1 ÔN HK I – VL 11CB – THPT LTT LỚP : …………… HS : ………………… – 2017 - 2018 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN HỌC KỲ I Câu : Định luật Jun – Len xơ : phát biểu, công thức ? Định luật Jun – Lenxơ : Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Cơng thức : Q = RI2t R : điện trở ( Ω ) I : cường độ dòng điện (A ) t : thời gian dòng điện ch ạy qua ( s ) Q : nhiệt lượng tỏa ( J) Câu : Định luật Ohm toàn mạch : phát biểu, cơng thức ? Định luật Ohm tồn mạch : “ Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó.” Cơng thức : E : suất điện động nguồn điện ( V ) r : điện trở nguồn điện ( Ω ) RN : điện trở tương đương mạch (Ω ) I : cường độ dòng điện chạy tồn mạch ( A ) Câu : Nêu chất dòng điện mơi trường : kim loại, chất điện phân, chất khí, chất bán dẫn ? Bản chất dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có hướng hạt electron tự tác dụng điện trường Bản chất dòng điện chất điện phân dòng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường Bản chất dòng điện chất khí dòng dòch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron ngược chiều điện trường Bản chất dòng điện chất bán dẫn : Dòng điện bán dẫn dòng electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường dòng lỗ trống chuyển động chiều điện trường Câu : Hiện tượng đoản mạch ? Cách tránh tượng mạng điện gia đình ? Hiện tượng đoản mạch xảy điện trở mạch R ≈ (nối cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ) , cường độ dòng điện lớn , tỏa nhiệt nhiều dây dẫn gây cháy Để tránh tượng đoản mạch xảy mạng điện gia đình, người ta dùng cầu chì atơmat Câu : Hiện tượng siêu dẫn ? Nếu vật dẫn trạng thái siêu dẫn có tn theo định luật Jun – Lenxơ không,tại ? Hiện tượng siêu dẫn (R=0) có phải tượng đoản mạch không, ? Hiện tượng siêu dẫn tượng nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ Tc đó, điện trở kim loại ( hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trò không Vật dẫn trạng thái siêu dẫn khơng tn theo định luật Jun – Lenxơ điện trở vật dẫn nên khơng có tỏa nhiệt vật dẫn Hiện tượng siêu dẫn khơng phải tượng đoản mạch : Hiện tượng siêu dẫn xảy kim loại hay hợp kim có : o nhiệt độ hạ xuống thấp o điện trở R = nên không tỏa nhiệt ⇒ Không tuân theo định luật Jun-Lenxơ Hiện tượng đoản mạch xảy : o điện trở mạch R ≈ (mạch bị nối tắt ) Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ƠN HK I – VL 11CB – THPT LTT o cường độ dòng điện mạch lớn – 2017 - 2018 , nên tỏa nhiệt nhiều mạch ⇒ Tuân theo định luật Jun-Lenxơ Câu : Hiện tượng nhiệt điện ? Viết cơng thức tính suất điện động nhiệt điện ? Hiện tượng nhiệt điện : Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch điện kín gồm vật dẫn khác chất giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác Cơng thức tính suất điện động nhiệt Với T > T0 E T =điện α T ( T:– T0 ) αT : hệ số nhiệt điện động ( µV/K) E T : suất điện động nhiệt điện ( µV ) T0 : nhiệt độ tuyệt đối mối hàn có nhiệt độ thấp ( K) T : nhiệt độ tuyệt đối mối hàn có nhiệt độ cao (K) Câu : Hiện tượng dương cực tan ? Khi mạ đồng cho dây chuyền ta cần bố trí thiết bị ? Hiện tượng cực dương tan tượng anốt bình điện phân bị hao mòn dần điện phân dung dòch muối kim loại mà anôt làm kim loại Khi mạ đồng cho dây chuyền ta cần bố trí thiết bị sau : Chất điện phân : Dung dịch CuSO4 Điện cực dương : đồng Điện cực âm : dây chuyền Câu : Phát biểu viết công thức định luật I Faraday điện phân ? Định luật I Faraday :Khối lượng chất giải phóng m = kq phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy điện cực bình điện qua bình k: đương lượng điện hóa ( g/C) m: khối lượng chất thu điện cực ( g) q : điện lượng chạy qua bình điện phân ( C ) Câu : Phát biểu viết công thức định luật II Faraday điện phân ? Đònh luật II Faraday : Đương lượng điện hóa k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A nguyên tố đó.Hệ số tỉ lệ n Khi m đo gam : F = 96 500 C/mol : số Faraday A: nguyên tử khối chất thu điện cực ( g/mol) n : hóa trò chất thu điện cực Câu 10 :Viết công thức Faraday tổng quát điện phân ? Nêu ý nghĩa số Faraday ? Công thức Faraday tổng quát điện phân : A A m= q= It F n F n F = 96 500 C/mol : số Faraday m : khối lượng chất thu điện cực ( g) A : nguyên tử khối chất thu điện cực( g/mol) n : hóa trò chất thu điện cực q : điện lượng chuyển qua bình điện phân ( C ) Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ÔN HK I – VL 11CB – THPT LTT – 2017 - 2018 I : cường độ dòng điện không đổi qua bình điện phân (A) t : thời gian dòng điện chạy qua bình điện phaân (s) Nêu ý nghĩa số Faraday : Từ m = q ⇒ Nếu F = q m = ⇒ Faraday điện lượng cần thiết để thu khối lượng chất đương lượng gam chất Câu 11 : Nêu tính chất điện chất bán dẫn ? Tính chất điện bán dẫn : Điện trở suất bán dẫn có giá trò trung gian kim loại điện môi : ρkim loại < ρbán dẫn < ρđiện môi Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất chất bán dẫn siêu tinh khiết lớn Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất có mặt tinh thể bán dẫn Điện trở suất bán dẫn giảm mạnh bị chiếu sáng , hay bị tác dụng tác nhân ion hóa khác Câu 12 : Có loại bán dẫn ? Có loại bán dẫn : Bán dẫn tinh khiết bán dẫn có mật độ electron mật độ lỗ trống Bán dẫn loại n :là bán dẫn tạp chất mật độ electron lớn mật độ lỗ trống.Vì electron mang điện tích âm –e hạt tải điện , lỗ trống mang điện tích dương +e hạt tải điện không Bán dẫn loại p : bán dẫn tạp chất mật độ lỗ trống lớn mật độ electron.Vì lỗ trống mang điện tích dương +e hạt tải điện , electron mang điện tích âm –e hạt tải điện không Câu 13 : Lớp chuyển tiếp p-n ? Nêu hình thành lớp chuyển tiếp p-n ? Đặc điểm lớp chuyển tiếp p-n ? Lớp chuyển tiếp p - n chỗ tiếp xúc miền mang tính dẫn p miền mang tính dẫn n tạo tinh thể bán dẫn Sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n : lớp chuyển tiếp p –n có khuếch tán hạt mang điện qua lại hai bán dẫn, electron lỗ trống tái hợp biến nên hình thành lớp hạt tải điện gọi lớp nghèo có điện trở lớn Đặc điểm lớp chuyển tiếp p-n : Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện chủ yếu theo chiều từ p sang n Ta nói lớp chuyển tiếp p – n có tính chất chỉnh lưu II-BÀI TẬP : CHƯƠNG II : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI ĐL OHM CHO TỒN MẠCH 1) Trích đề KTHKI 08-09: Cho mạch điện hình vẽ H19.1 Nguồn điện có suất điện động ξ ; điện trở r = 1,5Ω ; Đèn Đ(6V – 3W) ; R1 = 10Ω;R2 = 18Ω.Đèn sáng bình thường a) Tính hiệu điện cực nguồn điện suất điện động nguồn điện Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! b) Tính cơng suất hiệu suất nguồn điện ĐS : a) 18V ; P= 36W ; H = 83% ÔN HK I – VL 11CB – THPT LTT – 2017 - 2018 2) Cho mạch điện hình vẽ Nguồn có E = 13,5 V, r = 0,6 Ω; biết R1 = Ω; R2 biến trở Đèn có ghi V – W A B H.6 a) Cho R2 = Ω Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R Đèn có sáng E, r bình thường khơng? b) Tính điện tiêu thụ mạch điện sản toàn R1 R2 mạch 20 phút Đ c) Tìm R2 để đèn sáng bình thường ĐS:a) IĐ = 0,9 A; I1 = 3,6 A; Đèn sáng yếu mức bình thường; b) R2 = 4,75 Ω; 3) Cho mạch điện hình vẽ H.14.13 : Bộ nguồn điện có suất điện động Eb , điện trở rb = 3Ω Đèn 6V-3W có điện trở R3 Biết R1 = 4Ω ; R2 = 8Ω ; R4 = 6Ω ; RV lớn ; RA ≈ Ω Số vôn kế 9V Tính : a) Số ampe kế suất điện động Eb b) Tính cường độ dòng điện qua đèn cho biết đèn sáng ? Tính điện tiêu thụ đèn 30 phút J kWh c) Tính hiệu suất nguồn điện d) Bộ nguồn điện gồm nguồn điện giống (E, r ) mắc nối tiếp , tính E, r ? ĐS : a) 0,75A; 11,15V; b) 0,375A , đèn sáng mờ ; 3037,5 J = 8,4375.10-4 kWh; c) 80% ; d) 2,25V; 0,6Ω CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 4) Một sợi dây đồng có điện trở suất 200 C 1,6 10-8 Ωm Hệ số nhiệt điện trở dây đồng 4,3.10-3 K-1.Tính điện trở suất dây đồng nhiệt độ tăng thêm 800C ? 1) Moät sợi dây đồng có điện trở 74Ω 500C Điện trở sợi dây 2000C ? Biết hệ số nhiệt điện trở đồng : 4,3.10 -3 K-1 2) Ở nhiệt độ 200C, điện trở kim loại 2,5Ω Hỏi nhiệt độ phải để điện trở 3,0Ω Cho biết hệ số nhiệt điện trở 200C 5.10-3K-1 ĐS : 600C 3) Dây dẫn 200C có điện trở 54 Ω 2000 C có R=90 Ω.Tính hệ số nhiệt điện trở dây dẫn? 4) Một dây bạch kim 200C có điện trở suất ρ0 = 10,6.10−8 Ω.m Tính điện trở suất dây bạch kim nhiệt độ 10000C Giả thiết điện trở suất dây bạch kim khoảng nhiệt độ tăng bậc theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi α = 3,9.10−3 K −1 ĐS : ρ = 5,11.10−7 Ωm 5) Dây tỏa nhiệt bếp điện có dạng hình trụ 20oC có điện trở suất ρ=5.10-7 Ωm , chiều dài 10 m , đường kính 0,5 mm a) Tính điện trở sợi dây nhiệt độ b) Biết hệ số nhiệt điện trở dây α=5.10-7 K-1.Tính điện trở 200oC 6) Ở nhiệt độ t1 = 200C, hiệu điện cực bóng đèn U1 = 32 mV cường độ dòng điện chạy qua đèn I1 = 10 mA Khi sáng bình thường, hiệu điện cực bóng đèn U2 = 220 V cường độ dòng điện chạy qua đèn I2 = 6,875 A Tính nhiệt độ t2 dây tóc đèn sáng bình thường Coi điện trở dây tóc đèn khoảng nhiệt độ tăng tỉ lệ bậc theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3 K-1 HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN 7) Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 65 (µV/K) đặt khơng khí nhiệt độ 200C, mối hàn lại nung nóng đến nhiệt độ 2000C Tính độ lớn suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện đó? ĐS : 11700 ( µV ) Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ÔN HK I – VL 11CB – THPT LTT – 2017 - 2018 8) Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (µV/K) đặt khơng khí 200C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt ξ = (mV) Nhiệt độ mối hàn nóng ? 