1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Cấu trúc âm vị học

24 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DSpace at VNU: Cấu trúc âm vị học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XXI, sỏ' 1, 2005 C Ấ U T R Ú C ÂM V Ị H Ọ C Vỏ Đ ại Q uang’*’ M ột sô vân đề tro n g ph ân tích âm vị học 1.1 K h i niêm “â m v i” (phonem e) “biên th ê ám v i” (allo ph on e) Hãy xem xét âm /t/, /p/, /k/ nhóm từ tiếng Anh sau: a tea [thi:] steam [sti:m] sit [ s it 1] b p e a [ p hi:] spin [spin] sip [sip 1] c key [khi:] skin [skin] sick [sik 1] Trong ba nhóm từ có ba nhóm âm /t/, /p/ /k/ Việc người ngữ tiếng Anh khơng cho âm nhóm từ khác nhau, ỏ góc độ nghiên cứu, có thê dẫn đến giả định âm nhóm có đồng n h ất phương diện Theo truyền thơng, phân nhóm âm theo đặc tính vừa thơng n h ấ t vừa khác biệt thưòng xem xét hai cấp độ biểu hiện: (i) cấp độ đặc tính vật lý cụ thể, thực hố (ii) cấp độ trừu tượng, khái quát hoá cấp độ vật lý cụ thể, thành viên nhóm âm khác đặc tính âm học (đặc tính ngữ âm), cấp độ trừu tượng khái qt hố, việc phân nhóm phản ánh cảm thức người ngữ cho âm nhóm giơng (về phương diện đó) Khi nhìn nhận vấn đề thấy rằng, tiếng Anh, âm “t” phát âm khác tùy thuộc vào chu cảnh ngữ âm xuất Khi xuất đầu âm tiết, âm ph át âm bật (aspirated): [th] Nếu xuất với tư cách phận cấu thành chùm phụ âm (consonant cluster) đứng sau âm xát phát âm không bật (unaspirated): [t] Khi đứng cuôi từ, âm “t” có thê ph át âm âm tăc hầu (glottal stop) [?] âm mà luồng khơng giải phóng (unreleased), hay nói cách khác luồng khơng tạo âm có thê nhận biêt thính giác (unaudible release) [t ■>] Tương tự, “p” tiếng Anh thực hoá âm [ph], [p], [?]; âm “k” tiếng Anh tồn hình thái sau: [kh], [k], [?] Theo thơng lệ nghiên cứu học tập ngôn ngữ, để p h ân biệt rõ cấp độ xem xét, âm cấp độ cụ th ể đ ặt ngoặc vuông [ ] âm cấp độ trừ u tượng đ ặ t hai gạch xiên / / Tiếp cận âm th anh ngôn ngữ theo phương hướng cho phép phân biệt âm thưc ph át diễn ngôn âm nằm hệ thôYig trừu tượng, có tơ chức ngơn ngữ Các đơn vị trừu tượng coi âm v ị Các yếu tó phát âm, xuất n T3., Phòng Quàn lý Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đai học Quốc gia Hà Nôi 11 V ố Đạii Q u a n g 12 bề mặt (trong diễn ngơn) hay nói cách khác âm đoạn thực hoá âm vị chu cảnh ngữ âm cụ thê gọi b iến th ê âm vị Ngưòi ng hiên cứu cần có khu biệt hình thái biểu cấu trúc sâu âm thực x u ất t r ê n bê nôi ngôn ngừ Sự phân biệt cho phép xác lập số’ lượng hữ u h ạn âm vị ngôn ngừ đặt chúng mối liên hệ VỚI SC) lượng rấ t lớn âm đoạn thực hừu xuất giao tiếp Các nhà nghiên cứu thường quan tâm đên mơ hình h a y nói cách khác mõi liên hệ có hệ thơng, có tổ chức âm th an h lời nói ngơn ng ữ tự nhiên Nếu khơng có khu biệt âm vị biêh thê âm vị thi khơng thê xác lập mơ hình p h â n b ố âm lời nói cách khoa học hữu d ụ n g từ â m đoạn với đặc tính vật lý khác diễn ngơn 1.2 Các th ủ p h p x c lậ p ả m vi biên t h ể âm vi 1.2.1 Cặp tố i th iể u (m in im a l pair) Sự phân biệt âm vị biến thể âm vị cần thiết trìn h tiếp cận hệ thơng âm ngơn ngữ cụ thể Vì vậy, vấn đề đặt làm th ế để n h ận diện âm vị sau đặt chúng môi liên hệ với biến thê âm vị Trong nghiên cứu vê âm vị, âm vị thường xác lập dựa vào đôi lập âm tơ" N hững đối lập dễ dàng ph át nhờ vào “các cặp tối thiểu” Cặp thiểu cặp từ khác m ộ t ả m N h ữ n g từ n vi từ vựng k h c N ghĩa đơn vị từ vựng có th ế đồng nh ấ t không đông nhàt Chang hạn, tiếng Anh Mỹ, “car” “automobile” hai đơn vị từ vựng chúng có chung nghĩa biểu vật (denotation) Nếu so sánh từ “b a t” “m at” thấy hai từ hai đơn vị từ vựng có nghĩa khác Chúng khác n hau âm đầu: [b] nằm thê đôi lập với [m] Đây biến thể âm vị hai âm vị khác Nếu so sánh hai từ với từ “fat” ta lại thấy âm [fj từ “fat” đối lập với [b] [m] “bat”, “m at” Như [b], [m] [ỉ] biến thể âm vị âm vị khác tiếng Anh: / b /, / p /, / f / 1.2.2 P h ân bô đ ôi lập (c o n tra stiv e d istrib u tio n ) Các cặp thiểu tồn thê p h ân bô đối lập Sự đôi lập âm đầu từ “bat”, “m at” “fat” nh ận diện nhờ vào thủ pháp g ia o h o n (commutation test) Có nghĩa là, việc thay âm âm khác đem lại đơn vị từ vựng khác Thủ pháp phân bô đôi lập áp dụng để tìm đơi lập ỏ vị trí đơn vị từ vựng: đầu từ, từ cuôi từ Sau cặp tơi thiểu có đổi lập vê âm cuôi từ: [m] lame [lei _ ] Cấu trúc ngữ âm hai từ hồn tồn giơng Chúng khác hai âm [n] [ml Tạp clú Khoa học ĐHQGHN Ngoại ngữ T.XXỈ, SỔI 2005 Câu trúc âm vị học 13 1.2.3 C ặp cậ n tố i th iế u (n ear m inim al pair) Trong ngôn ngữ, lúc tồn nhừng cặp tơi thiểu để có thê phân lập cặp âm cụ thê Trong trường hợp này, người nghiên cứu phải dựa vào chu cảnh ngữ âm trực tiêp (im m ediate phonetic environment) đê nhận diện đôi lập Chu cảnh ngừ âm trực tiếp ổố n hà nghiên cứu gọi “cặp cặn tơi thiểu” Ví dụ: [f] [3 ] xác định nằm thê đơì lập chu cảnh ngữ âm trực tiếp đồng n h ấ t sau: m mision 1_ ô [3] Vision 1_ õ Hai từ trê n khác n h au hai âm: [m] * [v], [f] * [3 ] Hai âm đem so sánh ([_n [3 ]) xuâ^t chu cảnh ngữ âm trực tiếp đồng 1.2.4 P hân bô bố s u n g (co m p lem en tary d istrib u tio n ) Phân bô bô sung kiểu loại phân t ó hai âm khơng xuất chu cảnh ngữ âm Chắng hạn, tiếng Anh, âm [ph] xuất ỏ phần khới đầu (onset) ảm tiêt có trọng âm Trong đó, [p1] ln xuất vị trí cuối từ Hai âm biên the âm vị Như vậy, có thê nói rằng, biến thê âm vị âm mà chu cảnh ngừ âm chúng dự đốn người nghiên cứu biết biến th ể âm vị hệ thống Ví dụ, chu cảnh ngữ âm sau, không biêt chủ th ể p h át ngôn sử dụng từ tiếng Anh khơng thể đốn âm tố đầu âm tiết: Nêu biêt rằn g vị trí âm “k” tri thức vê âm vị học tiếng Anh cho ta biêt rằ n g chỗ trơng trê n vị trí âm [kh] 1.2.5 B iến th ế tự (free variation) Biên thê tự tượng mà âm khác thay th ế vị trí Chẩng hạn, /t/ có th ể x u ất hình thức [t], [t ■•] [?] từ “h a t” Đây nhừng hình thức ngữ âm đơn vị từ vựng khơng có cặp tối thiểu, khơng nằm thê p h ân bơ đơi lập Vì lí mà chúng coi biến thể âm vị /t/ tiếng Anh 1.2.6 Ưu đ iế m h n c h ế củ a v iệ c sử d ụ n g th ủ pháp g ia o h oán Việc sử dụng th ủ pháp giao hoán đê phát vị trí âm tố nằm thê phân bơ' đơì lập p hân bố bố sung giúp người nghiên cứu nhìn nhận được-sự tổ chức theo hệ thơng âm vị Những điều trình bày phần cho thấy: Khi hai âm tố ó thê phả n bơ đối lập th ì chúng biến thê âm vị khác Khi chúng thê p h â n bô bơ su n g biến thê tự chúng biến thê âm vị Có thê nói, ưu điểm thủ pháp giao hoán Tuy nhiên, sản phẩm mà thủ pháp mang lại lúc phản ánh cách xác quy luật âm vị học ngơn ngừ C hang hạn, nguyên âm đầu từ tiếng Anh “economy” [i:] [e] Điều có nghĩa [i:] [e] biên tự từ Việc áp dụng thủ pháp giao hoán trường hợp cho kết hai biến thê âm vị / ạp clii Khoa học D H Q G H N, Ngoại //!»/?, T.XXI, Sô l , 2005 V õ Đai Ọ uang 14 Nhưng, việc nghiên cứu hai âm nhiều chu cảnh ngừ âm khác dẫn đên kêt luận [i:] [e] thường nằm thê phân bố đơi lập chủng nh ữ ng ảm vị khác Hạn chế thủ pháp giao hốn khắc phục việc kêt hợp thủ pháp vối khái niệm khác liên quan đến nhận biêt đặc tính ngữ âm tương đồng ngữ âm (phonetic similarity), tương hợp vê mơ hình kêt hợp âm đoạn (pattern congruity), xu hướng biến đổi âm th anh trìn h tạo sinh từ âm vị sang hiên the (process naturalness) 1.3 N h ữ n g vấn đê củ a viêc lưa chon hìn h th i ả m vi hoe 1.3.1 V ân để đ ịn h d a n h âm vị b ằn g ký tự Trong phần trên, [ph], [p], [p1] COI hình thái ngừ âm âm “p’\ Vân đề cần giải thích lại chọn ký tự “p” cho âm vị mà lại khơng chọn ký tự khác? Có sơ' lí để lựa chọn: (i) Việc sử dụng /p/ cho thấy biên th ể gắn bó với âm vị có chung đặc tính âm học n h ất định [voice], [continuant], [anterior], [coronal], Có nghĩa là, chúng giơng ngừ âm đồng thòi, ỏ phương diện đặc tính ngữ âm, chúng khác VỚI âm khác không nhóm; (ii) Sự lựa chọn ký tự biểu thị âm vị thưòng theo xu hưống: Kí tự lựa chọn để biểu thực thê trừu tượng “âm vị” cung cấp thông tin chất thực v ậ t lý “biên thê âm vị” Do vậy, hình thái trừ u tượng cần biểu ký tự giống với kí tự biêu thị hình thái ngữ âm thực hố hình thái trừu tượng diễn ngơn Vấn đề đơn giản âm vị thực hố hình thái ngữ âm bề nơì diễn ngơn Trong trường hợp âm vị thực hố nhiều hình thái ngữ âm (biến thể âm vị) biến thể kèm thêm dấu phụ (diacritic) đê phân biệt biến thể âm vị nhóm 1.3.2 Sự tư n g đ n g n g ữ âm (p h o n etic sim ila rity ) Trong trình xác lập âm vị biến thể âm vị, thủ pháp giao hoán chưa đem lại kết đáng tin cậy, ngồi thủ pháp giao hoán, phải dựa vào tương đồng ngữ âm để làm sáng rõ vấn đề Chẳng hạn, dựa vào kiểu loại phân ho’ có thê giả định [h] [rị] nằm thê phân b() bổ sung [h] ln xuất ỏ vị trí đầu từ [r\] xuất cuối từ, vậy, cho hai biến thể âm vị Nhưng, cách nhìn nhận không phản ánh thực tế tiếng Anh Hai âm biến thể âm vị Giữa chúng khơng có tương đồng ngữ âm Hai âm có đặc tính ngừ âm khác nhau: [rị] âm có đặc tính [nasal], [sonorant] [non­ continuant] đặc tính [h] [non-nasal], [obstruent], [continuant] Hai àm có chung đặc tính ngữ âm là: hai âm phụ âm đặc điểm này, chủng giơng với nhiều phụ âm khác Vì lí này, đặc tính [consonant] khơng phải nét khu biệt hai âm Khơng có đặc tính ngữ âm chung khác giừa hai âm [h] [rị] đê có thê xếp chúng vào lớp hạng riêng Nói cách khác, khơng có thực thể trừu tượng mà từ phái sinh hai âm Trong trường hợp ngưòi nghiên cứu đưa kí tự để biểu thị âm vị giả định âm vị giả định hai âm [h], [r\] củng khơng có mơi quan hệ giống quan hệ âm vị /p/ biến thể ([phỊ [p] [p 1]) Tạp chi Khoa học ĐHQGHN NỉỊoại //#/? T.XXỈ, sỏ I 2005 C ấ u trúc âm vị học 15 1.3.3 Xu hướng b iến đối ngử âm tron g trình ch u y ến đổi giừa âm vị biên th ế âm vị Ngoài tương đồng ngữ âm, yếu tố cần xem xét trình xác lập âm vị chất trình kết nôi giừa âm vị biến thê chúng Hãy xem xét liệu ngừ âm sau: Pass [paes] This [5is] pass you [paeSju:] this year [5iSjf] [s] [S] liệu có liên hệ VỚI nhau, “pass” “pass you” h ình thức khác hệ hình ngừ pháp từ “pass” (pass, passes, passed, passing) đơn vị từ vựng Vấn để đặt lúc là: Môi quan hệ [s] [S] cần tưòng minh hố thê nào? Yêu tô cần coi vêu tô cấp độ sâu, cấp độ trừu tượng yêu tô yếu tô" cấp độ cụ thể, cấp độ thực hoá? v ề mặt logic, hai yếu tổ' có thê hình thức biểu hai cấp độ biểu hiện, v ề mặt ngơn ngữ học, có hai lí đê phái sinh [S] từ [sj Trước hết, xem xót chu cảnh ngữ âm trực tiếp hai âm này: [s] xuất chu cảnh ngừ âm: ae _ # hình thức “pass” ae t “passed” ae _ I ae o “passing” “passes” [S| xuất chu cảnh ngữ âm: ae _ j Quan sát cho thấy, số lượng chu cảnh ngữ âm [s] xuất nhiều hơD sơ" lượng chu cảnh [S] Do vậy, thích hợp coi /s/ hình thức biểu cấp độ trừu tượng Nhận xét củng cố thêm bơi lí có sức thuyết phục thứ hai xu hướng biến đổi ngữ âm tự nhiên (naturalness) ngữ lưu Cụ thể hơn, tương đồng hoá âm (assimilation) Am [j] âm ngạc cứng mang đặc tính [+ coronal], [- anterior]; [s] âm lợi có đặc điểm [+ coronal], [+ anterior] âm [S] âm ngạc-lợi mang đặc điếm [+ coronal], [- anterior] Trong kết hợp từ “pass you” “this year”, âm [+ anterior] ([s]) bị biên đôi xuất bể nơi diễn ngơn hình thức [- anterior] ([S]) nhu cầu đạt đên tiện lợi phát âm (Đồng hố âm theo vị trí cấu âm) Do vậy, có lí nêu cho âm [S] dược phái sinh từ /s/ Từ lập luận xác định /s/ hình thức biêu cấp độ trừ u tượng 1.3.4 Sự tư ơng hợp m h ìn h k ết hợp âm đ oạn (p attern gru ity) Sự tương hợp tố chức có hệ thơng âm vị phân bô chúng ngữ lưu Quan sát ba kiểu loại kết hợp âm vị sau: (i) / -ft, -pt, -kst, -sp / từ “draft”, “prompt”, “text”, “wasp” (ri) / *bd, -dz, -zd, -vz / từ “robbed”, “adze”, “phazed”, “leaves” (iii) / -fd, -bt, -ds, -pz / (Kiểu kết hợp âm không tồn tiêng Anh) Tạp (hi Klioa liọc DỉiQGHN, NìỊỉtụi lỉỊỊữ, I XXI, Sơ 1, 2005 V õ D Q u a n g 16 Sự khái qt hố mơ hình kơt hợp âm vị là: ỏ cấp độ ả m vị học, có tương hợp tiếng th an h (uniform voicing) giửa ám vị chùm p h ụ âm ồn (obstruent clusters) tiếng Anh Tất th àn h viên chùm phụ âm m ang đặc tính [+ voice] [- voice] Các kiểu kết hợp pha trộn [+ voice] [- voice] [voice] [+ voice] không tồn tiếng Anh Tuy nhiên, bề nối diễn ngơn, có thê có vơ th an h hoá (devoicmg) âm đoạn thứ hai chùm phụ âm cuối từ Như vậy, trình xác lập âm vị, tương hợp giừa âm đoạn vê đặc tính ngừ âm yêu tố cần sử dụng trường hợp cần thiết Chang hạn, cho ta âm [s] có thê khắng định: Khi [s] thành viên chùm phụ âm (consonant cluster) phụ âm đứng sau phải phụ âm vơ để tương hợp với tính chất vơ [s] 1.4 Tóm t ắ t Căn vào hoạt động âm th an h lời nói bê nối diễn ngơn có thê chia âm ngơn ngữ thàn h nhiều nhóm Các âm nhóm mang hai đặc điểm: Chúng òỏ khác biệt tương đơi đặc tính âm học đồng thòi lại đồng n h ấ t vê chức hệ thông âm vị Thực thể trừu tượng, sản phẩm khái quát hoá gọi âm vị Biên thê âm vị hình thái thực diễn ngơn âm vị với đặc tính vật lý cụ thể Môi liên hệ giừa hai cấp độ biểu ngữ âm trình bày quy tắc rõ phân bô biên thê âm vị chu cảnh ngữ âm khác Khi nghiên cứu ngôn ngữ cụ thể, công việc người nghiên cứu phải tiên hành xác lập âm vị biến thể âm vị Đê làm việc đó, người nghiên cứu phải áp dụng sô th ủ pháp n h ất định liệu ngừ âm (phonetic data) thủ pháp giao hoán, nhận biết tồn hay khơng tồn đặc tính tương đồng ngữ âm, xu hướng biên đối ngữ âm tương hợp mơ hình kết hợp âm đoạn Những thủ pháp cho phép ngưòi nghiên cứu đưa danh sách âm vị dựa vào mơ hình phân bô âm (phones) ngôn ngữ nghiên cứu Các loại h ìn h câu trú c âm vị học Trong cấu trúc âm vị học, yêu tơ âm vị học nhỏ nh ất đặc tính khu biệt lưỡng phân (binary distinctive feature) Những tập hợp hỗn nhập đặc tính khu biệt (mỗi đặc tính gán cho giá trị “+” giúp mơ tả tính chất âm đoạn (segment / phoneme) Hãy quan sát đặc tính khu biệt âm vị /p/ sau đây: /p/ - syll; + cons; - son; - cor; + ant; - cont;- nas; - str; - lat; - del rel; - high; - low; - back; - round; - voice Các quy tắc âm vị học biểu thị đặc tính ỏ hình thức đặc tính riêng lẻ, nhóm đặc tính, tập hợp đầy đủ đặc tính âm đoạn Những yếu tơ" khác có liên quan ranh giói hình thái học ranh giới cú pháp học rõ vị trí vị trí ci hình vị (morpheme - final) ( _+) vị trí đầu từ (word - initial) ( # ) Kiểu Tạp chi Khoa học D H Q G tìN , NiỊnựi IIỈỊỮ, T.XXl, Sơ ì , 2005 Cáu trúc âm vị hoe 17 loạn biểu âm vị học trình bày gọi biếu theo tuyến tính (linear) hình thức biểu liên quan đến chuỗi tuyến tính cụ thê hay nói cách khác tập hợp trục cú đoạn ranh giới đặc tính mà đặc tính ranh giới tạo chu cảnh (mơi trường - environment) cho q trình âm vị học xảy Điều có nghĩa là, quy tắc liên quan đến chuỗi âm đoạn (kể ranh giới) không cung cấp thông tin khác vê kiêu cấu trúc âm vị học (chang hạn thông tin câu trúc ảm tiêt) Ví dụ: Quy tắc vê tượng vơ th anh hố vị trí ci từ tiếng Anh (Yorkshire English) trình bày tượng dựa vào đặc điểm tuyến tính: Nếu phụ âm tắc (Tức phụ âm có đặc tính [- continuant]) đứng vị trí ci từ phụ âm sê âm vơ Quy tác thê sau: [- continuant] —> [- voice] / —# Đê có tra n h tồn cảnh loại hình câu trúc âm vị học, ngồi việc biếu đặc tính âm vị theo tuyến tính, cần thiết phải mở rộng mơ hình biêu âm vị học sang phạm vi, cấp độ lớn cấu trúc âm đoạn: Am tiết (syllable) Các phần sau trình bày vê cần thiết phải làm phong phú hình thức biểu âm vị học, vê cấu trúc nội âm đoạn, khái niệm “đặc tính âm vị học độc lặp” (những đặc tính khơng n h ấ t thiết phải gắn với âm đoạn đơn lẻ) vê tầm quan trọng kết cấu âm tiết-một cấu trúc âm vị học thuộc cấp độ cao âm đoạn 2.1 Sư c ầ n th iế t p h ả i có n h iêu h ìn h thức biêu h iên ả m vi hoc Trong sơ" lượng lón biến đối âm vị học có thê thê cách thích hợp dựa vào trậ t tự tuyến tính có nhiều q trình âm vị học phố qt khơng thê khái qt hố nếù dựa vào chuỗi tuyến tính yếu tố kê cận Các quy tắc dựa vào trậ t tự tuyến tính khơng có khả nàng tường minh hố q trình Nói cách khác, việc lập thức q trìn h dựa vào trật tự tuyến tính cung cấp rấ t thơng tin vê chất q trình âm vị học miêu tả Hãy xem xét số’liệu sau: i[n e]dinburgh i[n d]erby i[m p]reston i[r| k]ardiff đây, âm vị /n/ xuất diễn ngơn hình thức [n] đứng trước nguyên âm phụ âm vành lưỡi (coronal), hình thức [m] đứng trước phụ âm (labial), hình thức [r\] đứng trước phụ âm ngạc mềm (velar consonant) Đặc tính biến đổi âm vị học mơ tả quy tắc tuyến tính sau: consonantal (i) [+ nasal] -» a coronal / ft anterior a coronal ft anterior Quy tắc mô tả biến đổi (luân phiên) âm vị học (phonological alternation) khơng cung cấp thơng tin q trình diễn Quy tắc Tap chi Kltoa liọc DHQGHN Nẹoại nẹữ, T.XXI So 2005 Võ Đ ại Q uang 18 hai đặc tính phụ âm đứng sau biểu phụ âm mũi đứng trước Có nghĩa là, phụ âm mủi phù hợp với phụ âm đứng sau vê mặt giá trị ( đặc tính [coronal] [anterior] Quy tắc củng diễn đạt cách tuý hình thức sau: + consonantal (n) [+ nasal] a voice / _ a voice ft back ft back Cách trình bày quy tắc (i) có hạn chê n h ất định Tiếng (voicing) vị trí âm hàng sau (backness) khơng có quan hệ với Q trình âm vị học thê quy tắc (ii) tượng phổ biến ngôn ngữ Trong quy tắc (i) th iê u dâu hiệu hình thức đặc tính nêu vối biến sơ" (variables) có quart hệ vối phương diện đó, khơng phải cặp đặc tính b â t kỷ quy tắc (ii) Điều có nghĩa là, đồng hố phương diện vị trí cấu âm xuất hiệrì đà hình thức hố quy tắc Quy tắc (i) khơng có khả làm sáng rõ tượng mối liên hệ đặc điểm không thê quy tắc Việc th am gia hai đặc tính q trình biến đổi có thê hồn tồn ngẫu nhiên Khơng có dâu hiệu danh sách đặc tính [anterior] [coronal] có liên quan đên mức độ nhiều so với quan hệ hai đặc tính khác [voice] [back], Tuy nhiên, đặc tính phân nhóm mơ hình theo tiêu chí đó, chang hạn [anterior] [coronal] thuộc vê nhóm [voice] [back] thuộc nhóm khác nhau, khác biệt hai quy tắc trỏ nên rõ ràng Hai đặc tính [anterior] [coronal] khơng phải kết hợp ngẫu nhiên hai đặc tính đặc tính phân nhóm theo vị trí cấu âm Quy tắc (i) có thê dược lập thức lại cách khái quát sau: [+consonantal] (iii) [+ nasal]-* a[place]/ a [place] Quy tắc (ii) xếp lại (iii) [voice] [back] khơng thuộc vê nhóm đặc tính Một phạm vi khác đòi hỏi nhận biết cấu trúc âm vị học phong phú liên quan đến yếu tô thuộc cấp độ lớn cấp độ âm đoạn riêng lẻ Hầu hết biên thê tiêng Anh có hai âm ỈU: âm [1] từ “leaf’ [Ỷ] từ “bull” Từ ví dụ giả định [1] xuất vị trí đầu từ [t] xuất vị trí ci từ Tuy nhiên, thực tê khồng đơn giản [1] xuất vị trí khơng phải đầu từ “yellow' “silly”, [t] xuất vị trí khơng phải cucri từ “film” Như là, gốc âm vị (phonemic stem) đơn nhất/1/ xuất luân phiên [1] [t] Có thê diễn đạt cách xác phân bơ" [11 [tl sau: ft] xuất trước Tọp chi Khoa hoc ĐHỌGHN Ngoại ngừ T.XXI S o l , 2005 C ấ u trúc âm vị học 19 phụ âm vị trí cì từ, [1] xuất vị trí khác Quy tắc có thê lập thức sau: /1 /->[!■]/_{ c } {#} Quy tắc tuyến tính chưa phản ánh đầy đủ chất tượng ngạc mềm hoá âm “1” (1-velarisation) Một cách tiếp cận khác phù hợp dựa vào âm tiết Sự xuất trình ngạc mềm hố âm “1” phụ thuộc việc âm có xuất âm tiết hay khơng, vị trí khởi đầu (onset) âm tiết, /1/ xuất âm khơng bị ngạc mềm hố (non- velarised) [1] vị trí cuối âm tiết, /1/ âm tạo âm tiết (syllabic), / 1/ xuất âm bị ngạc hóa [t] âm ngạc hố tạo âm tiết [t] Ví dụ: “little”, “bull” Tương tự, hai từ “real“ “feel”, /1/ xuất cì từ đồng thòi cuối âm tiết hình thức [t]: [.ri: d t-] [.fi: t-] (Các dấu chấm đậm phiên âm biểu thị ranh giới âm tiết) Trong “reality” “feeling”, /1/ xuất đầu âm tiết không bị ngạc hố: [.rir.as.li.ti.]; [.fi:.lir).] Dựa vào quan sát trên, có thê lập thức tượng ngạc mềm hoá (velarisation) sau: /l/-> [t]/_ (C ) Quy tắc cho phép thể khái quát hóa âm vị /1/ xuất bê diễn ngơn VỚI hình thái [t] vị trí cuối âm tiết (coda) Những điều trình bày cho thấy rằng, việc tiếp cận cấu trúc âm vị học tuý dựa vào đặc điểm tuyến tính chưa đủ Đưòng hướng cần kết hợp với quan điểm âm vị học “phi tuyến tính ” (non-linear view of phonology) chấp nhận âm vị học đạị xu hưống tấ t yếu q trình nhận thức lí tính loại hình cấu trúc âm vị học 2.2 Cấu trú c nội ta i c ủ a â m đ oa n Hầu hết mơ hình âm vị học đại nhìn nhận cấu trúc nội âm đoạn tập hợp phức tạp đặc tính khơng phải đơn th u ần danh sách đặc tính hỗn độn phi cấu trúc Bằng quan sát, nhận thấy tượng sau: Một số trình âm vị học ln tác động đến nhóm đặc tính n h ất định mà khơng tác động đến nhóm đặc tính khác Có nghĩa là, sơ" đặc tính nhóm đặc tính ln xuất q trìn h khơng xảy với đặc tính nhóm đặc tính khác Thực tê dẫn đến ý tưởng cho hình thức biểu âm vị học cần phản ánh khuynh hưống Nếu biểu âm vị học cấu trúc nội âm đoạn không cấu trúc hố q trình đồng xuất hồi quy mang tính võ đốn ngẫu nhiên Như trình bày ỏ phần trên, tiếng Anh nhiều ngôn ngữ khác, âm mũi (nasal) “chấp n h ận ”, tương hợp đặc tính với đặc tính âm đoạn đứng sau Đặc tính bị tác động quy tắc (iii) đặc tính vị trí cấu âm Qúa trình xảy q trình đồng hố âm theo vị trí cấu âm Hưống đồng hố đồng hoá lùi (đồng hoá ngược- regressive assimilation) từ âm ồn (obstruent) sang âm mũi (nasal) tất Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Ngoại HỊỊữ T.XXỈ, So 1, 2005 V ỏ Đ a i Q uan g 20 đặc tính lại âm mũi khơng thay đổi Những quy tắc n h quy tắc (i) tr ê n không thê đặc điểm đặc tính sử d ụ n g quy tắc khơng có mối liên hệ hình thức hố Việc lập thức lại theo quy tác (ill) dựa vào đặc tính vị trí cấu âm loại trừ khả đặc tính thuộc nhóm khác bị tác động quy tắc Quy tắc (i) khơng có khả giải thích liệu sau: (iv) i[nr|fỊiladelphia i[n -0]írsk i[nr) v]enice i[n - ỗ]e Hague Trong liệu trên, âm vị /n/ thực hoá âm mũi môi-răng (labio-dental nasal) [nr|] trước [f] [v], âm mũi bị hoá (dentalised nasal) [n -] trước [0 ] [ỗ] Những biến thể âm vị cần phân biệt với [m] [n] Các đặc tính [anterior] [coronal] khơng phải tiêu chí để phân biệt trường hợp bơi [m] [nrj] mang đặc tính [+ ant; - cor], [n] [n -] củng có đặc tính [+ ant; + cor] Đê giải thích liệu (iv) đây, n h ất thiết phải đưa thêm đặc tín h vào quy tắc Những đặc tính liên quan đến vị trí cấu âm, vậy, khơng cần th iết phải bổ sung vào quy tắc (ill) trên, c ầ n phải nói thêm rằng, chất đích thực đặc tính cần thiêt đơi với việc giải thích tượng đồng hố âm, cho đên nay, vấn đề gây tranh cãi Nhưng, giới hạn đặc tính phạm vi n h ữ n g đặc tín h đựơc xét góc độ vị trí cấu âm, chúng có giá trị việc giải thích q trìn h biến đổi âm vị học trình bày quy tắc Tương tự, sơ" q trình âm vị học tác động đến phương thức cấu âm mà không ảnh hưởng đến vị trí cấu âm Hãy quan sát âm tắc khoang miệng (oral stop) liệu sau trình p h át triển từ mang nghĩa “thức ăn” (cùng gốc vói từ “meat” tiếng Anh) ngôn ngữ Scandinavia tiếng Nauy cổ (ON), tiếng Đan Mạch cổ (ODan) tiếng Đan Mạch đại (MoDan): ON [matr] > ODan [mad] > MoDan [maỗ] Qúa trình tác động đến âm tắc từ mang nghĩa “nước” ngôn ngữ Roman tiếng Latin (Lat), tiếng Tây Ban Nha cổ (OSpan) tiếng Tây Ban Nha đại (ModSpan): Lat [akwa] > Ospan [agwa] > ModSpan [aywa] Trong hai trường hợp này, vị trí cấu âm âm đoạn xem xét không thay đổi Các âm tắc vô th an h [t] [matr] [k] [akwa], trình phát triển, đà trở th àn h âm tắc hữu th an h tiếp tục biến đổi đê trở th n h âm xát tiêng Đan Mạch Tây Ban Nha đương đại Qúa trình biến đổi âm thường nhà nghiên cứu gọi q trình nhược hố (Lenition process) Đây trìn h tăng dần tiêng cho âm đoạn và, q trình này, chít hẹp luồng đường miệng (oral tract) nới rộng dần Q trình nới rộng chít hẹp luồng khoang miệng tăng dần tiêng th an h phác họa qua sơ đồ sau (Quá trìn h diễn tiến từ trái sang phải): Tạp chi Khoa học Đ tìQ G H N , NiỊoại IHỊỮ, T.XXI, Sô 1, 2(05 C u trúc âm vị học 21 voiced stop voiceless stop voiceless fricative Các đặc tính xét đến đặc tính gắn với phương thức cấu âm: [voice], [continuant], [sonorant], etc Vị trí cấu âm âm đoạn mang đặc tính khơng th ay đối Việc hình thức hố mơi liên hệ đặc tính theo tiêu chí liên quan đến việc đặc tính thể tất loại hình âm đoạn hay khơng Chảng hạn, đặc tính [strident] tồn âm ồn (obstruents) (hay nói cách khác âm có đặc tính [- sonorant) Tương tự, đặc tính [voice] thường sử dụng đê nói vể phụ âm (nói xác vói phụ âm ồn), cấp độ âm vị, nguyên âm n hữ ng âm vơ Một nhóm đặc tính khơng phân loại khơng có khả đem lại khái q u át hố phù hợp số đặc tính khơng thê xác định mơi liên hệ lơgíc trội Khơng có lí cụ thể đê chi kết nối đặc tính [strident] VỚI [sonorant] th ay kết nồi [strident] [back] Tuy nhiên, đặc tính kết nơ'i theo tiêu chí hồn tồn nắm bắt “mốì liên hệ phụ thuộc” đặc tính cách trực tiếp Có nhiều cách khác n h a u để hình thức hố mơl quan hệ kiểu phân nhóm Hình thức đơn giản n h ấ t tiểu nhóm (submatrices) lòng nhóm âm đoạn (segment matrix) n h sơ đồ sau: * place m anner laryngeal an terio r continuant coronal sonorant spread glottis high nasal contr glottis low lateral back ect ' voice etc Các quy tắc có th ể xây dựng để biểu thị cách trực tiếp tiểu nhóm vậy, khơng phải để biểu thị tập hợp đặc tính khơng phân nhóm theo tiêu chí xác định Các quy tắc không xây dựng để biểu thị đặc tính riêng lẻ từ nhữ ng nhóm khác Tap chi Khoa học DHQGHN, Nạoại ngữ T.XXI, So 1, 2005 v ỏ D ại Q uang 21 Một hình thức biểu tượng tự thông dụng hdn gắn với khái niệm đặc tính “độc lập cách tiềm năng” (tức không n h ất thiết phải gắn với âm đoạn cụ thể chuỗi âm đoạn), xếp đặc tính theo cấu trúc hình Kiểu hình thức hố gọi “sơ đồ hình họa đặc tín h” (feature geometry) Trong cấu trúc này, phần gốc (root), bản, phần trì cấu trúc Các đặc tính lại (hay gọi điểm nút/mấu-nodes) gắn với phần gốc rõ đặc tính âm đoạn Ví dụ, sau sơ đồ hình họa đặc tính âm đoạn /t/: root - continuant - lateral Có sơ' vấn đề cần lưu ý kiểu mơ tả đặc tính âm đoạn sau: Trong hình này, có đặc tính thực quan yếu áối với việc mơ tả tính chất âm đoạn xét biểu Sơ đồ gọi sơ đồ hình hoạ có đặc tính chưa xướng danh (underspecified) Như phần trình bày, khơng phải tất đặc tính đểu quan yếu đơi với việc mơ tả tính chất âm đoạn cụ thể Chẳng hạn, đặc tính [voice] khơng quan yếu đôi vối việc mô tả nguyên âm có âm hữu th an h gọi nguyên âm Hoặc, có m ặt đặc tính [sonorant] có nghĩa khơng tồn đặc tính [strident] hai đặc tính khơng thể tồn âm đoạn Khái niệm “chưa xưống dan h ” (underspecification) dùng để biểu thị đặc tính khơng có chức khu biệt việc n h ận diện âm đoạn Những đặc tính khơng thể cấp độ nền, trừu tượng N hững đặc tính dư thừa (redundant) điền vào sơ đồ hình họa theo “quy tắc bổ sung đặc tính thiếu, chưa xướng d an h ” (default rules) Những quy tắc gán giá trị cho đặc tính chưa nêu sơ đồ hình Ví dụ: Vì /t/ âm vành lưỡi [coronal] cho nên, cấp độ này, không cần thiêt phải rõ giá trị đơi VỚI đặc tính phụ thuộc vào nút (node) liên quan đên vị trí cấu âm, cụ thể [labial] [dorsal] Các quy tắc rõ bước bổ sung đặc tính âm đoạn vào Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Ngoại II Ị Ị I Ĩ T.XXI S ố / , 2005 Câu trúc âm vị học 23 sơ đồ hình đặt tên quy tắc kiến tạo cấu trúc (structure - building rules) nhờ có quy tắc mà việc mơ tả tính chất âm đoạn hoàn thiện Trong sơ đồ hình cây, cần thiết phải phân biệt cấp độ đặc tính hay nói cách khác kiểu loại điểm n ú t (node types) Những điểm n út [supralaryngeal] [manner] n út lớp h ạn g (class nodes) Trong đó, n ú t [lateral] hay [anterior] nứt hàng cuối (terminal nodes) Khi nút lớp hạng đề cập tấ t nút phụ thuộc vào n ú t lớp hạng đểu tham gia vào quy tắc Do vậy, trình đồng hố âm theo phương diện vị trí cấu âm mũi (nasal place articulation) quy tắc (iii) liên quan đến n ú t vị trí [place] Nút vị trí âm ồn (obstruent) thay th ế cho nút, mà nguồn gốc, gắn với âm mũi (nasal) đứng trước khơng có n ú t khác chịu ảnh hưởng trìn h Tương tự, âm tắc môn xuất hai nguyên âm (một biến thể âm /tỉ) từ “forty” [fo:?i] Trong quy tắc không tồn nút [supralaryngeal] Quy tắc âm /t/ không p hát âm khoang miệng, có đặc tính n ú t gốc (root) đặc tính thuộc n ú t [laryngeal] trì tạo âm tắc th a n h môn [?] Nút lớp h ạn g khác với n ú t hàng cuỗì chỗ: Trong n ú t hàng cì đặc điểm lưỡng ph ân nút lớp hạng khơng gán giá trị “+” Các nút lớp hạn g n út đớn trị (unary) Chúng có khơng có mặt sơ đồ hình Nếu âm đoạn, chẳng h ạn /t/ sơ đồ (v) đây, âm vành lưỡi (coronal) việc [labial] [dorsal] khơng có m ặt sơ đồ hình có nghĩa chúng không xướng danh (underspecified), đánh dấu giá trị Tap chi Khoa hoe ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXỈ, Sô'1 2005 V õ Đ Q uang 24 Đây cách trìn h bày khác tượng Có khác biệt giá trị [- labial] thiếu vắng đặc tính [labial] sơ đồ hình Nêu đặc tín h n xướng danh đặc tính thể quy tắc âm vị học liên quan đến âm đoạn xem xét Nêu đặc tính khơng xướng danh (underspecified) sơ đồ khơng thể quy tắc Do vậy, nêu quy tắc có thể âm đoạn mang đặc tính [- voice] chưa đủ sở đế biểu thị âm đoạn dựa vào vắng m ặt đặc tính [labial] Đặc tính [labial] sử dụng quy tắc đặc tính xướng danh sơ đồ hình Lợi th ế cách làm chỗ: Khả biểu mơ hình khơng chế, sơ lượng đặc điểm mà mơ hình biểu giảm thiểu Một mơ hình biểu âm đoạn mang đặc tính [+ labial] [- labial] hạn định nhiều mơ hình biểu tồn đặc tính [labial] Cho đến nay, chi tiết xác “sơ đồ hình hoạ đặc tính âm đoạn” dựa vào xác định n ú t lớp hạng cần thiết đậc tính đặc tính gắn VỐI nút lóp hạng nguồn tra n h cãi giới chuyên môn Điều quan trọng cần ghi nhận là, việc biểu mồi quan hệ đặc tính âm đoạn giúp sâu vào chất trình âm vị học phát ngôn ngữ Một âm đoạn đơn giản tập hợp hỗn nhập đặc tính Đối với âm đoạn có sơ lượng hữu h ạn đặc tính đặc trưng định tính cho đặc tính đặc tính tổ chức theo cách thức trình bày 2.3 Âm vị học tư đ o a n (A u to se g m e n ta l ph on olo gy) Trên đề cập đến cách thức mà đường hướng th u ần tuý tuyên tính nghiên cứu âm vị (Đường hướng cho âm đoạn tách bạch với nhau) khơng có khả thể sơ' phương diện quan trọng việc nghiên cứu hệ thông âm vị ngôn ngữ tự nhiên Với việc nhận biết khái niệm âm tiêt nhóm đặc tính, người nghiên cứu có phân tích cách biểu đầy đủ hoạt động hệ thông âm vị mối quan hệ âm vị P hần bàn sâu vê khái niệm này, xem xét tương ứng đặc tính âm đoạn Trong tiếng Anh có hai âm tắc-xát [tí] [d3 ] c ả hai âm đểu có đặc tính [- continuant] Âm tắc-xát, trìn h bày, âm tắc tiếp nỗi âm xát Am tắc mang đặc tính [- continuant] âm xát mang đặc tính [+ continuant] Đây vấn đề cần lí giải vì, sơ đồ đặc tính bao gồm đặc tính lưỡng phân, đặc tính có hai giá trị “+” sở hữu lúc hai giá trị Những biện giải phần trước cho thấy rằng, âm tắc-xát âm có thê xem xét theo phương diện luồng bị ngừng trệ [delayed release] Các âm tắc xát mang giá trị [+ delayed release], đốì lập với âm [t] [d] nhữ ng âm mang giá trị [- delayed release] Xét đặc tính [continuant], âm [tí] [d3 ] âm thường coi mang giá trị [- continunant] Trong thực tế phát âm, chúng băt đầu băng đặc tính âm tắc [- continuant] kết thúc đặc tính âm xát [+ continuant] Thực tê cho thấy rằng, việc tiếp cận âm vị theo tuyến tính dựa vào đặc tính lưỡng phân găn với âm đoạn theo quan hệ tương ứng -1 chưa bao quát đặc điểm quan trọng Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, NỊỊoại tiỊỊữ T.XX1 Số I 2005 C u trúc âm vị học 25 môi quan hệ âm vị học: Mốì quan hệ đặc tính âm đoạn không môi qu an hệ tương ứng đõì Các giả định khác giúp làm sáng rõ mối quan hệ đặc tính âm đoạn Có thể giả định ngữ âm xuất theo dãy điểm mốc thời gian (timing slot) Các điểm mốc thòi gian thể kiện tuyến tính Suy cho đơn vị âm th an h xuất thời gian vậy, m ang đặc điểm tuyến tính Ví dụ, chuỗi âm vị xuất theo tuyến tính gắn với từ “lap” cvc sau: V ị Mỗi kí hiệu biểu âm đoạn ba kí hiệu (C gắn với ‘T , V gắn với c gắn với “p”) coi kí hiệu đại diện lược đồ hình đặc tính Trong phần này, lược bỏ cấu trúc hình đặc tính khơng quan yếu, chi tập tru n g vào đặc tính thực có liên quan Các đặc tính có liên quan trình bày dạng môi liên hệ trực tiếp với vị trí c V đường kết nơì (association lines) Hướng tiếp cận âm vị học gọi Am vị h ọ c t ự đoạn (autosegmental phonology) Tên gọi bắt nguồn từ khái niệm “âm đoạn độc lập” biểu thị tính độc lập tương đơì số đặc tính Mỗi đặc tính độc lập kết nơi với điểm mốc thời gian gắn VỚI tầng âm đoạn độc lập riêng (autosegmental tier) Khi xem xét kỹ hình thức biểu “lap”, thấy rằng, đặc tính nằm tầng âm đoạn độc lập gắn kết với nhiều điểm mốc thời gian Chẳng hạn, [1] [as] mang đặc tính âm hữu đặc tính [+ voice] có thê gắn kết với hai âm đoạn: [+ voice] [- voice] V c as Kiểu loại đa gắn kết (multiple association) cho phép biểu âm đoạn dài (long segments) nguyên âm dài (long vowels), nguyên âm đôi (diphthongs), phụ âm sóng đơi (geminite consonants) Sau hình thức biểu âm đoạn độc lập từ “bee”, “fly “bella”: a c V V b c c v v ả c í c v c c v b Hình thức biểu (a.) (b.) rõ giông khác nguyên âm dài nguyên âm đôi: c ả hai loại âm đoạn gắn kết với hai điểm mốc thời Tap clìi Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXI SỔI 2005 Võ D ại Q u a n g gian (vì âm đoạn dài) nhưng, nguyên âm dài có vị trí cấu âm tro n g nguyên âm đơi lại cấu âm ỏ hai vị trí Giơng tượng đặc tính gắn với nhiều điểm mổc thời gian, nhiều đặc tính gán với điểm mốc thời gian Kết quan sát cho phép biêu cách tường minh âm đoạn phức tạp âm tac-xát từ “latch”: [+ cont] - cont] [+ cont] Trong hình thức biểu vê âm đoạn độc lập đê ngỏ vấn đê đặc tính gắn với tầng cấu trúc độc lập (independent tier) chúng lại đem lại khả mà hình thức biểu theo tuyến tính khơng thê thực đựợc Các biến thể tiếng Anh có xu hướng mủi hố ngun âm đứng trước âm mũi Nguyên âm từ “bin” bị mủi hoá ảnh hưởng âm mũi đứng sau: [bin] Dựa vào kiểu phân tích theo âm đoạn độc lập, coi quy tắc mở rộng đặc tính (spreading) Việc lập thức quy tắc âm vị học tự đoạn khác với lập thức quy tắc tuý theo tuyên tính Trong sơ đồ (d) đây, đường đứt đoạn (dotted line) thể mỏ rộng âm đoạn độc lập, rõ mở rộng đặc tính [+ nasal] sang nguyên âm Đường viêt liền (solid line) có dấu cắt ngang thể đặc tính [- nasal] không gắn với nguyên âm (delinked): (d) [- nasal] «c [+ nasal] c V Lược đồ (c) sau rõ áp dụng quy tắc để giải thích tượng mũi hố ngun âm từ “bin” Giả định nguyên âm [i) tiếng Anh nguyên âm có luồng thoất qua đương miệng (oral) mang đặc tính [- nasal] “tính ';hất mùi” (nasality) me rơng sang làm cho gắn kết VỚI đặc tinh [- nasal] bị huý bò (e) [ ru^ul] [+ nasal] c nasal] V n [+ nasal] c -> n n [bin] Tạp chi Khoa học DHỌGHN Ngoại ngữ, T XXI Sô 1, 2005 Cấu trúc âm vị học 27 Một cách khác để hình thức hố tượng đồng hố âm vận dụng khái niệm đặc tính “khơng xướng danh” (underspecification) Giả định là, cấp độ trừu tượng, nguyên âm âm không xướng danh tính chất âm mũi (nasality) Đặc tính [+ nasal) mở rộng phía bên trái, tác động vào ngun âm mà khơng có q trình huỷ bỏ đặc tính xảy Qúa trình lập thức sau: [- nasal] [+nasal] C V c ) i n [bin] Đường hướng phân tích áp dụng vào việc đồng hoá sang âm mũi (nasal assimilation) trường hợp “in Preston” ([im prestổn]) N út vị trí ầm mủi đứng trước âm ồn bị huỷ bỏ nút vị trí âm ồn mở rộng từ âm ồn sang âm mũi Cùng vói việc kết nối khơng kết nối có quy ước khác gắn với việc biểu âm vị tự đoạn Những quy ước hạn định khả mơ hình vào mục đích biểu đặc điểm cần thiết quan hệ âm vị học Quan sát: /n/ /p/ root Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ T.XXJ, Số 1, 2005 root V Đ i Q u an g 28 Trong số quy ước có quy ưốc “khơng tác động chéo” (no crossing constraint) Quy ước khơng có đường kết chéo đặc tính cấp độ cấu trúc Quy ước loại bỏ biểu sơ đồ sau (Trong sơ đồ giá trị “+” tác động chéo sang giá trị đơi với đặc tính) Sơ đồ sau không chấp nhận: Với nhận biết mỗí quan hệ đặc tính điểm mốc thòi gian sơ đồ âm đoạn không n h ấ t thiết phải quan hệ đốì , kiểu loại biểu theo quan điểm tự đoạn (autosegmental) làm sáng rõ mối quan hệ âm vị học thể môi quan hệ theo phương thức tỏ phù hợp việc phản ánh đặc tính hệ thơng ngữ âm 2.4 Cấu trú c siêu đ o a n tín h Khi khái niệm âm vị tự đoạn chấp nhận mổì quan hệ đặc tính âm đoạn nhìn nhận khơng phải quan hệ đơì vấn đê nảy sinh vấn đề cấu trúc âm vị học khái quát Nếu việc nghiên cứu âm đoạn kê cạnh tuyên tính chưa làm bộc lộ đầy đủ phương diện cấu trúc âm vị học câu hỏi đật ra: Ngữ âm tổ chức th n h kiểu cấu trúc thuộc cấp độ khác ngồi cấp độ âm đoạn? Phần trình bày sau giúp trả lời câu hỏi 2.4.1 Ảm tiế t câu trú c n ội củ a âm tiế t Phần đầu viết trình bày cấu trúc âm tiết đóng vai trò n h ất định trình âm vị học Tương tự vậy, xem xét hai từ “nightly” “nitrate” Đôi với nhiều người nói tiếng Anh, âm vị /t/ “nightly” phát âm [?] âm /t/ từ “n itrate” p h át âm [th] Vậy cần giải thích tượng th ế nào? /t/ thực hoá [?] xuất hai chu cảnh hoàn toàn tách bạch: Trước phụ âm từ “nightly” vị trí cuối từ “cat” Quy tắc lập là: /t/ -> [?] _ {C} {#} Quy tắc /t/ thực hoá diễn ngơn ỏ hình thái [?] trước phụ âm vị trí ci từ Quy tắc khơng cung cấp thơng tin mốì liên hệ có thè có phụ âm vị trí cuối từ Việc xem xét tượng dựa vào cấu trúc âm tiết làm sáng rõ chất chu cảnh Trong hai từ trên, /t/ vị trí trước ranh giới âm tiết: a [.nai?.li.] b [.kast.] Trong hai ví dụ này, thay bàn đến phụ âm ranh giới từ, cần phải quan sát phương diện quan trọng chu cảnh ranh giói âm tiết: /t/ vị trí cuổì âm tiết thực hố âm tắc th an h mơn Qúa trình hình thức hố quy tắc sau: Tạp chi Khoa học ĐHQGHN Ngoại ngữ T.XX1 Số ỉ , 2005 C ấ u trú c âm vị học 29 /t/ -> [?] / _ Sự khác “nightly” “nitrate” mà /t/ từ “nightly” xuất hình thái [?] âm /t/ từ “n itrate” bật [th] dẫn đến hồi nghi có khác hai chuỗi âm đoạn /tl/ /tr/ ỏ ran h giói âm tiết thực tê đ ún g Chuỗi âm đoạn /tr/ chùm phụ âm thường gặp tiếng Anh Trong đó, /tl/ phổ biến Trong tiếng Anh, /tr/ phần đầu âm tiết ỏ vị trí đầu từ Trong đó, âm tiết từ không bắt đầu /tl/ Giữa /t/ /1/ “nightly” ranh giới âm tiết; /t/ /r/ “n itrate” thuộc âm tiết: “night.ly” “ni.trate” /t/ “night.ly” vị trí cuối âm tiết Trong /t/ “n itra te ” khơng Do vậy, /t/ “mght.ly” phù hợp với chu cảnh thể quy tắc Trong từ “.ni.trate.”, /t/ đứng đầu âm tiết khơng vị trí cuỗì âm tiết khơng bị th an h hầu hố (glottalised) Tình hình tương tự xảy với hai từ “petrol” “patrol” chứng củng cố thêm lập luận Trong nhiều biến thể tiếng Anh, /t/ từ “petrol” âm tấc th a n h môn: [pe?rổl] / / “patrol” âm nô bật không bao giò âm tắc th an h mơn Bằng chứng chứng tỏ rằng, vấn đề chỗ âm /t/ xét nằm phần khởi đầu âm tiết (onset) vối phụ âm khác mà chỗ liệu có thực nằm phần khỏi đầu hay khơng Như trình bày trên, việc âm vị trải qua trình âm vị học cụ thể phụ thuộc vào vị trí âm tiết: /t/ “petrol” nằm phần cuối âm tiết, từ “patrol” phần khởi đầu âm tiết thứ hai lí liên quan đến vị trí trọng âm Ngồi vị trí ran h giới âm tiết cấu trúc âm vị học có sơ' tượng khác liên quan đến vai trò âm tiết Một tượng tượng “nói nhịu” (spoonerism) - loại lỗi phát âm Đây tượng âm đoạn chùm phụ âm (consonant cluster) âm tiết bị đổi chỗ cho âm đoạn chùm phụ âm âm tiêt khác cụm từ Ví dụ: “round moon” bị nói nhịu th àn h “mound ru ne” Hiện tượng hình thức hố sau: c / v C2V -> C2V Q V [raund mu:n] -» [maund ru:n] Cụm từ “dear Queen” bị nói nhịu th àn h “qeer dean”: CịV C2C3V -> [di:r kwi:n] C2C3V CjV [kwi:r di:n] Đối với người nói tiếng Anh khơng có âm sắc [r] âm cì từ “deer” queer” p h át âm [õ] Điều có ý nghĩa là, sản phẩm việc nói nhịu khơng phải C 1C 2V C3V [dwi:r ki:n] CjCaV C 2V [dki: r wi:n] kết hợp khác Quan sát cho thấy rằng, phụ âm phụ âm cụ thể khác chưa phải hồn tồn có ý nghĩa việc xây dựng cấu trúc âm vị học Yếu tô" quan trọng thành tó trực tiếp âm tiết Cụ thể phần khơi đầu (onset) Phần xác định phận âm tiết xuất trước nguyên âm Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại tìỊỊữ, T.XXI, s ố ì , 2005 V Đai Q uang 30 Hiện tượng “nói nh ịu” cung cấp chứng cấu trúc lòng âm tiết Hiện tượng phận âm tiết nghiên cứu cách có hệ thơng Trong ví dụ tượng nói nhịu trên, có phần khởi đầu âm tiết dịch chuyên phận khác âm tiết (phần vần - rhyme) không bị thay đổi Có nhiều cách biểu cấu trúc nội âm tiết Sau nhữ ng hình thức thường sử dụng nhất: N' 'C o Kí hiệu sigma (ơ) biểu thị “âm tiết" Bộ phận khởi đầu thể “0 ” P h ần h ạt nhân (nucleus / core) âm tiết biểu thị kí hiệu “N” C0 (coda) vài phụ âm đứng sau nguyên âm R (rhyme - vần) kết hợp N C0- Hiện tượng “nói nhịu” biểu theo cấu trúc âm tiết sau: A /, \ R , R N Co n Trong sơ đồ trên, thấy rằng, phận khởi đầu âm tiết đổi chỗ cho nhau: Bộ phận khởi đầu Oỵ đôi chỗ cho phận khởi đầu Oo Trên tuyến tính, trình dịch chuyển hai ba âm đoạn trước nguyên âm (Trong âm tiết tiếng Anh, số lượng phụ âm tối đa trước nguyên âm ba phụ âm) Nói cách khác, ví dụ trên, phận khởi đầu âm tiết (onset) bị dịch chuyển Trong cấu trúc nội âm tiết, phận bắt buộc (nucleus) Cấu trúc khái quát âm tiết tiếng Anh là: phải có làbộ phận hạt nhân (i) nucleus; (ii) onset + nucleus; (iii) nucleus + coda; (iv) onset +nucleus + coda Các phận “onset” “coda” đơn tơ" phức thể S ố lượng tốì đa cho phép phận đầu âm tiết (onset) ba phụ âm phận cì (coda) bơn phụ âm Ngồi ra, tiếng Anh, số* phụ âm vang (sonorant consonants) đóng vai trò thành tơ' h ạt nhân (nucleus) âm tiết khơng có trọng âm âm [n] [1] từ sau: “garden” [ga:dn]; “little” [litl] Trong tấ t trường hợp, phận hạt nhân ’à phận bắt buộc phải có phận trung tâm âm tiết Không có phận hạt nhân Tạp chi Khoa học ĐHQGHN Ngoại ngữ, T XXI, Sỡ ỉ 2005 C u trúc âm vị học 3ỉ khơng có âm tiết Bộ phận phận trội có độ vang lớn so VỚI ph ận khác âm tiết Dựa vào cấu trúc âm tiết, nhận biết q trình liên quan đến tượng th a n h môn hoá âm “t” (t-glottalisation) tượng ngạc mềm hoá âm “1” (I- velarisation): Khi /t/ vị trí ci âm tiêt, xuất hình thái âm tắc mơn (glottalised); /1/ củng nằm vị trí bị ngạc mềm hố (velarised) Cấu trúc âm tiết giúp làm sáng rõ quy tắc kết âm âm đoạn (phonotactics) ngôn ngữ cụ thể Hãy xem xét kết hợp âm đoạn gạch chân từ sau: "‘Sleepwalk”, “lab worker”, “livewire”, “leafworm” Trên tuyến tính, từ có âm đoạn [pw], [bw], vw], [fw] Đồng thòi, từ sau không tồn tiếng Anh: “pwell”, “bwee”, “vwoot”, “fwite” Từ thực tế có thê n h ận xét rằng, không thê đưa hạn định chuỗi [pw], [bw], vw], [fw] chúng thực xuất từ sleepwalk”, “lab worker*, “livewire”, “leafworm” Có lẽ, nên đưa hạn định rằng, chuỗi âm đoạn gồm âm môi (labial) âm [w] đứng sau khơng thể xuất phần đầu phần cuối âm tiết tiêng Anh Quan sát so sánh vị trí chuỗi [pw] [sli:pwo:k] từ nhân tạo trái với quy luật kết âm tiếng Anh [pwet] lược đồ sau: a ơ R vv o o: k R t pw e Hai âm [p] [w] xuất kề cạnh tuyến tính (a.) (b.) sơ đồ chúng thuộc âm tiết khác (a.) mang tính “hỗn nhập âm tiết” (heterosyllabic) Trong đó, (b.), chúng phận đầu âm tiết 2.4.2 K hái n iệm “n h ịp ” (foot) “Nhịp” cấu trúc kết nối âm tiết Nói xác hơn, “nhịp” kết nối âm tiết có trọng âm khơng có trọng âm Một âm tiết có trọng âm kết hợp vối âm tiết khơng có trọng âm gắn bó với tạo thành “nhịp” vói âm tiết có trọng âm thành tỏr trung tâm âm tiết âm tiết trội Trong nhịp, âm tiết có trọng âm có thê phía bên trái phía bên phải: [ơ ơ], [ơ ơ' ] Trong nhịp có thê có âm tiết, hai âm tiết nhiều âm tiết: ( a )F / [ơ ơ] (b) F A [ờ

Ngày đăng: 16/12/2017, 19:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN