1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Cấu trúc thông tin của câu trong việc dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ

6 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

TAP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN KHXH & NV, T XVIII, số 2002 C Ấ U T R Ú C T H Ỏ N G T IN C Ủ A C Â U T R O N G V IỆ C D Ạ Y T IÊ N G V IỆ T • • • N HƯ M ỘT NGOẠI NGỮ N g u y ễ n C h í H o r) N gũ T h i ệ n H ù n g (**) Những người học tiếng Việt cần đạt sô' kỹ quan trọng, bao gồm khả hình thành lĩnh hội nội dung xác định câu Họ cần có nhạy cảm đỗi với tập quán thực tê văn hoá khác biệt với họ Họ cần nhận biết cách hình thành nội dung xác định câu tiếng V iệt theo qui tắc ngừ pháp, chức thông tin thành phần khác Kỹ sơ' việc hình thành hiểu nội dung xác định câu Người nói ngưòi viết thường phải ý đến tri thức có liên quan mà thính giả độc giả họ có Một sơ' điều họ nói phải thơng tin đơi với thính giả Nhưng thơng tin khác nhắc đến thơng tin “cũ” cần đến để làm sở cho nội dung mói Người nghe phải có khả xác định trọng tâm câu sở câu gì, cần hiểu liên kết điều nói trước điều nói sau Chẳng hạn, có ví dụ sau đây: VI) 1: H ọ tìm chữ viết nữ a Câu có chủ ngữ đồng thời "đề” mang thông tin cũ v ề phương diện ngữ pháp, dễ dàng hiểu "họ" chủ ngữ Đây "để" điểm xuất phát phát ngôn Thông tin "họ" thơng tin cũ đại từ hồi Chúng ta hồn tồn giả định "họ" người để cập tới trước Ví dụ tương tự nêu ỏ dưói : VD2: Anh mang đến cho ch ị hạnh phúc Trong câu (2), thông tin cũ biết qua ngữ cảnh "anh ấy” "chị" Để phát ngôn "anh ây" điểm xuất phát thơng báo Nhưng thơng tin cũ nằm bổ ngữ gián tiếp "chị" Như thông tin cũ không nằm phần đề mà nằm phần thuyết Nếu xét mối quan hệ thành phần mang thông tin mới, thông tin n j s Khoa Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam cho người nước ngồi, Trường Đai học KHXH & NV, ĐHQGHN n NCS Khoa Tiếng'Việt Văn hóa Việt Nam cho người nước ngồi, Trường Đai hoc KHXH & NV, ĐHQGHN 17 18 N guyễn Chí Hồy N gủ Thiện Hùn cừ quan hệ ngữ pháp lại thấy ràng: Chủ ngữ khơng đồng với thông tin Ể v vị ngữ không đồng với thơng tin Ví dụ : VD3: Cơm qu an n hư nước càn h dương , đ ã rửa cho nước da đen giặ c ủ a ch ị th àn h m àu d a trắn g nõn Trong ví dụ trên, "Cơm quan" thông tin cũ biết qua ngữ eảnf Chủ ngữ câu "nó" "Nó" tồn chủ ngữ hình thức "Cái nưỏc ị đen giòn chị" hiểu thông tin cũ thành phần lại mai chức khởi ngữ theo quan điểm sô' tác giả Và thấy: CcI c ủ a qu an nước càn h dương phần nêu, "đề” phát ngơn "nó đ ã rửa c| c i nước d a đen giòn củ a ch ị th àn h m àu d a trắng nõn" phần báo- phần thuyết CI phát ngơn Trong chủ ngữ câu lại thông tin mới: VD4: Một ten cướp đ ã đ e d o đ ố t cháy trạm sử a chữ a ô tố trước k h i tẩu thoát ỉ| s ố lượng lớn tiền m ặt "Một tên cướp" ví dụ không xác định ngữ cảnh Xét với ti| chí "đề" coi "đề" hiểu đề xuất phát phát ngôn I phát ngôn thông tin Nó đồng thòi phần nêu "đã đe d o đ cháy trạm sửa chữ a ô tơ trước k h i tẩu th ốt với số lư ợ n g lớn tiền m ặ t" thuyết Do đó, có th ể đưa nhận xét: thơng tin có chức khác nhau, t| qua hình thức ngơn ngữ khác Một câu xem xét nhữi bình diện khác Mỗi kiểu thơng tin cũ/mới có hình thức ngữ pháp C ác d ạn g ngữ p h p có t h ể ch ỉ ba chức thông tin chủ yếu, nằm ị đ ối lập : a) Chức xác định trạng thái thông tin: thông tin cù đối lập với thông tin mới* (b) Chức xác định nêu/báo: nội dung đề cập đến đốì lập vỏi nội du| khẳng định (c) Chức xác định đề-/ thuyết: điều mà người nói người viết nói về, d lập với thông tin khẳng định để Ba chức thơng tin dưòng thường xuyên thấm vào nhau, chồng ch« lên Đề thông tin củ không đồng nhâ't với Trong thông tin đề lưỊ thông tin củ, lại có thơng tin cũ ngồi T h ô n g tin m i k h ằ định p h ầ n b o h a y l th u y ế t diễn đạt thơng điệp người nói dàl cho câu thơng tin coi có liên quan đến thơng tin ấu trúc th ô n g tin củ a câ u viêc v ể h ìn h t h c n g ữ p h p thơng tin lại thây: Tiếng Việt sử dụng ịng ngừ pháp khác để hình thành thơng tin cách làm rõ trạn g thái thông n Những người học tiếng Việt, đó, cần phải nhận biêt dấu hiệu hình lức ngữ pháp dưa lại để hiểu thông tin cũ thông tin câu Một hình thức ngữ pháp thưòng sử dụng để mã hố thơng tin cũ cụn ĩnh từ xác định Xét ví dụ VD5: C ác lo i rượu đòi hỏi pha chế công phu Người viết câu bắt dầu cụm danh từ xác định C c l o a i rư ợu ụm danh từ xác định cho người đọc rượu mà đề cập loại rươi Thay th ế cho ngữ đoạn trên, người viết viết câu sau: C ó n h ữ n g l o a i rư ợ u đ òi hỏi m ột p h a c h ế công phu Trong tiếng Việt sử dụng dạng "C ác l o i rư ợ u t r ê n ” đòi hỏi phí lê cơng phu" giả định nói phần biêt ằm C c l o a i rư ợu trêì tiếp tục nội dung bàn c c l o i rư ợ u bàn Nhưng tí iết "Có n h ữ n g l o i rư ợ u đòi hỏi pha ch ế rấ t cơng phu" người nói giả dịĩìì hững thơng tin mà trình bầy cắt đoạn q khứ người nói gií ịnh c ó n h ữ n g l o i rư ợ u mà ngưòi nghe biết đến lần Chúng ta xét tiếp ví dụ : VD6: Giữa cán h đồng ấy, đan g m ột bóng đen nhỏ nhắn loạn g choạn g cô đơrI VD7: Tôi g ặp đ ám m a em nhỏ Tôi qua quan tài , đầu cúi xhg, chẳng nhìn ũL VD8: Chương trinh trỢ cấp đ ã m an g nhiều điều kiện thuận lợi VD9: Đêm thứ h ai, đêm thứ ba củng VD10: Một ông vua có m ột người trai độc nhât Trong ví dụ "Giữa cán h đồng , đ an g đ i m ột bóng đen nhỏ nhắn loạn g choọni cô đ n Thông tin "cánh đồng" thông tin cũ phần tương ứng với đề củi hát ngơn Phần lại câu mang thông tin Như vậy, đại từ định trcni iêng Việt đơn vị cho người ta nhận diện "đề” Phần nêu phát ngôn rà: ồng với thông tin cũ "đề" câu Nếu thừa nhận tiíĩìị h ệt có chủ ngữ đứng sau chủ ngữ trường hợp "một bóng đen nhỏ nhắì yạng ch oạn g cô đơn." Và thê, "phần báo" vị ngữ gợi người ỉọ hưa quen thuộc với đơì tượng Trong ví dụ 6, người Viết giả định sai người đọc đ đểu: "Giừa cánh đồng âyMlà cánh đồng nào, Chúng ta lại thây ví dụ Tôi ịặj lám m a m ột em nhỏ" Trong ví dụ này, " m ột em n h o Mnhư thông tin khin N guyễn Chí Hồ, N gũ Thiện H ù n g 20 xác định phát ngơn Qua hai ví dụ (6+7) rút nhận xét (a) vị trí cì phát ngơn thường mang thông tin (b) "Một" tư cách "quán từ" có giá trị khẳng định thơng tin Điều tương tự thấy ví dụ 10: M ột ơng vua có m ột người trai độc Chức cụm danh từ "C h n g t r ìn h t r ợ c ấ p n y " VD8: "Chương trình trợ cấp đ ã có rấ t n hiều đ iều kiện thuận lợi" phần "nêu" phát ngơn Nó đề cập đến tình quen thuộc với người đọc người nghe Người viết khẳng định phần báo "đ ã m an g nhiều điều kiện thuận lợi" Thông tin liên quan đến ''Chương trin h trợ cấp này" Như vậy, thông tin cũ đề cập đến điều mà người nói định thơng báo điều Thơng tin mối cốt lõi câu, dẫn giải đề Ba loại chức nêu tương ứng với Mọi phát ngôn tổ chức để thông báo thơng tin cũ Phát ngơn phải có đê cập đến phải có khẳng định vê Thơng tin cũ cần thiết để thơng tin hiểu cách đầy đủ Chức thông tin đặc trưng cụm danh từ chức đề cập (nêu), động từ thực chức khẳng định (báo) Do đó, khơng có đáng ngạc nhiên cụm danh từ, đặc biệt cụm danh từ xác định, thường mã hoá thông tin cũ, cụm vị ngữ tiếng Việt thông báo thông tin Hãy xem xét cụm danh từ động từ câu sau đây: VD l l a : B ô củ a bạn đ ã nhìn thấy m ột tên trộm rời k h ỏ i n h Hai cụm danh từ trình bày thơng tin cũ là: "B ố bạn", "ngơi nhà đó" Người nói, người nghe biết “bố bạn” ngưòi xác định “ngôi nhà” đề cập đến rõ Đó cụm danh từ xác định Cụm danh từ thứ ba “tên trộm" trình bày thơng tin Trong tiếng Việt "một tên trộm " thông tin chưa xác định Nó khu biệt với "tên trộm này", đơn vị xác định Nó mang thông tin cũ Như vậy, đại từ định "này" "đó" "ấy" phương tiện biểu thị thơng tin cũ tiếng Việt Nếu "này" sử dụng để thay th ế "một" cụm danh từ trình bày thơng tin cũ: V D l l b : BỐ bạn đ ã nhìn thấy tên trộm rời k h ỏ i n hà Mặc dầu “một tên trộ m ” ( l l a ) thơng tin mới, ngưòi nói khơng khẳng định tồn tên trộm mà việc người cha chứng kiến ròi khỏi tên trộm thơng tin mối Các dấu hiệu trung tâm trạng thái thơng tin hai cụm động từ “(đã) nhìn thấy rời khỏi” Chức x c định nội dung cũ hay mới, đó, liên quan rấ t gần với ch ứ c rõ sư đề căp s k h ẳ n g đỉnh nêu báo Chức thứ ba Cáu trú c thô n g tin củ a cáu việc 21 p h â n b iệ t đ ề thuyết Các ví dụ nêu không cho thấy thật rõ ràng vê “đế” “thuyết", tiếng Việt thường khơng nêu để thuyết theo ngữ pháp Đê biết chắn vế "đề ", cần biết nhiều ngữ cảnh mà câu tồn 2.2 VỊ trí đầu câu gắn bó chặt chẽ với "thông tin cũ" - "đề" - chủ ngữ Trong tiếng Việt, thơng tin cũ có xu hướng trưốc thông tin Cụm "đề" luôn thông tin cũ, cụm đề xuất hiện, chúng chiếm vị trí câu Khơng có dáng ngạc nhiên "đề" chiếm vị trí VỊ trí đầu câu vị trí bật, vị trí tốt cho “điều mà câu nói về”- đề phát ngơn Tuy nhiên vị trí đầu câu có tác dụng khác: [ ] VỊ trí đầu câu thường chiếm cụm phó từ mệnh để thời gian nơi chôn : VD12: Trong p h ú t chốc không di chuyển lên tiếng [21 Những từ liên kết đơn giản câu riêng biệt thường gặp vị trí đầu câu Chúng mối quan hệ logic tương phản, minh hoạ, tạo thành VD13: Tuy buổi chiều hơm vũ cơng khơng thể ngừng nói chuyện vê bóng ma Opera VD14: Ấy t h ế m bán! VD15: T hật th ì Điền chán Điền chẳng muốn lấy bơn ghế tí Trong tiếng Việt, người ta thường dùng từ cảm thán đầu câu kiểu : VD16: Chao ôiĩ Trăng đẹp lắm! VỊ trí đầu câu vị trí từ liên kết - cụm từ hay mệnh đề định hướng, hướng mà đoạn văn nói tới Trong phần mở đầu gắn kết với thông tin trước thông tin ngữ cảnh : VDl 7: N hững lúc ấy, bà mỉm cưòi nụ cưòi độ lượng VD18: N ghe thế, hai ngưòi liền mặt hầm hầm Sự xuất dạng đầu câu không loại trừ khả cụm đề Trong thực tế, dạng thường tiếp nối đề Trong giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ việc phân tích câu tiến hành cần thiết Nó giúp cho sinh viên tri nhận câu cách toàn diện Đồng thời, giúp họ tạo câu chuẩn theo qui tắc tiếng Việt 22 N gu y ễn Chí Hồy N g ủ Thiện H ù n g TÀ I L I Ệ U THAM KHẢO Nguyễn Đức Dân, Logic tiếng Việt , NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Anh Quế, Hư từ tiếng Việt đ i , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2002 VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c , SCI., HUMAN., T.XVIII, Nọ4, 2002 IN F O R M A T IO N S T R U C T U R E , A P P L Y IT F O R T E A C H IN G V IE T N A M E S E AS F O R E IG N LA N G U A G E N g u y e n C hi H oa, N gu T h ie n H un g D epartm en t o f V ietn am ese L an g u ag e a n d Culture f o r F oreign rs C ollege o f S o c ia l Scien ces & H u m an ities - VNU This article has dealt with the ways Vietnamese grammar packages propositional content so as to indicate three information of the various constituents of a sentence The first is the information status of the part of the contet packge The content may be assumed by the speaker to be new to the addressee or old, that is, already known to the addressee but Included to provide necessary background The second is reference/ assertion function U tterances are typically intended to assert something, but to communicate the assertion, the speaker needs to refer to contextuanlizing information The key category for communicating assertion is the verb phrase, while th a t for marking references is noun phrase The third function is indicateds by the topic/comment split The topic is what the speaker or writer intends a sentence to be about, while comment is what is asserted about th a t topic The topic is always old information and a topic noun phrase must be either definite or generic ... biết nhiều ngữ cảnh mà câu tồn 2.2 VỊ trí đầu câu gắn bó chặt chẽ với "thơng tin cũ" - "đề" - chủ ngữ Trong tiếng Việt, thông tin cũ có xu hướng trưốc thơng tin Cụm "đề" luôn thông tin cũ, cụm... nối đề Trong giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ việc phân tích câu tiến hành cần thiết Nó giúp cho sinh viên tri nhận câu cách toàn diện Đồng thời, giúp họ tạo câu chuẩn theo qui tắc tiếng Việt 22... trắn g nõn Trong ví dụ trên, "Cơm quan" thông tin cũ biết qua ngữ eảnf Chủ ngữ câu "nó" "Nó" tồn chủ ngữ hình thức "Cái nưỏc ị đen giòn chị" hiểu thông tin cũ thành phần lại mai chức khởi ngữ theo

Ngày đăng: 14/12/2017, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w