9) Khi nhúng đầu cặp nhiệt điện vào nước đá tan, đầu vào nước sơi suất nhiệt điện cặp 0,860mV Hệ số nhiệt điện động cặp là: A 6,8µV/K *B 8,6 µV/K C 6,8V/K D 8,6 V/K 10) Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế để đo suất nhiệt điện động cặp Một đầu mối hàn nhúng vào nước đá tan, đầu giữ nhiệt độ t0C milivôn kế 4,25mV, biết hệ số nhiệt điện động cặp 42,5µV/K Nhiệt độ t là: *A 1000C B 10000C C 100C D 2000C 11) Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế để đo suất nhiệt điện động cặp Một đầu mối hàn để nhiệt độ bình thường 300C, đầu mối hàn tiếp xúc với lò nung , milivôn kế 39,525mV, biết hệ số nhiệt điện động cặp 42,5µV/K Nhiệt độ lò bao nhiêu? 12) Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT đặt khơng khí 20 0C, mối nung nóng đến nhiệt độ 320 0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện 12,6 (mV) Tính giá trị hệ số αT ? DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 13) Đương lượng điện hóa Niken 3.10-4 g/C Khi cho dòng điện cường độ 2A qua bình điện phân có anơt Niken 30 phút khối lượng Niken bám vào catôt ? ĐS : 1,08 g 14) Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có hóa trị 2,cường độ dòng điện chạy qua bìnhlà 1A.Sau 16 phút 5giây khối lượng kim loại sinh điện cực 0,32g Xác định tên kim loại làm điện cực ? ĐS : Cu 15) Muốn mạ đồng sắt có diện tích 100 cm2, người ta dùng làm catốt bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anốt đồng ngun chất cho dòng điện có cường độ I = A chạy qua Tìm bề dày lớp đồng bám mặt sắt Cho biết khối lượng riêng E,r đồng D = 8,9.103 kg/m3 (Cho số Fa-ra-day: F = 96500 C/mol; A đồng có A = 64, n =2) ĐS : d= 0,2.10 – m 16) Cho mạch điện hình vẽ H.24: V Nguồn điện có suất điện động E = 24V, điện trở r = Ω Ampe kế R4 RĐ dây nối có điện trở khơng đáng kể Bóng đèn Đ(6V; 3W); bình điện R3 R1 phân ddCuSO4, có anod Cu ( A = 64, n = 2), có điện trở RB = Ω Các điện trở R1 = Ω, R2 = 10 Ω , R4 = Ω, biến trở R3 RB R2 1/Cho R3 = 2,8 Ω : a) Tính điện trở mạch ngồi , số ampe kế vơn kế ? Tính H.24 hiệu suất nguồn điện ? b) Xác định độ sáng đèn khối lượng Cu thu điện phân ? 2/Xác định giá trị biến trở R3 để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi P = 18 W ? ĐS : a) 14 Ω ; 1,5 A; 21V; 87,5%; 2) 16,656Ω 17) Cho mạch điện hình vẽ H17.1 Bộ nguồn gồm nguồn điện giống nhau, nguồn có eo = 9V ro= 2Ω, mạch ngồi có R1 = Ω, R2 = Ω , đèn Đ (6V - 6W), bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương đồng ( A = 64, n = 2) , điện trở bình điện phân Sau thời gian điện phân 16 phút 5s có 320 mg Cu anod bị hao mòn dần V 1/Khi đèn sáng bình thường : Đ A R1 Rx a) Xác định số ampère kế volte kế RB R2 b) Xác định RB Rx c) Tính cơng suất hiệu suất nguồn H17.1 d) Tính điện sản toàn mạch 45 phút J kWh *2/Xác định giá trị biến trở Rx để công suất tiêu thụ mạch lớn ? Tính cơng suất lớn ? ĐS : 1a) 2A; 15V ; 1b) RB = 4Ω ; Rx = Ω; 1c) 54W ; 55,6 %; 1d) 145800J; 0,0405 kWh ; 2) 1,5 Ω ; 30,375 W Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ÔN HK I – VL 11CB – THPT LTT – 2017 - 2018 18) Cho mạch điện hình vẽ H13.1 với ξ = 18(V) , r = 4(Ω) Đèn Đ1( 6V,3W) sáng bình thường R B điện trở bình điện phân chứa dung dịch CuSO với anốt Cu Biết Cu có A = 64 g/mol hóa trị Sau thời gian điện phân 16 phút giây có 480 mg đồng bám vào ca tốt a) Hãy tính giá trị RB R1 b) Tính khối lượng Cu bám vào catốt 10 phút c) Tính nhiệt lượng tỏa mạch 40 phút Jun kWh d) Tính hiệu suất nguồn điện ĐS : RB = 4Ω; R1 = 2Ω; b)0,298 g;c) 12000 J 19) Cho mạch điện hình vẽ H19.2: Đèn ( 6V-3W) có điện trở R3 ; R1 = 2Ω ; bình điện phân AgNO3 có điện trở R2 = 4Ω ,có anốt Ag( A = 108 ; n = 1) ; R4 = 7Ω, nguồn điện có điện trở r = 1Ω Điện trở vôn kế vô lớn ampe kế không đáng kể Khi ta thấy vơn kế có số U = 22V a) Tính số ampe kế, suất điện động nguồn điện b) Tính khối lượng bạc thu thời gian 15 phút c) Đèn sáng ,tại ? d) *Nếu đèn bị đoản mạch số vơn kế ampe kế ? ĐS : a) 2A; 24V; b) 1,343g; c) U3= 8V > Uđm = 6V nên đèn sáng mạnh bình thường; IA = 3A; UV =21V 20) Cho mạch điện hình vẽ H.17 :ξ = 18(V), r = 4Ω; RB điện trở bình điện phân AgNO3 có Anơt Ag Đèn Đ: 6V – 9W Rx biến trở a) Khi Rx = 12Ω đèn sáng bình thường Tính điện trở R B khối lượng bạc bám vào catốt bình điện phân sau 32 phút 10 giây Biết A = 108g/mol, n = b) Khi cơng suất mạch ngồi Rx có giá trị ? ĐS : a) m = 4,32g ; RB = Ω ; b) Rx = 4Ω 21) Một mạch điện có sơ đồ hình H.30, nguồn điện có suất điện động E điện trở r = Ω ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V – 6W; bóng đèn Đ2 loại 6V – 4,5W; Rb biến trở a) Tìm E giá trị biến trở Rb để đèn Đ1 Đ2 sáng bình thường b) Tính cơng nguồn điện 15 phút hiệu suất nguồn điện ĐS : E =22V; Rb ≈ 4,5Ω; 123750J; 54,5%; 22) Cho mạch điện hình vẽ H14.2: Nguồn điện có suất điện động E = 12(V) ,điện trở r = 2(Ω), đèn Đ(6V-3W) Bình điện phân AgNO3 có Anôt Ag điện trở RB= 4(Ω) Cho R1=6 (Ω); R2= (Ω); R3= (Ω) (Cho A=108, n=1) a) Tính cường độ dòng điện qua đèn nhận xét độ sáng đèn Đ? b) Tính khối lượng bạc thu thời gian 16 phút giây c) Tính cơng nguồn điện sản 30 phút ĐS : a) IĐ = 0,267A, đèn sáng yếu bình thường; b) 0,576 g; c) 17280 J = 4,8.10-3 kWh 23) Cho mạch điện hình H19.3 : Biết nguồn điện có suất điện động ξ = 11,8V điện trở r = 1Ω Biết R1 = 5Ω, R2 = 4Ω Bình điện phân đựng ddCuSO4, có anốt Ag ( A = 108 ,n = 1) Sau thời gian điện phân 16 phút 5s có 1080 mg Ag bám vào catốt Tính : a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ÔN HK I – VL 11CB – THPT LTT – 2017 - 2018 b) Điện trở bình điện phân c) Cơng suất mạch nguồn điện d) Hiệu suất nguồn điện e) Điện tiêu thụ mạch 30 phút J kWh ĐS : a) 1A; b) RB = 5Ω ; c) 25,2 W ; 33,04 W; 76,3 % ; e) 45360 J = 0,0126 kWh Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ... 30,375 W Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ƠN HK I – VL 11CB – THPT LTT – 2 017 - 2 018 18) Cho mạch điện hình vẽ H13.1 với ξ = 18( V) , r = 4(Ω) Đèn Đ1( 6V,3W) sáng bình thường R B điện trở bình điện... định giá trị biến trở R3 để công suất tiêu thụ mạch P = 18 W ? ĐS : a) 14 Ω ; 1,5 A; 21V; 87,5%; 2) 16,656Ω 17) Cho mạch điện hình vẽ H17.1 Bộ nguồn gồm nguồn điện giống nhau, nguồn có eo = 9V... lớn suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện đó? ĐS : 1170 0 ( µV ) Rễ học đắng, học ngọt…lắm nha ! ƠN HK I – VL 11CB – THPT LTT – 2 017 - 2 018 8) Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (µV/K)