thực hành học sinh Thu báo cáo thực hành Hƣớng dẫn nhà: Học bài, làm lại TN với dụng cụ có sẵn nhà Làm tập SBT Đọc trước 4: Đoạn mạch nối tiếp =============*****=========== GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu Ngày giảng: 16/9/2017 GA: Vật lý TIẾT - BÀI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A Mục tiêu: 1, Kiến thức: -Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện U R trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 hệ thức  U R2 -Mô tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết 2, Kỹ năng: -Kỹ TH sử dụng dụng cụ đo -Kỹ bố trí, tiến hành lắp ráp TN 3, Thái độ: -Có thái độ cẩn thận, kiên trì học tập, hợp tác hoạt động nhóm * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thơng tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu tượng thực tế kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ mơi trường sống, q hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, TN theo sơ đồ hình 4.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập Mỗi nhóm: điện trở mẫu  , 10  , 16  , ampe kế, vôn kế, nguồn điện, dây nối, C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Kiểm tra: (5ph) HS1: Làm tập 2.2-SBT HS2: Làm tập 2.4- SBT Bài mới: Hoạt động thầy Dự kiến hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập -GV: phần điện học lớp 7, tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp Liệu -HS ý lắng nghe thay hai điện trở mắc nối tiệp điện trở để dòng điện chạy qua mạch khơng thay đổi khơng? => Bài Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức có liên quan đến học GV: Đưa tranh vẽ Hình 27.1a, yêu cầu hs cho I, Cƣờng độ dòng điện hiệu điện biết: đoạn mạch mắc nối tiếp Trong đoạn mạch gồm bóng đèn Nhớ lại kiến thức lớp 7: mắc nối tiếp: - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung A GV: Lê Mạnh Hà - Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý cần Cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ ntn với cường độ dòng điện mạch chính? HĐT hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ ntn với HĐT đầu đèn? HS: Quan sát tranh vẽ trả lời -GV ghi tóm tắt bảng: I = I1 = I2 (1) U = U + U2 (2) -Yêu cầu HS trả lời câu C1 -GV thông báo hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mác nối tiếp -Yêu cầu HS hoàn thành câu C2 => Gọi HS lên bảng trả lời C2, HS khác làm vào 2, Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: a) Sơ đồ: R2 R1 A K + A B b) Các hệ thức đoạn mạch gồm R1 nt R2 -HS quan sát hình 4.1, trả lời câu C1 C1: R1; R2; ampe kế mắc nối tiếp với -HS trả lời câu C2 vào U I R R U  U  I R   1  (3) C2 : I  R U I R2 R2 (Vì I1=I2) Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương II, Điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch nối tiếp: - Gv thông báo khái niệm điện trở tương đương 1, Điện trở tương đương: -HS nắm khái niệm điện trở tương đương - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3 =>GV giúp đỡ HS cần 2, Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: -HS hồn thành câu C3 C3: Vì R1 nt R2 nên UAB= U1+ U2  IAB Rtđ= I1.R1 + I2.R2 mà IAB= I1= I2  Rtđ= R1 + R2 (4) Hoạt động 4: Thí nghệm kiểm tra -Yêu cầu HS đọc nội dung TN SGK 3, Thí nghiệm kiểm tra: -Yêu cầu HS mắc mạch điện - Bước 1: Mắc điện trở R=6 nt với R=10 -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm gọi Hiệu chỉnh biến nguồn để Ura = 6V Đọc I1 nhóm báo cáo kết TN - Bước 2: Thay điện trở điện trở có R=16 Ura = 6V Đọc I2 -Qua kết TN ta kết luận gì? - Bước 3: So sánh I1 I2 => mlh R1, R2, Rtđ GV: Lê Mạnh Hà - 10 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý Kỹ năng: Biết cách hệ thống lại kiến thức Thái độ; Phát huy tính tự lực học sinh * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thơng tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu áp suất kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ mơi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B, Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, TN theo sơ đồ hình 12.2 -SGK -HS: SGK, đồ dùng học tập - Đề cương ôn tập C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động thầy I LÝ THUYẾT Định luật Ôm Hot ng ca trũ Viết công thức tính U,I đoạn mạch mắc nối tiếp mắc song song? Biểu thức đoạn mạch nối tiếp: R= R1+R2 I= I1= I2 U=U1+ U2 U R1 = U R2 Biểu thức đoạn mạch song song: 1 R1.R I1 R U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ; = + Cã hai ®iƯn trë: R= ; = R1  R I R1 R R1 R 2- Các khái niệm: Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt l-ợng, biến trở, điện trở t-ơng đ-ơng A Phát biểu công thøc tÝnh c«ng suÊt P = t Qthu Định luật Jun-Lenxơ: ; H= 100% Qtoa Ph¸t biĨu quy tắc nắm tay phải? Phát biểu quy tắc nắm tay trái Nêu đặc điểm TKHT Nêu đặc điểm TKPK Nêu tính chất ảnh qua TKPK, TKHT 10 Mắt cận gì: Tật mắt lão gì? 11 Thế ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc Hng dn hc sinh lm cỏc bi tập sau II BÀI TẬP Bài tập1 GV: Lê Mạnh Hà - 137 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý - Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu bước giải yêu cầu nêu : Đề bài: Đặt vật sáng AB cao 3cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trục trính cách thấu kính 24cm Cho ảnh a: A/B/ a Dựng ảnh vật AB theo tỉ lệ b Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính độ cao ảnh - Cho HS hoạt động cá nhân nêu bước giải tập Đề bài: Một khu dân cư có 100 hộ, trung bình hộ sử dụng công suất 120W ngày a Tính cơng suất trung bình khu dân cư b Tính điện khu dân cư sử dụng tháng (30 ngày) c Tính tiền điện phải trả khu dân cư tháng, biết giá điện 1200đ/kwh B I F A A/ O B/ ảnh A/B/ ảnh thật, ngược chiều b Xét  AOB   OA/B/ (g.g) có OA AB  (1) OA AB Xét  OIF   FA/B/ (g.g) có AB OF OF   (2) AB FA OA  OF Từ (1) (2) ta tính OA/ = 24 cm; A/B/ = cm Bài tập2 a cơng suất trung bình khu P = 100.120 = 12000 W b Điện tiêu thụ khu tháng: A = P.t = 12.5.30 = 1800 KWh c Tiền điện phải trả tháng: T = 1800.1200 = 2160000đ Hoạt động : Hƣớng dẫn nhà Học xem lại chữa Ôn lại kiến thức học chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ ===============*****================ Ngày giảng: 26/4/2017 TIẾT 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Kiểm tra chung theo lịch trƣờng) A, Mục tiêu: +Kiểm tra lại kiến thức học +Đánh giá trình nhận thức học sinh +Học sinh nắm kiến thức học -Có kỹ làm kiểm tra -Rèn luỵên tính trung thực nghiêm túc học tập kiểm tra B, Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, đề kiểm tra, đáp án, -HS: SGK, đồ dùng học tập, kiến thức học -Đề cương ôn tập Thiết kế ma trận đề kiểm tra Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL GV: Lê Mạnh Hà - 138 Năm học 2017-2018 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Trường THCS Liên châu Chương Vận dụng cụng I Điện l thức R   để học S tính đại lượng biết đại lượng cũn lại Số câu hỏi Số điểm Chương II Điện từ học 1(C10) 0,5 2,5 TNKQ Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL Trình bày Dựa quan sát TN, xác lập mối quan hệ nguyên tắc xuất dòng hoạt động điện cảm ứng biến loại đổi số đường sức từ máy xuyên qua tiết diện S cuộn dẫn kín TL Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây Số câu hỏi Số điểm Cấp độ cao TNKQ TL Cộng 1(C2) (C3) (C9) 0,5 0,5 1,5 2,5 Nhận biết Tên chủ đề Chương III Quang học 1(C7) Nhận biết Tên chủ đề GA: Vật lý -Vận dụng định luật ôm để giải số dạng tập đơn giản - Vận dụng cơng thức P=U.I để tính đại lượng biết đại lượng lại TNKQ TL Nêu ví dụ tạo ánh sáng màu lọc màu Số câu 1(C1) hỏi Số điểm 0,5 C Hoạt động lớp: Tổ chức: Thông hiểu TNKQ TL Nêu chi hai phận qua trọng mắt thuỷ tinh thể màng lới Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 3.Nhận biết Dùng tia tượng khúc xạ sáng dặc biệt dựng ánh sáng ảnh thật Tính số bội ảnh ảo vật giác kính lúp qua thấu kính hội tụ Cộng (C4) (C5) (C6) (C8) 0,5 0,5 0,5 2,5 4,5 9A1:……… 9A2: ……… Bài mới: Phần I: Khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc phƣơng án trả lời Câu 1: Khi chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh lục ta thấy vật có màu A – Xanh lục B – Màu đỏ C – Màu trắng D – Màu tối (không có màu) Câu 2: dòng điện cảm ứng xuất A Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây B đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây C đặt nam châm nằm yên cuộn dây D đặt nam châm nằm yên cuộn dây Câu : Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều A dựa tượng cảm ứng điện từ B dựa tượng lực từ C Dựa tác dụng nhiệt dòng điện GV: Lê Mạnh Hà - 139 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý D dựa tác dụng quang học dòng điện Câu : Thể thủy tinh mắt A - Là thấu kính phân kỳ B - Có tiêu cự khơng đổi C - Có độ cong thay đổi D - Có độ cong khơng thay đổi đưỢC Câu 5: Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng A tượng gãy khúc tia sáng gặp mặt phân cách hai môi trường B tượng đổi phương tia sáng mặt phân cách hai môi trường C tượng tia sáng truyền từ môi trường suất sang môi trường suất khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường D tượng ánh sáng bị phản xạ trở lại môi trường cũ Câu 6: Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5X, kính lúp có tiêu cự A – 10cm B – 2,5 cm C – cm D – 25 cm Câu 7: Một biến trở có điện trở lớn 20  đƣợc làm dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6  m chiều dài 100m, tiết diện dây A 2,0 mm2 B 2,5 mm2 C 3,0 mm2 D 3,5 mm2 Phần II : Tự luận Câu 8: Vật sáng AB cao cm, đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, điểm A cách thấu kính khoảng cm a – Dựng ảnh A/B/ vật AB tạo thấu kính nhận xét đặc điểm ảnh b – Vận dụng tính chất hình học tính chiều cao ảnh A/B/, biết khoảng cách từ ảnh tới thấu kính 12cm Câu : Hãy giải thích cho nam châm quay trước cuộn dây cuộn xuất dòng điện xoay chiều? Câu 10: Tại mùa đông nên mặc áo màu sẫm vào mùa hè nên mặc áo màu nhạt? - Đáp án đề kiểm tra KH II Phần I: 3,5đ (mỗi câu 0,5đ) 1- D 2- A 3- A 4- D 5- C Phần II: 6,5đ 6- A 7- C Phần I: 3,5đ (mỗi câu 0,5đ) 1- D 2- A 3- A 4- D 5- C 6- A 7- C Phần II: 6,5đ Câu 8: (3,5đ) a, (1,5đ) Từ B dựng: Tia tới song song với trục chính, cho tia ló qua F/ Tia tới qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng Giao hai tia ló kéo dài ảnh B/ Từ B/ hạ đờng vng góc với trục A/ A/B/ ảng AB tạo thấu kính b, Xét hai tam giác đồng dạng OAB B/ A / B / OA /  OA/B/ có (1) (0,5đ) B I AB OA Hai tam giác F/A/B/ F/OI có A / B / F / A / F / O  OA / OA/ A O  /    / (2) (0,5đ) A/ / OI F O F O F O Từ (1) (2)  OA/ = 12cm A/B/ = 8cm (1đ) Câu 9: (1,5đ) F/ GV: Lê Mạnh Hà - 140 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, cho cuộn dây quay, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều Câu 10: (1,5đ) Về mùa đơng nên mặc áo màu sẫm quần áo màu sẫm hấp thụ nhiều lượng ánh sáng Mặt Trời sởi ấm cho thể, ngược lại vào mùa hè nên mặc áo màu nhạt để hấp thụ lượng ánh sáng Mặt Trời, giảm nóng - Ngày giảng: 3/5/2017 TIẾT 64- BÀI 57 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD A Mục tiêu: Kiến thức: -Nêu cách nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD - Mơ tả cách bố trí tiến hành TN Kỹ năng: -Lắp ráp TN dẫn SGK Thái độ: -Có thái độ cẩn thận, kiên trì học tập, hợp tác hoạt động nhóm * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thông tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu áp suất kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ môi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B Chuẩn bị: GV: Lê Mạnh Hà - 141 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu -GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, TBDH -HS: SGK, đồ dùng học tập,… Mỗi nhóm: Bộ lọc màu, đèn điện, đĩa CD C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Bài mới: GA: Vật lý Hoạt động thầy Dự kiến hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ -Yêu cầu lớp phó phụ trách học tập báo cáo tình -Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị hình chuẩn bị bạn lớp bạn lớp -Gv kiểm tra phần chuẩn bị báo cáo thực hành HS => Gv đánh giá phần chuẩn bị HS lớp Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng -Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, -Yêu cầu nhóm trưởng nhóm phân công phân công bạn thư ký ghi chép kết ý kiến nhiệm vụ bạn nhóm thảo luận bạn nhóm -GV nêu yêu cầu chung tiết TH thái độ học tập, ý thức kỉ luật -Các nhóm tiến hành TN -Giao dụng cụ cho nhóm -Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dung -Tất HS nhóm tham gia mục II- SGK trang 149 - Quan sát phân tích kết đo xác -GV theo dõi , giúp HS cách làm TNvà quan sát kết -Yêu cầu HS nhóm phải tham gia TH -Cá nhân hS hoàn thành báo cáo TH -Hoàn thành báo cáo TH -Trao đổi nhóm hồn thành kết luận chung Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá, hướng dẫn nhà (5ph) -Gv thu báo cáo TH -Nhận xét rút kinh nghiệm về: +, Thao tác TN +, Thái độ học tập nhóm +, ý thức kỷ luật -HS ý nghe nhận xét GV Hƣớng dẫn nhà: Học bài, làm lại TN với dụng cụ có sẵn nhà Làm tập SBT Đọc trước 58: tổng kết chương III +, Yêu cầu nhà trả lời trước phần tự kiểm tra vào +, Có thể làm trước câu hỏi phần vận dụng ===============*****================ Ngày giảng: 9/5/2017 TIẾT 65- BÀI 58 TỔNG KẾT CHƢƠNG III: QUANG HỌC A, Mục tiêu Kiến thức: Trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu Vận dụng kiến thức kỹ chiếm lĩnh để giải thích giải tập vận dụng Hệ thống kiến thức thu thập quang học để giải thích tượng quang học Kỹ năng: GV: Lê Mạnh Hà - 142 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý Hệ thống hoá tập quang học Thái độ: Nghiêm túc cẩn thận, rèn luyện tư logíc * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thơng tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu áp suất kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ mơi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B, Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ HS; SGK, đồ dùng học tập C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Bài mới: Hoạt động thầy HĐ1: Kiểm tra- tổ chức *) Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị tập nhà hs Hoạt động trò - Lớp phó học tập báo cáo chuẩn bị nhà bạn HĐ 2:Tự kiểm tra Vì thời gian có hạn nên bố trí sau I, Tự kiểm tra + HS1: trả lời câu hỏi 1;2;3;5;6;7;8;9 - Một hs trả lời câu hỏi 1,2,3, 5, 6,7,8,9 + HS2: trả lời câu hỏi 10;11;12;13;14;15;16 - Một hs trả lời câu hỏi 10,11,12,13, - Gọi hs nhận xét 14,15,16 - GV chốt lại câu trả lời - HS chữa vào sai -Chia lớp thành bốn nhóm, GV chuẩn bị sẵn bốn bảng phụ có ghi câu hỏi 17, 18, 19, 20, 21 yêu cầu hs điền sau so sánh với đáp án GV HĐ 3: Vận dụng II, Vận dụng - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 17,18, 19,20,21 vào bảng phụ chuẩn bị sẵn GV yêu cầu nêu được: - 17:B; 18 : B; 19: B; 20: D; 21: a- ; b - 3; c - 2; d – -Gọi hai hs lên bảng chữa tập 22, 23 - Hoạt động cá nhân làm tập 22, 23, 25, 26 bảng yêu cầu nêu được: Bài 22 a) Vẽ hình Trong hai hs chữa 23, 24 gọi lần lợt hai hs khác lên trả lời miệng tập 25, 26 GV nhận xét sửa chữa chỗ sai , hs chữa vào cảu sai GV: Lê Mạnh Hà - 143 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu - Sau hs làm xong tập 23, 24 bảng GV gọi hs nhận xét làm bạn, GV thống giải, yêu cầu hs đưa cách giải khác hs có cáh giải khác, phân tích để có lời giải ngắn gọn dễ hiểu - GV đánh giá cho điểm hs chữa tập GA: Vật lý b) A‟B‟ ảnh ảo c)Vì điểm A trùng với F, nên BO AI hai đường chéo hình chữ nhật BAOI Điểm B‟ giao điểm cảu hai đường chéo A‟B‟là đường trung bình  ABO Ta có OA‟ = 1/2 OA = 10cm Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10cm Bài 23 a) vẽ hình AB  40cm; OA  120cm; OF  8cm A' B' OA' A' B'   OA'  OA (1) AB OA AB b) A' B' A' B' FA' AB  OI     AB OI OF OA'OF OA'   1 OF OF OA' A' B' A' B'  1  OA'  OF (1  )(2) OF AB AB Từ (1) Và (2) suy A' B' A' B' OA  OF (1  )  AB AB OA A' B' A' B'  1 OF AB AB Thay số ta được: 120 A' B' A' B' A' B'  1   AB AB AB 112 8 A' B'  AB  40  2,86cm 112 112 Vậy ảnh cao 2,86cm Bài 25: a) Nhìn ás qua lọc màu đỏ ta thấy ás màu đỏ b) Nhìn đèn qua lọc màu lam ta thấy ás màu lam c) Chấp hai kính đỏ lam với nhìn đèn ta thấy ás màu đỏ sẫm gần màu đen, khơng phải trộn ás màu mà phần lại ás trắng sau bị cản lai tất màu mà hai lọc màu đỏ lam cản Bài 26 : Trồng cảnh giàn hoa rậm rạp cảnh bị còi cọc chết khơng có ás mặt trời chiếu vào cảnh, khơng có tá dụng sinh học ás để trì sống cảnh 3, Hƣớng dẫn nhà - Làm tập lại - Làm tập SBT - Xem chương IV : Sự bảo tồn chuyển hố lượng ===================*****================== GV: Lê Mạnh Hà - 144 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý CHƢƠNG IV : SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƢỢNG -Ngày giảng: 10/5/2017 TIẾT 66- BÀI 59 NĂNG LƢỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG A, Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng chuyển hóa thành hay nhiệt - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Kỹ năng: Phân tích tượng vật lý Thái độ; Có ý thức vệ sinh phòng học trước sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ vệ sinh môi trường * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thông tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu áp suất kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ môi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu GV: Lê Mạnh Hà - 145 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B, Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, - HS: SGK, đồ dùng học tập, - Dụng cụ: đinamơ xe đạp có bóng đèn, máy sấy tóc, C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Bài mới: GA: Vật lý Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Giới thiệu nội dung chương -GV: giới thiệu nội dung chương Y/c hs đọc sgk *) Đặt vấn đề : SGK HĐ : Tìm hiểu lượng I , Năng lƣợng -Y/c hs đọc sgk, thảo luận trả lời câu C1, C1: Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất (có khả C2 thực cơng học) C2: Làm cho vật nóng lên -Y/c hs đọc kết luận Kết luận : (SGK- trang 154) HĐ : Nghiên cứu dạng lượng chuyển hóa chúng II, Các dạng lƣợng chuyển hóa chúng C3 : -Hoạt động cá nhân tìm hiểu thơng tin SGK Thiết bị A: (1) thành điện năng, (2) điện -gọi hs đọc câu C3 thành quang -Y/c hs thảo luận trả lời câu C3 Thiết bị B: (1) điện thành năng, (2) động thành động Thiết bị C: (1) hóa thành nhiệt năng, (2) nhiệt thành Thiết bị D: (1) hóa thành điện năng, (2) điện thành quang Thiết bị E: Quang (năng lượng ánh sáng) thành nhiệt -gọi hs đọc câu C4 -Y/c hs thảo luận trả lời câu C4 -Y/c hs đọc kết luận C4 : A:  quang B: điện  C: hóa  D: hóa  quang E: quang  nhiệt Hoạt động cá nhân ra kết luận Kết luận : (SGK- trang 155) HĐ 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà Vận dụng IV, Vận dụng Trả lời câu hỏi C5 Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu C5: Nhiệt lượng mà nước nhận làm GV: Lê Mạnh Hà - 146 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý cho nước nóng lên: Q = m.c.(t2 – t1 ) = 2.4200.(80-20) = 504000J áp dụng đình luật bảo tồn lượng cho tượng nhiệt điện, ta nói phần điện mà dòng điện truyền cho nước 504 000J 3– Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK – Hƣớng dẫn nhà - Học làm tập sách tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị 60 - Định luật bảo toàn lượng ===============*****================ Ngày giảng: 16/5/2017 TIẾT 67 - BÀI 60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG A, Mục tiêu Kin thc; - Nhận biết đ-ợc thiết bị làm biến đổi l-ợng phần l-ợng cuối cung cấp thiết bị ban đầu - Phát xuất dạng l-ợng bị giảm Thừa nhận phần l-ợng bị giảm phần l-ợng xuất - Phát biểu đ-ợc định luật bảo toàn l-ợng K nng: Giải thích đ-ợc t-ợng thực tế Thỏi : Giáo dục suy nghĩ sáng tạo - Có ý thức vệ sinh phòng học trước sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ vệ sinh môi trường * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thơng tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu áp suất kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ môi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn GV: Lê Mạnh Hà - 147 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu B, Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, - HS: SGK, đồ dùng học tập, - Mỗi nhóm HS : thiết bị biến đổi thành động ngược lại C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Bài mới: Hoạt ng ca thy HĐ 1: Tìm hiểu biến đổi thành động - HS hoạt động nhóm làm TN - GV quan sát, uốn nắn - HS đọc để trả lời C1, C2, C3 - HS nghiên cứu phần W ? Điều chứng tỏ l-ợng không tự sinh đ-ợc mà dạng l-ợng khác biến đổi thành? - Từ HS rút kết luận ? Trong trình biến đổi thấy phần l-ợng bị hao hụt có phải biến mấtkhông? HĐ 2: Tìm hiểu biến đổi thành điện ng-ợc lại HS hoạt động nhóm: + Tìm hiểu TN + Trả lời C4, C5 - GV h-íng dÉn HS t×m hiĨu TN + Cuốn dây treo nặng B cho A vị trí cao B vị trí thấp chạm mặt bàn mà kéo căng dây + Đánh dấu vị trí cao A bắt đầu đ-ợc thả rơi vị trí cao B đ-ợc kéo lên - HS rút kết luận HĐ 3: Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn l-ợng - GV thông báo định luật - GV gọi HS đọc nội dung định luật GA: Vật lý Hoạt động trò I Sù chuyển hoá l-ợngtrong t-ợng cơ, nhiệt, điện Biến đổi thành động ng-ợc l¹i C1: Tõ A  C : TN  PN C  B : §N  TN C2: TNA > TNB C3: Không Nhiệt ma sát * KL: SGK/157 Biến đổi thành điện ng-ợc lại Hao hụt C4: Cơ điện ĐCĐ: Điện C5: TNA > TNB II Định luật bảo toàn l-ợng SGK/158 III Vận dụng C6: Vì trái với định luật bảo toàn l-ợng Động hoạt động đ-ợc lad có năng, không tự sinh ra, muốn có phải dạng l-ợng khác chuyển hoá thành - HS trả lời C6, C7 – Củng cố - Phát biểu định luật, đọc ghi nhớ SGK – Hƣớng dẫn nhà - Học làm tập sách tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập SBT ===============*****================ GV: Lê Mạnh Hà - 148 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu Ngày giảng: 17/5/2017 GA: Vật lý TIẾT 68 BÀI TẬP A, Mục tiêu: Kiến hức: Vận dụng kiến thức vật lý, kiến thức hình học để giải tập liên quan Kỹ năng: Giải thích tượng ánh sáng thực tế Thái độ: Có ý thức vệ sinh phòng học trước sau TH để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ vệ sinh môi trường * Các kỹ sống đƣợc giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thông tin qua thí nghiệm, viết để tìm hiểu áp suất kiến thức liên quan - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân, có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ môi trường sống, quê hương đất nước - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày Định hƣớng lực hình thành: - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu - Năng lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý - Năng lực diễn đạt, giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn B, Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập C Hoạt động lớp: Tổ chức: 9A1:……… 9A2: ……… Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ : Giải tập 1 - Bài tập Đề bài: Đặt vật sáng AB cao 2cm trước - Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm bước giải yêu cầu nêu : trục trính cách thấu kính 16cm Cho ảnh A/B/ a: B I a Dựng ảnh vật AB theo tỉ lệ A/ F b Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính độ cao ảnh A O B/ - Cho HS hoạt động cá nhân nêu bước giải tập ảnh A/B/ ảnh thật, ngược chiều lớn vật b Xét  AOB   OA/B/ (g.g) có OA AB  (1) OA AB Xét  OIF   FA/B/ (g.g) có AB OF OF   (2) AB FA OA  OF Từ (1) (2) ta tính OA/ = 48cm; A/B/ = 6cm GV: Lê Mạnh Hà - 149 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý Hoạt động : Giải tập 2 - Bài tập - Hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu bài, nêu Đề bài: Đặt vật sáng AB cao 3cm trước bước giải yêu cầu nêu : thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm B trục trính cách thấu kính 24cm Cho ảnh a: I / / AB A/ F a Dựng ảnh vật AB theo tỉ lệ b Tính khoang cách từ ảnh tới thấu kính độ A O cao ảnh B/ - Cho HS hoạt động cá nhân nêu bước giải tập ảnh A/B/ ảnh thật, ngược chiều b Xét  AOB   OA/B/ (g.g) có OA AB  (1) OA AB Xét  OIF   FA/B/ (g.g) có AB OF OF   (2) AB FA OA  OF Từ (1) (2) ta tính OA/ = 24 cm; A/B/ = cm Hoạt động : Giải tập Đề bài; - Bài tập Nêu đặc điểm mắt cận mắt lão? - Mắt cận: mắt nhìn vật gần, Cách khắc phục tật mắt điểm Cc mắt cận gần mắt bình thường Khắc phục: phải đeo kính cận TKPK, kính cận phù hợp có F trùng với CV mắt - Mắt lão: mắt nhìn vật xa, điểm Cc mắt lão xa mắt bình thường Khắc phục: phải đeo kính lão TKHT, để quan sát vật gần Hoạt động : Giải tập Đề bài: - Bài tập Tại mùa đơng nên mặc áo màu tối Về mùa đơng nên mặc áo màu sẫm quần áo mùa hè nên mặc áo sáng màu? màu sẫm hấp thụ nhiều lượng ánh sáng Mặt Trời sưởi ấm cho thể Về mùa - Cho HS hoạt động cá nhân nêu bước giải hè nên mặc áo sáng màu màu sáng hấp thụ tập lượng ánh sáng mặt trời, giảm nóng bức, ta cảm thấy mát Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Hướng dẫn nhà - Học làm tập sách tập - ơn tập tồn nội dung học ===============*****================ GV: Lê Mạnh Hà - 150 Năm học 2017-2018 Trường THCS Liên châu GA: Vật lý GV: Lê Mạnh Hà - 151 Năm học 2017-2018

Ngày đăng: 17/12/2017, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w