1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lien he giua thu tu va phep cong

14 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Một số quy định */ Phần cần phải ghi vào vở: - Các đề mục. - Khi nào xuất hiện biểu tượng. */ Tập trung trong khi thảo luận nhóm . §iÒn dÊu thÝch hîp (< ; > ; =) vµo « vu«ng . KiÓm tra bµi cò: a) -2 -1,3 b) 2 3 − 4 6− c) 4 . (-3) -14 d) 3 2 e) 0 víi mäi x kh¸c 0 2 x < = > < > 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số . Chương IV : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Đ 1. liên hệ giữa thứ tự phép cộng. Cho a b là hai số thực bất kì. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A) Số a bằng số b (kí hiệu a = b) B) Số a nhỏ hơn số b (kí hiệu a < b) C) Số a lớn hơn số b (kí hiệu a > b) ?1 Quan sát trục số lựa chọn đáp án đúng bài toán sau . Khi biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang) thì : B. Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên phải điểm biểu diễn số lớn hơn . C.Điểm biểu diễn số nhỏ hơn đối xứng với điểm biểu diễn số lớn hơn qua điểm gốc của trục số . D. Cả ba khẳng định trên đều sai . ?2 0-1,3 -2 3 2 A. Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. D) Một trong ba trường hợp trên xảy ra. Điền số thích hợp (= ; > ; <) vào ô vuông . Chương IV : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Đ 1. liên hệ giữa thứ tự phép cộng. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số . ?3 a) 1,53 1,8 b) -2,37 -2,41 c) 12 18 2 3 3 5 13 20 d) < < > = ?4 Hãy nối các ý 1) ; 2) với các ý A) ; B) ; C) ; D) để được các khẳng định đúng . 1) Số a không nhỏ hơn số b 2) Số a không lớn hơn số b A) thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b B) thì phải có a > b C) thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b D) thì phải có a < b Chương IV : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Đ 1. liên hệ giữa thứ tự phép cộng. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số . * Nếu số a không nhỏ hơn số b thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b Khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là : a b * Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b Khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là a b ?5 Điền dấu thích hợp ( ; ) vào chỗ trống . a) Với mọi x R thì x 2 0 b) Nếu c là số không âm thì ta viết c 0 c) Với mọi x R thì -x 2 0 d) Nếu y là số không lớn hơn 3 thì ta viết y 3 c) Với mọi x R thì -x 2 0 c) Với mọi x R thì -x 2 0 Chương IV : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Đ 1. liên hệ giữa thứ tự phép cộng. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số . (SGK T 35) 2. Bất đẳng thức Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a b, a b) gọi là bất đẳng thức a gọi là vế trái, b gọi là vế phải của bất đẳng thức . Bất đẳng thức trên có vế trái là :7 + (-3) vế phải là : -5 Ví dụ 1: Hãy xác định vế trái vế phải của bất đẳng thức : 7 +(-3) > -5 Ví dụ 1: Hãy xác định vế trái vế phải của bất đẳng thức : 7 +(-3) > -5 Chương IV : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Đ 1. liên hệ giữa thứ tự phép cộng. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số . (SGK T 35) 2. Bất đẳng thức (SGK T 36) 3. Liên hệ giữa thứ tự phép cộng Ta xét bất đẳng thức : -4 < 2 Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta được bất đẳng thức -4 + 3 < 2 + 3 Minh hoạ quá trình trên bằng hình vẽ -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -4 + 3 2 + 3 Chương IV : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Đ 1. liên hệ giữa thứ tự phép cộng. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số . (SGK T 35) 2. Bất đẳng thức (SGK T 36) 3. Liên hệ giữa thứ tự phép cộng ? 6 a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 +(-3) < 2 + (-3) Dự đoán : Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 + c < 2 + c Tính chất : (SGK T 36) Với ba số a, b, c ta có : Nếu a < b thì Nếu a b thì Nếu a > b thì Nếu a b thì : . : . : : . a + c < b + c a + c b + c a + c > b + c a + c b + c Chương IV : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : Đ 1. liên hệ giữa thứ tự phép cộng. 2. Bất đẳng thức (SGK T 36) 3. Liên hệ giữa thứ tự phép cộng 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số . (SGK T 35) Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Ví dụ 2 : Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 +(-35) Giải : Ta có : 2003 < 2004 Cộng -35 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được 2003 + (-35) < 2004 + (-35) ? 7 a) So sánh -2004 + (-777) -2005 + (-777) mà không tính giá trị mỗi biểu thức . b) Dựa vào thứ tự giữa 3 .Hãy so sánh 5. 2 2 2+ [...]... chất liên hệ giữa thứ tự phép cộng (dưới dạng công thức phát biểu bằng lời) * Bài tập về nhà : 1, 2, 3 SGK - T37; 1, 2, 3, 4, 7, 8 SBT - T 37 * Suy luận sau đúng hay sai ? Cho c là một số thực tu ý Ta có : từ bất đẳng thức -4 < 2 suy ra bất đẳng thức -4.c < 2.c Bài tập 9 SBT - T42 Cho a + 2 > 5 Chứng tỏ a > 3 Điều ngược lại là gì ? Điều ngư ợc lại có đúng không ? . lựa chọn đáp án đúng bài toán sau . Khi biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm ngang) thì : B. Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên phải điểm biểu. Suy luận sau đúng hay sai ? Suy luận sau đúng hay sai ? Cho c là một số thực tu ý . Ta có : từ bất đẳng thức -4 < 2 suy ra bất đẳng thức -4.c < 2.c

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN