CôngbốthôngtincôngtyđạichúngthịtrườngchứngkhoántheophápluậtViệtNam Phạm Thị Hằng Nga Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số 60 38 01 07 Người hướng dẫn: TS Hoàng Thị Quỳnh Chi Năm bảo vệ: 2014 Keywords Thịtrườngchứng khoán; Luậtchứng khoán; PhápluậtViệtNam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thịtrườngchứngkhoán (TTCK) ViệtNam thức vận hành vào tháng năm 2000 với mục tiêu nhằm tái cấu trúc nâng cao tính hiệu thịtrường tài Ban đầu, TTCK có doanh nghiệp niêm yết với loại cổ phiếu (REE SAM) với vốn hóa đạt 270 tỷ đồng Tính đến tháng 6/2014, mức vốn hóa tồn thịtrường đạt khoảng 1.100 nghìn tỷ đồng với 660 cơngty niêm yết đạt khoảng 1,3 triệu tài khoản nhà đầu tư (trong có khoảng 15,6 nghìn tài khoản nhà đầu tư nước ngồi) Có thể thấy, qua 14 năm vận hành, TTCK chứng tỏ vai trò kênh huy động vốn trung dài hạn quan trọng cho kinh tế, với bước phát triển mạnh mẽ, thu hút quan tâm không nhà đầu tư nước mà nhà đầu tư nước Tuy nhiên, so sánh với TTCK nước phát triển nước khu vực, TTCK ViệtNam hạn chế quy mơ tồn nhiều bất cập, đặc biệt tính cơng khai, minh bạch Nâng cao tính cơng khai, minh bạch thôngtin xem mục tiêu trọng tâm phát triển TTCK giai đoạn Trên TTCK, thơngtin ví mạch máu, nguồn lượng nuôi sống thịtrường sở để nhà đầu tư xác định chiến lược đầu tư định mức độ thành công việc đầu tư, cơng khai, minh bạch thơngtin coi nhân tố quan trọng giúp TTCK phát triển bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Tại TTCK nổi, có Việt Nam, tham gia thịtrường chủ yếu nhà đầu tư cá nhân tâm lý đầu tư thường diễn theo số đơng mức độ ảnh hưởng thôngtin lớn Tuy nhiên, theo đánh giá Hiệp hội Uỷ ban chứngkhoán (IOSCO), mức độ minh bạch thôngtin TTCK ViệtNam thấp doanh nghiệp chưa ý thức tầm quan trọng việc côngbốthôngtin (CBTT) Theothống kê, có khoảng 5% cơngty niêm yết đảm bảo tốt việc CBTT cho nhà đầu tư [25] Để chấn chỉnh hoạt động CBTT TTCK, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động CBTT trọng hồn thiện, quan trọng phải kể đến LuậtChứngkhoán số 60/QH11 Quốc Hội khóa XI thơng qua ngày 29 tháng năm 2006 (sau gọi LuậtChứngkhoánnăm 2006) tiếp LuậtChứng khốn số 62/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luậtchứngkhoánthông qua ngày 24 tháng 11 năm 2010 (sau gọi Luật sửa đổi, bổ sung LuậtChứng khoán) với quy định tảng chế định côngbốthôngtin TTCK Để cụ thể hóa quy định LuậtChứng khốn, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/7/2007, tiếp Thơng tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 việc hướng dẫn côngbốthôngtin TTCK (thay Thông tư số 38/2007/TT-BTC) tại, việc côngbốthôngtin TTCK thực theoThơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012 Bộ Tài Các quy định hành lang pháp lý quan trọng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch TTCK, đáp ứng yêu cầu ngày cao thôngtin cho nhà đầu tư tham gia thịtrườngTheo quy định hành, nhiều chủ thể tham gia TTCK có nghĩa vụ công khai thôngtin Sở Giao dịch Chứngkhoán (SGDCK), Trung tâm Lưu ký chứngkhoán (TTLKCK), côngtyđại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khốn, quỹ đầu tư chứng khốn, cổ đơng lớn, cổ đơng nội bộ…, song thấy nguồn thôngtin phong phú đa dạng thôngtin từ côngtyđạichúngThông thường, côngtyđạichúng phải côngbốthôngtin liên quan đến tình hình tài hoạt động doanh nghiệp, thôngtin quản trị côngty Các thôngtin biểu thị cho chất lượng “hàng hóa” TTCK Nó sở để nhà đầu tư xây dựng cấu danh mục đầu tư qua giúp hình thành giá chứng khốn Chế định phápluậtcơngbốthơngtin TTCK đặc biệt trọng đến việc xác định nghĩa vụ CBTT côngtyđạichúng Tuy nhiên, qua nghiên cứu Thông tư số 52/2012/TT-BTC cho thấy Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01/6/2012 nhiều quy định điều chỉnh hoạt động CBTT côngtyđạichúng bộc lộ nhiều bất cập, cần sửa đổi Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Công bốthôngtincôngtyđạichúngthịtrườngchứngkhoántheophápluậtViệt Nam”, tập trung làm rõ quy định hành côngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK Việt Nam, có so sánh khác biệt quy định hành (cụ thể Thông tư 52/2012/TT-BTC) so với quy định Thông tư 09/2010/TT-BTC trước đây, đồng thời đánh giá mức tương thích quy định phápluậtViệtNam với phápluật quốc tế đưa định hướng hoàn thiện cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu vấn đề côngbốthôngtinthịtrườngchứngkhoán Cụ thể sau: - Đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “Minh bạch hóa thôngtin TTCK ViệtNam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Nguyễn Thúy Anh, Đại học Ngoại thương, 2012 Luận án làm rõ tiêu chí đánh giá mức độ minh bạch thơngtin TTCK góc độ kinh tế nói chung trước yêu cầu hội nhập - Đề tài nghiên cứu khoa học “Hồn thiện hệ thốngcơngbốthơngtincơngtyđạichúng TTCK Việt Nam”, TS Tạ Thanh Bình,Ủy ban chứng khốn Nhà nước, 2011 Đề tài làm rõ thôngtin phải côngbốcôngtyđạichúng TTCK đưa giải pháp hồn thiện hệ thốngcơngbốthơngtincơngtyđạichúng nói chung - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Minh bạch côngbốthôngtincôngty niêm yết TTCK Việt Nam”, GS-TS Đinh Văn Sơn Tác giả phân tích đầy đủ hoạt động côngbốthôngtincôngty niêm yết TTCK - Đề tài luận văn thạc sĩ: “Pháp luậtcôngbốthơngtinthịtrườngchứng khốn Việt Nam”, Viên Thế Giang, 2008, TS Phạm Thị Giang Thu hướng dẫn Đề tài khái quát vấn đề chungcôngbốthôngtin TTCK Việt Nam, đưa thực trạng số giải pháp hoàn thiện Các đề tài nêu đóng góp kết luận khoa học quan trọng trình nghiên cứu phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtin TTCK Tuy nhiên, đề tài làm trước Thơng tư số 52/2012/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 5/4/2012, tính đến thời điểm tại, chưa có đề tài luận văn khai thác điểm Thông tư 52/2012/TT-BTC nghĩa vụ côngbốthôngtincôngtyđạichúng (kể côngtyđạichúng niêm yết côngtyđạichúng chưa niêm yết) Do đó, vướng mắc côngtyđạichúng thực thi quy định phápluật chế côngbốthôngtintheo quy định chưa đề cập Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúng số quốc gia có TTCK phát triển Mỹ, Australia, Hàn Quốc… nhằm đánh giá tương thích phápluậtViệtNam so với phápluật quốc tế; đồng thời đưa số phương hướng, giải pháp hoàn thiện phù hợp với thực tế ViệtNam vấn đề cần xem xét toàn diện có tầm quan trọng khơng cơngtyđạichúng mà nhà đầu tư quan quản lý Có thể nói, vấn đề mới, có tính ứng dụng cao đòi hỏi có nghiên cứu tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ quy định phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK đánh giá thực trạng côngbốthôngtincôngtyđạichúng nay, luận văn đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện phápluật giải pháp khác nhằm tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề chungcôngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK kinh nghiệm số nước nhằm rút học kinh nghiệm Việt Nam; - Phân tích quy định phápluật hành điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK; - Đánh giá thực trạng côngbốthôngtincôngtyđạichúngViệtNam nay, từ tìm khó khăn, bất cập khía cạnh pháp lý lẫn thực thi nghĩa vụ cơngbốthôngtincôngtyđại chúng; - Đưa số phương hướng, giải pháp hoàn thiện phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincơngtyđạichúng TTCK Tính đóng góp đề tài - Những vấn đề côngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK; - Quy định phápluật hành điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK; - Những vướng mắc, bất cập phápluật thực trạng áp dụng phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK; - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế côngbốthôngtincơngtyđạichúng số quốc gia có thịtrườngchứngkhoán phát triển Mỹ, Australia, Hàn Quốc đánh giá tương thích phápluậtViệtNam so với phápluật quốc tế; - Đưa số phương hướng, giải pháp hoàn thiện phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúng phù hợp với thực tế TTCK ViệtNam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khía cạnh cơngbốthơngtincôngtyđạichúngtheophápluậtViệtNam Các nghĩa vụ công khai thôngtin khác không quy định theophápluậtchứngkhoánthịtrườngchứng khốn khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu làm rõ quy định phápluật thực tế tuân thủ nghĩa vụ côngbốthôngtincôngtyđạichúng TTCK thời gian từ năm 2010 đến thông qua so sánh điểm tác động sau ban hành Thông tư số 52/2012/TT-BTC so với Thông tư 09/2010/TT-BTC trước Việc nghiên cứu thực tiễn tuân thủ nghĩa vụ côngbốthôngtincôngtyđạichúng chủ yếu côngty niêm yết hai Sở giao dịch chứngkhoán (SGDCK Hà Nội SGDCK thành phố Hồ Chí Minh) Phương pháp nghiên cứu - Điều tra thu thập tài liệu để tổng hợp phân tích theo phương pháp luận logic; - Phương pháp so sánh; - Khảo sát thực tế nhằm đưa đánh giá, khuyến nghị thích hợp; - Tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực côngbốthôngtin cho côngtyđạichúng Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề chungcôngbốthôngtincôngtyđạichúngphápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúngthịtrườngchứngkhoánViệtNam Chương 2: Thực trạng phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúngthịtrườngchứngkhoánViệtNam Chương 3: Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện phápluật điều chỉnh hoạt động côngbốthôngtincôngtyđạichúngthịtrườngchứngkhoánViệtNam Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt TS Tạ Thanh Bình (2010), “Hồn thiện hệ thốngcơngbốthơngtincôngtyđại chúng”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ủy ban Chứngkhoán Nhà Nước, Hà Nội TS Tạ Thanh Bình, Phạm Thị Hằng Nga (2013), “Đẩy mạnh hoạt động côngbốthôngtinthịtrườngchứng khốn”, (180), Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, tr.7-12 Bộ Tài (2010), Thơng tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 côngbốthôngtinthịtrườngchứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012 hướng dẫn côngbốthôngtinthịtrườngchứng khoán, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/6/2012 hướng dẫn quản trị côngtyđại chúng, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LuậtchứngkhoánLuật sửa đổi, bổ sung số điều LuậtChứng khoán, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn, Hà Nội Trần Đình Cung (2007), “Cơng khai hóa minh bạch thơngtin – sở để thịtrường bên ngồi cơngty thực giám sát cơng ty”, Tạp chí Chứng khốn ViệtNam (107), tr.15-18 Viên Thế Giang (2008), “Hoạt động côngbốthơngtinthịtrườngchứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (1,2), tr.16-18 10 An Huy (2010), “Hồn thiện cơngbốthơngtin nâng cao tính minh bạch cơngThịtrườngchứng khốn”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, (161), tr.3-5 11 TS Đào Lê Minh (2009), “Những vấn đề chứngkhoánthịtrườngchứng khoán”, Hà Nội, tr.409-413 12 PGS-TS Lê Hoàng Nga (2010), “Bảo vệ nhà đầu tư nhỏ ThịtrườngchứngkhoánViệt Nam”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, (166), tr.10-13 13 Phạm Thị Hằng Nga (2012), “Minh bạch thôngtinthịtrườngchứng khốn”, (168), Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, tr.11-14 14 TS Nguyễn Sơn (2010), “Mười năm hoạt động ThịtrườngchứngkhoánViệtNam định hướng chiến lược giai đoạn 2010-2020”, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Phong (2012), “Công bốthôngtincôngty niêm yết”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, (165), tr.13-15 16 Quốc Hội (2006), LuậtChứngkhoán số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006, Hà Nội 17 Quốc Hội (2010), LuậtChứngkhoán sửa đổi, bổ sung số 62/2010/QH12 ngày 24 tháng năm 2010, Hà Nội 18 Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội; 19 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 việc phê duyệt Đề án phát triển thịtrường vốn ViệtNam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 20 Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước (2005-2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội 21 Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước (2012), Quyết định số 515/QĐ-UBCK ngày 25/6/2012 ban hành Quy trình thực cơngbốthơngtincổngThơngtin điện tử UBCKNN báo cáo UBCKNN cho đối tượng tham gia thịtrườngchứng khoán, Hà Nội 22 Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước (2013), Quyết định số 578/QĐ-UBCK ngày 4/8/2014 ban hành Quy chế hướng dẫn côngtyđạichúng sử dụng Hệ thốngcôngbốthơngtin Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, Hà Nội 23 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2007), Phápluật quản lý thịtrường tài chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.76-91, 211-218 24 Sở Giao dịch chứngkhoán Hà Nội (2013), Quyết định số 250/QĐ-SGDHN ngày 6/6/2013 việc ban hành Quy chế côngbốthôngtin Sở Giao dịch Chứngkhoán Hà Nội, Hà Nội 25 Sở Giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh (2013), Quyết định số 07/2013/QĐSGDHCM ngày 24/7/2013 việc ban hành Quy chế cơngbốthơngtin HOSE, TP Hồ Chí Minh 26 Website: http://www.baomoi.com/95-doanh-nghiep-niem-yet-vi-pham-loi-cong-bo- thong-tin/127/12732501.epi II Tiếng Anh 27 Broadcom corporation (2010), Corporate disclosure policy, New York 28 Dr Md Mohobbot Ali Mohammmad Badrul Haider (2008), Accounting and disclosure system in Japan, The Bangladesh Accountant 29 International Accounting Standards Board (2009), IFSA 1: Presentation of financial statements, includes amendments resulting from IFRSs issued up to 31 December 2009 30 Korea Stock Exchange (2010), Corporate Disclosure in Korean securities market, Seoul 31 OECD (1999, 2004), Principles of Corporate Governance, Paris 32 OICD-IOSCO (2002), Principles for Ongoing Disclosure And Material Development Reporting By Listed Entities, New York 33 Russel Craig and Joselito Diga, Corporate Accounting Disclosure in Indonesia, Journal of international financial management and accounting 34 Shleifer, Andrei, Vishny, R., (1997), "A Survey of Corporate Governance," Journal of Finance, 52 (2): pp 737–783 35 The World Bank (2010), The 2010 corporate governance ROSC for Indonesia, Washington DC 36 The Japanese Institute of Certified Public Accountants (2010), Corporate Disclosure In Japan – Overview, sixth edition, Tokyo ... bố thông tin công ty đại chúng thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông tin công ty đại chúng thị trường. .. chung công bố thông tin công ty đại chúng pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông tin cơng ty đại chúng thị trường chứng khốn Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động công. .. nghiên cứu khía cạnh cơng bố thơng tin công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam Các nghĩa vụ công khai thông tin khác khơng quy định theo pháp luật chứng khốn thị trường chứng khốn khơng thuộc