Trong ngữ pháp của Tesnière, n h ữ n g vai nghĩa b ắ t buộc sẽ được hiện thực hoá thông qua những ngữ đoạn được gọi là diễn tô" actant, còn n hữ ng vai nghĩa tuỳ nghi thì được hiện thực
Trang 1TAP CHÍ KHOA HỌC DHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, s ố 2, 2006
CẤU TRÚC VỊ TỪ - THAM THE VÀ NGHĨA MIÊU TẢ CỦA CÂU
1 Một s ố vân đề c h u n g
Nghĩa miêu tả (còn được gọi là nghĩa
biểu hiện, nghĩa trìn h bày, nghĩa kinh
nghiệm) p h ản á n h sự tri n h ậ n và kinh
nghiệm của chúng ta về t h ế giới Loại
nghĩa này được th ể hiện thông qua cấu
trúc vị từ-tham th ể của câu, theo đó mỗi
câu nói có một vị từ tr u n g tâm làm cốt
lõi và quây quần chung q u a n h là những
tham thể, biểu thị n h ữ n g vai nghĩa nào
đó Có những vai nghía m ang tín h b ắt
buộc, bị qui định bởi bản c h ất từ vựng-
ngữ pháp của vị từ tru n g tâm , theo cái
nghĩa là những vị từ có bản c h ất từ
vựng-ngữ pháp khác n h a u sẽ qui định
một bộ sậu các vai nghĩa b ắ t buộc khác
nhau Nhưng cũng có n h ữ n g vai nghĩa
m ang tính tuỳ nghi, tức không chịu sự
qui định b ắ t buộc n h ư vậy Trong ngữ
pháp của Tesnière, n h ữ n g vai nghĩa b ắ t
buộc sẽ được hiện thực hoá thông qua
những ngữ đoạn được gọi là diễn tô"
(actant), còn n hữ ng vai nghĩa tuỳ nghi
thì được hiện thực hoá thông qua những
ngữ đoạn được gọi là chu tô" (circonstant)
Việc đánh giá một vai nghía là b ắ t buộc
hay tuỳ nghi phải đ ặt tro n g q u an hệ với
vị từ tru n g tâm: một vai nghĩa có th ể là
tuỳ nghi đốì với vị từ này, n h ư n g lại là
b ắt buộc đối với một vị từ khác Chẳng
hạn, vai nghĩa Nơi chốn (Location) có th ể
m ang tính tuỳ nghi khi tr u n g tâm là một
vị từ hành động (Tôi gặp nó ở Hà Nội)
nhưng lại m ang tính b ắ t buộc nếu tru n g
tâm là một vị từ tồn tại (Nó sôn g ò H à Nội).
N g u y ể n V ă n Hiệp n
Q uan điểm của Tesnière thực sự là
một bước tiến đáng kể tro n g cố g ắng tách
ngôn ngữ học ra khỏi ả n h hưởng của lô gic học N hư mọi người đều biết, do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa duy lí m à ngữ pháp tru y ền thông đã chủ trương p h ân tích câu n h ư là bản sao của cấu trúc
m ệnh đề, theo đó hai th à n h p h ầ n chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ tương ứng vối chủ th ể (S) và vị th ể (P) của m ệnh đề Trong khi đó, đối vối Tesnière, ngữ pháp
là vấn đề của ngôn ngữ chứ không phải
là của lô gic, và câu (câu đơn) chỉ có một đỉnh duy n h ấ t là vị từ vị ngữ Vị từ vị ngữ là tru n g tâm tổ chức ngữ nghĩa và
cú pháp của câu Như vậy, theo Tesnière khái niệm “Chủ ngữ” của tru y ề n thông
bị h ạ cấp: chủ ngữ không còn đóng vai là một trong h ai th à n h p h ầ n tr u n g tâm của câu nữa, m à chỉ có vai trò tương đương như các bổ ngữ, theo nghĩa chúng (chủ ngữ và bổ ngữ) đều là các diễn tô' của vị
từ vị ngữ, bị quy định bởi bản c h ấ t từ vựng-ngữ pháp của vị từ vị ngữ
Tuy nhiên, để tr á n h n h ữ n g ngộ n h ậ n
có th ể xảy ra, đặc biệt trong văn liệu Việt ngữ học, cần nói thêm về k h á i niệm
vị từ Theo chúng tôi, khái niệm này đã
từng được hiểu r ấ t khác n h a u trong Việt ngữ học
Từ n h ữ n g năm 60 trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt đã x u ấ t hiện khái
niệm vị từ (hay th u ậ t từ), đỗi lập vối th è
từ , với tư cách là hai phạm tr ù từ vựng-
ngữ pháp q u an trọng nằm trong phạm vi thực từ Việc đê x u ã t h ai phạm trù này,
n PGS TS., Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hỏi và Nhân văn, ĐHQGHN
2 0
Trang 2Cờu trúc vi từ - th a m th ế v à n g h ĩa m iêu tá c ủ a câu 2 1
theo chúng tôi, xét về lai nguyên, là chịu
ản h hưởng của Nga ngữ học Trong tiếng
Nga, một ngôn ngữ biến hình, th ể từ
phân biệt với vị từ theo k h ả n ăn g biến
dổi h ìn h thái: th ể từ là n h ữ n g từ biến đổi
theo giống, sô' cách (và n h ư vậy sẽ gồm
danh từ, tính từ, sô' từ); còn vị từ là
những từ biến đổi theo ngôi, thời, thể,
thức, dạng (chỉ gồm có động từ) Tiếng
Việt không biến đổi hình thái, vì vậy sự
phân biệt giữa th ể từ và vị từ được điều
chỉnh theo tiêu chí kết hợp (khả năng
kết hợp được COI là một kiểu hình thức:
hình thức p h â n tích tín h , để p h ân biệt
với các biến tô, vốn được coi là h ìn h thức
tổng hợp tính) Sự p h â n biệt này là như
sau: th ể từ là n h ữ n g từ khi làm vị ngữ
trong câu phải có “là” đứng trước, còn vị
từ là n hững từ có th ể trực tiếp làm vị
ngữ trong câu, k hông cần có sự trợ giúp
của “là” Theo đó, th ể từ tiếng Việt gồm
có d a n h từ, sô từ, đại từ Còn vị từ sẽ
gồm động từ và tín h từ
Ví dụ về th ể từ:
- N ó là sin h viên.
- Đ ây là tôi.
- H a i cộng h a i là bốn.
Ví dụ về vị từ :
- Cô ấy về rồi.
- C ậu bé x in h quá.
T uy nhiên, tro n g lí th u y ế t kết trị của
Tesnière, cũng n h ư trong ngôn ngữ học
Âu Mĩ hiện nay, t h u ậ t ngữ vị từ
(predicate) được xác định theo một cách
thức hoàn to àn khác: vị từ được xác định
thô n g qua k h á i niệm vị tô (predicator),
và đ ến lượt m ình, k h ái niệm vị tố được
xác đ ịn h thô n g q u a khái niệm biểu thức
qui chiếu (reference expression) T h ủ tục
xác đ ịn h vị từ có th ể được trìn h bày tóm
tắ t n h ư sau:
- Trước hết, xác định trong câu có bao nhiều biểu thức qui chiếu (reference expression), tức là những biểu thức mà người nói dùng để qui chiếu những thực
th ể nào đó trong t h ế giới diễn ngôn (universe of discourse) Ví dụ, trong câu
“Hôm qua tôi gặp bố cậu ngoài ga”, ta xác định có 4 biểu thức qui chiêu: hôm qua, tôi, bố cậu và (ngoài) ga
- Vị tô’ (predicator) của câu nói là phần còn lại sau khi loại bỏ đi các biếu thức qui chiếu T rong câu trên, vị tô là
“gặp” Trong trường hợp sau khi loại bỏ các biểu thức qui chiếu, câu còn lại hơn môt yếu tố thì vị tố sẽ là yếu tố chủ chốt
m ang gánh n ặn g từ vựng, là tâm điểm tô chức để gắn k ết các biểu thức qui chiếu trong câu Chẳng h ạn, xét câu “ô n g ấy là
h à n g xóm bô nó”, sau khi loại 2 biêu thức qui chiếu là “ông ấy” và “bố nó”, câu sẽ còn lại hai yếu tố (là, h à n g xóm) Trong hai yếu tố này, “h à n g xóm” là yếu tô'
m ang gánh n ặ n g từ vựng, là tru n g tâm
để gắn kết “ông ấy” và “b ố nó” theo một
quan hệ nghĩa xác định (theo nghĩa ông
ấy là HÀNG XÓM bố nó).
- Vị từ (predicate) được xác định
thông qua khái niệm vị tố: vị từ là những
từ có th ể làm vị tô'
Theo định nghĩa và cách xác định
như vậy, vị từ có th ể là động từ, tín h từ
(ở đây, tạm gác lại câu chuyện tiếng Việt
r ấ t có th ể không p h â n biệt được động từ với tín h từ, về vấn đề này, xin xem
Nguyễn Thị Quy 1995), d a n h từ, s ố từ và
cả giới từ (ví dụ: H u ế là giữa Hà Nội và Sài Gòn; Con cún dưới gầm bàn).
Các vị từ được p h â n loại dựa vào ngữ trị của chúng, tức là dựa trê n sô' lượng các ngữ đoạn b ắ t buộc đi cùng vối chúng
để tạo nên một câu trọn vẹn tôi thiêu
C hẳng hạn, vị từ đọc sẽ có ngữ trị 2 (với
Tạp chí Khoa học D H Q G H N KHXH & NV T.XX1I, Sô'2, 2006
Trang 32 2 N g u y ễ n V ăn H iêp
hai ngữ đoạn lầ n lượt chỉ ra tác th ể và
dối tượng), vị từ biếu sẽ có ngữ trị 3 (với
ba ngữ đoạn lầ n lượt chỉ ra người tặng,
người được tặ n g và vật đem tặng) Nhà
ngữ học P h á p T esnière được xem là cha
đẻ của lí th u y ế t ngữ trị trong nghiên cứu
ngữ pháp, một lí th u y ế t có ả n h hưởng rấ t
sâu đậm đến sự p h á t triển của linh vực
ngữ nghía ngữ p h áp và n h ữ n g khuynh
hướng ngữ p h áp dựa vào ngữ nghĩa Như
đã nói ở trên , tro n g lí th u y ết của
Tesnière, vị từ là đỉnh, là tâm điểm tổ
chức của câu, quyết định trực tiếp đến
các diễn tô' (actan ts) có th ể x u ấ t hiện
trong câu M ột câu n h ư “Nó là sinh viên”
sẽ có vị tô' là SIN H VIÊN, hay nói cách
khác, vị từ “sinh viên” là tr u n g tâm tổ
chức của câu; còn một câu n h ư “ô n g ấy
là hàng xóm bô" nó”, sẽ có vị từ tru n g tâm
là HÀNG XÓM, h ai diễn tô" là “ông ấy” và
“‘bô' nó” (về các t h ủ pháp xác định vị tô'
và vị từ, xin xem Hurford J.R and
Heasley B.1983)
2 Các vai n g h ĩa của câu và phương
thức th ê h iệ n
2.1 Vai n g h ĩa c ủ a cảu
Nghĩa m iêu tả của câu được làm rõ
thêm bởi Fillmore (1968), trong khuôn
khổ của cái gọi là Ngữ pháp Cách (Case
G ram m ar) Một sự tìn h sẽ gồm một vị từ
tru n g tâm và q u ây q u ần chung qu an h nó
là các ngữ đoạn biểu thị n h ữ n g vai nghĩa
(semantic roles) nào đó Trong xu hưỏng
chung đi tìm các phổ q u á t ngôn ngữ, là
xu hưóng r ấ t sôi nổi ở n h ữ n g năm 60,
Fillmore đã đưa ra một sỗ* vai nghĩa mà
ông cho là có tín h phổ quát, có th ể tìm
th ây trong mọi ngôn ngữ, p h ả n ánh một
phương diện ch u n g trong cách thức
chúng ta tri n h ậ n về t h ế giới D anh sách
các vai nghĩa, hay các cách sâu, cách ngữ
nghĩa (đê p h â n b iệt với các cách bề mặt,
như trong tiến g Nga) về sa u đã được nhiều n h à ngôn ngữ học bổ su n g (Chafe, Dik, Dixon, Parson ) và là một danh sách hiện nay v ẫ n còn để ngỏ Tuy nhiên, sự tồn tạ i của một sô' vai nghĩa cơ bản sau đây đã được h ầ u h ế t các n h à nghiên cứu th ừ a n h ậ n :
Vai tác th ể (Ag): biểu thị người gây ra
hành động Ví dụ: N a m (Ag) đến trường.
Vai n g h iệm th ể (Exp): biểu thị chủ
th ể trải nghiệm m ột t r ạ n g th á i nào đó
Ví dụ: N ó (Exp) mệt.
Vai tiếp th ể (Rec): biểu thị kẻ tiếp
n h ậ n trong h à n h động trao tặng Ví dụ:
Nó biếu bà (Rec) cân cam.
Vai kẻ hưởng lợi (Ben): biểu thị kẻ được hưởng t h à n h q uả từ một h à n h động
do một ai đó thực hiện Ví dụ: Nó chữa
cái xe cho chị ấy (Ben).
Vai lực tự n h iên (Force): chỉ tác n h â n
tự nhiên gây ra một biến cô', th a y đổi nào
đó Ví dụ: B ão (Force) làm đổ cây.
Vai bị t h ể (Pa): chỉ vật, người chịu sự tác động, d ẫ n đến một th a y đổi nào đó
Sự thay đổi n ày có th ể là th a y đổi về v ật
lí, tâm lí, hoặc vị trí Ví dụ: Bộ đội phá
cầu (Pa); Nó dọa m a cô ấy (Pa); Nó ném trái bóng (Pa) ra đường.
Vai công cụ (Instr): chỉ công cụ được
d ùng để thự c h iện h à n h động Ví dụ: Nó
đến trường b ằ n g xe đ ạ p (Instr).
Vai địa điểm, vị t r í (Lo): chỉ nơi chốn của sự tìn h , vị trí tồn tại của sự vật Ví
dụ: Tôi gặp chị ấy ngoài ga (Lo); Nó sông
ở Hà Nội (Lo).
Vai điểm x u ấ t p h á t, hay nguồn của tra n g th ái (Soi: chỉ điểm x u ấ t p h át của chuyên động, h a y nguồn của trạ n g thái
Ví dụ: Nó t ừ H ả i p h ò n g (So) đến; Nó chết
mê chết m ệ t cô ấ y (So).
Tạp chi Khoa học Đ H Q G tìN , KHXH ẵ NV, T.XXJI Số ĩ , 2006
Trang 4C ờu trúc vị từ - th am th é và n g h ĩ a m iê u tá c ủ a c â u 2 3
Vai điểm đến (Go): chỉ đích đến của
một chuyển động Ví dụ: Hôm n a y nó
đến trường (Go).
Vai kẻ qui chiếu (Ref): chỉ người hay
v ật được dùng để qui chiếu tro n g một
trạ n g thái, q u a n hệ Ví dụ: N h à xa
trường (Ref); Nó giống ông hàn g xóm (Ref).
Vai kẻ cùng h à n h động (Com): chỉ
người cùng h à n h động tro n g một h à n h
động Ví dụ: Nó chơi cờ với òó'(Com)
Vai hướng c h u y ển động (Dir) h ay lôi
đi (Path): chỉ hướng của c h u y ển động Ví
dụ: Bộ đội tiến q u â n dọc theo bờ sông
(Dir/Path)
Vai thời điểm (Temp): chỉ thời điểm
của sự tình Ví dụ: Nó sẽ gặp ông hiệu
trưởng vào lúc 3 g iờ (Temp).
Vai chủ sỏ h ữ u (poss): chỉ chủ sở hữu
của sự vật Ví dụ: Cái b à n này của tôi
(Poss)
Vai thời lượng (Dur): chỉ thời gian
kéo dài của h à n h động, t r ạ n g thái Ví
dụ: Năm ngoái, nó đi làm bôn th á n g (Dur).
Vai v ật chuyển động (Theme): chỉ
một v ậ t chuyển động k hông chủ ý Ví dụ:
Hòn đá (Theme) lăn xuông đồi.
Một số vai khác, có tín h ngoại vi hơn,
cũng được một sô' tác giả t h ừ a n h ậ n , như
vai cách thức (M anner), vai n g u y ê n n h â n
(Frawley 1992) Theo xu hư ớ ng này, vai
nghĩa th ậ m chí còn được g án cho các tiểu
cú (clause) C h ẳ n g h ạ n , vai T H EM E
(một vai ch u n g cho vai bị thê và vai vật
chuyển động bởi h à n h động được nêu ở vị
từ) có th ể được gán cho tiể u cú " th a t the
pig had been stolen" tro n g câu:
- The police a n n o u n c ed th a t the pig
had been stolen.
(H a e g e n m a n 1996, t r a n g 54)
Hay n h ữ n g tác giả theo lí th u y êt chức n ăn g hệ thô n g của H a llid ay có thể gán vai Hiện tượng (phenom enon) cho tiểu cú "chiếc xe ca đ a n g chạy ngoài đường" trong câu: "Tôi n h ìn th ấ y chiếc xe
ca đang chạy ngoài đường" (Hoàng Văn Vân 2002, tr a n g 284)
Những vai này được coi là ngoại vi, theo cái nghĩa chúng được biểu thị không phải bằng n h ữ n g d a n h ngữ (như thường
th ấy đối với các vai n g h ĩa khác) mà là bằng trạ n g từ (trong các ngôn ngữ có trạ n g từ), bằng cụm động từ, và th ậm chí
- như đã thấy trê n đây - b ằ n g một tiểu cú
2.2 N h ữ ng p h ư ơ n g th ứ c đ á n h d ấ u vai n gh ĩa
N hững p h â n biệt về vai nghĩa trên đây là n hữ ng p h â n biệt về nội dung Trong văn liệu ngôn ngữ học, đặc biệt trong văn liệu ngữ n g h ĩa học và ngữ pháp chức năng, sô' lượng và tê n gọi các vai nghĩa được nêu ra là k h ác n h a u đáng
kể Điều q u a n trọng cần n h ấ n m ạnh là
n hữ ng sự p h â n biệt về vai n g h ĩa như vậy phải được kiểm ch ứ n g q u a n h ữ n g sự
p h â n biệt về h ìn h thức, có n h ư vậy thì chúng mới t h ậ t sự có giá trị Các ngôn ngữ đều có n h ữ n g cách thức riêng để
đ án h dấu vai nghĩa, tu y nhiên, theo Parsons [1994, tr.68] có th ể qui chúng về
3 phương thức là:
a) D ùng trật tự từ: Đặc trư n g h ìn h
tuyến của ngôn ngữ đã cấp cho t r ậ t tự từ một tư cách h iển n h iê n làm dấu hiệu
p h ân biệt h ìn h thức T h ay đổi t r ậ t từ tức
là th ay đổi h ìn h thức của cái biểu đạt
Ngôn ngữ đã lợi d ụ n g t r ậ t tự từ n h ư một phương tiện để p h â n biệt các vai nghĩa, đặc biệt ở các ngôn ngữ không biến hình
Tạp clú Khoa Itọc D H Q G H N , KHXH á NV T.XXII s ổ 2, 2006
Trang 52 4 N g u y ễ n V â n H iệp
Ví dụ, vai tác th ể và bị th ể tro n g tiếng
Việt được p h â n biệt với n h a u b ằn g t r ậ t
tự: Nó (Ag) đ á n h tôi (Pa) ị Tôi (Ag) đánh
nó (Pa)
Hay vai thời điểm và thời lượng cũng
có th ể được p h â n biệt vối n h a u bởi t r ậ t
tự, ví dụ: Hai giờ (Temp) nó gặp tôi ị Nó
gặp tôi hai giờ (Dur)
b) D ùng biến tô': Đây là phương thức
chỉ được sử d ụ n g ở các ngôn ngữ biến
hình Tiếng Nga là ngôn ngữ tiêu biểu
dùng biến tô> để đ án h dấu các vai nghĩa
khác n h au tro n g câu
c) D ùng giới từ: Có th ể xem giới từ là
phương thức p hổ biến để đ á n h dấu vai
nghĩa Trong tiến g Việt, vai công cụ có
th ể được đánh d ấu bởi giới từ “b ằn g ”, ví
dụ:
“Nó đi học bằng xe đạp (Instr)”
Vai kẻ hưởng lợi có th ể được đ án h
dấu bởi giới từ “cho”, ví dụ:
“Tôi trông n h à cho bà ngoại (Ben)”
Vai địa điểm, vị trí có th ể được đánh
dấu bởi một giới từ chỉ địa điểm, chẳng
h ạn như giới từ “ngoài”, ví dụ:
T hằng bé đ a n g chơi ngoài vườn (Lo).
Cần lưu ý r ằ n g ở đây không có tương
ứng 1-1 giữa mác đ án h dấu vai n g h ĩa và
vai nghía: cùng một mác đ án h dấu, có
th ê biểu thị hơn một vai nghĩa khác
nhau, ngược lại cùng một vai nghĩa, có
th ể được đánh dấu bởi nhiều mác khác
nhau
Chẳng h ạn , trong tiếng Việt, giới từ
“cho” có thể hoặc biểu thị vai tiếp th ể
(Rec) hoặc biểu thị vai người hưởng lợi
(Ben), ví dụ:
-Tôi gửi bức th ư cho chị ấy (Rec/Vai
tiếp thể)
- Tôi chừa cái xe cho chị ấy (Ben/Vai
người hưởng lợi)
Hay vị t r í sau động từ có th ể b iểu thị
rấ t nhiều vai khác nhau, ví dụ:
- Nó ăn bánh m ì (Pa/Vai bị thể)
- Người Việt ăn đủa (Inst/Vai công cụ)
- Cầm cái bánh này đi mà ăn đường
(Lo/Vai địa điểm, vị trí)
Vì vậy, có những trường hợp mơ hồ về vai nghĩa, một câu như: “Nó xuổng
th u y ề n ”, có th ể được hiểu theo hai nghĩa, tức được khúc giải theo hai cách khác nhau:
a) Nó từ bờ xuống th u y ền , tức: Nó
xuống thuyền (Go/Điểm đến).
b) Nó từ th u y ền bước lên bờ, tức: Nó
xuống thuyền (So/Điểm x u ấ t phát).
Ngược lại, cùng một vai nghĩa có thể được biểu thị bằng nhiều phương tiện khác nhau, và trong n h ữ n g trường hợp như vậy, sự khác biệt giữa các phương tiện đánh dấu này không phải báo hiệu cho sự khác biệt về vai nghĩa, mà là
n hững khác biệt về thông tin trực chỉ, thông tin về điểm nhìn (point of view), thông tin tìn h thái C h ẳn g h ạ n , xét hai câu:
- Con chó nằm ngoài sân.
- Con chó nằm trong sân.
Trong h ai câu này, các giới từ “trong”
và “ngoài” đều đ án h dấu vai vị trí Sự khác biệt giữa chúng là sự k h ác biệt về thông tin có liên quan đến tọa độ trực chỉ, thông tin về điểm nhìn: vối “ngoài”,
ta biêt rằ n g người nói đ an g tr ìn h bày sự tìn h theo điểm nhìn là từ tro n g nhà nhìn
ra (Con chó nằm ngoài sân); còn vỏi
“trong”, ta biết rằn g người nói đang trình bày sự tình theo điểm nh ìn ngược lại, tức
là từ ngoài đường nhìn vào n h à (Con chó
nằm trong sân).
Tạp chi Kỉioa học Đ H Q G H N , KHXH & N V , T.XXIỈ, Si) 2, 2006
Trang 6C ờ u trúc vị từ - tham thế và n g h ĩa m iêu tá c ủ a câu 2 5
Hoặc, cùng đ án h dấu vai nguyên
n h ân , n hư ng “tại” khác “nhờ” theo cách
đ á n h giá m ang tín h "lập trường” của
ngươi nói: “tạ i” đánh dấu nguyên nhân,
với đánh giá tiêu cực, còn “nhờ” đánh
dâu nguyên n h â n với đánh giá tích cực
Vì vậy, ta có:
- Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà.
- N h ờ thầy, cháu nó mới học h àn h
được như vậy
Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập,
âm tiết tính, vì vậy trong sô" ba phương
thức đánh dấu vai nghĩa được nêu trên
đây, tiếng Việt chỉ dùng phương thức thứ
n h ấ t (trật tự từ) và phương thức thứ ba
(giới từ)
Theo chúng tôi, sự k h á i q u á t về các
phương thức đ án h dấu vai nghĩa như
vậy là đúng, n h ư n g cần phải được bổ
sung Vân đề đ ặ t ra là: tro n g những
trường hợp các phương thức này tỏ ra
không hiệu quả, làm t h ế nào để phân
biệt các vai nghía?
Câu trả lời, theo chúng tôi, là cần
dùng những thao tác cải biến cú pháp để
làm bộc lộ thái độ cú p h á p (syntactic
behaviour) của ngữ đoạn, chính sự khác
biệt trong th ái độ cú pháp này sẽ là dấu
hiệu cho sự khác biệt về vai nghĩa Một
phép cải biến n h ư cải biến bị động có thể
được sử dụng với mục đích n h ư vậy(1)
C hẳng hạn, xét h ai câu sau đây :
a) Nó đá con chó
b) C hàng chết mê chết m ệt nàng
(1) ở đây, chúng tôi xin không bàn đến vấn để có câu bị
đông trong tiếng Việt hay không, chúng tòi chi qui ước
gọi phép cải biến từ cấu trúc N1-V-N2 thành N2-bị/được
(N1) V, hoặc thành N2-bị/được V (bởi N1) là cải biến bị
đông, với tư cách là một thao tác cải biến cú pháp, phục
vụ cho việc tim hiểu thái độ cú pháp của các ngữ đoạn
trong càu.
Theo ngữ p h á p tru y ề n thông, hai câu này đồng n h ấ t về cấu trú c cú pháp, tức
là đều có mô h ìn h C-V-B, h ay chủ ngữ +
vị ngữ + bô ngữ
Tuy nhiên, phép cải biến bị động có
th ê giúp ta th â y được sự khác biệt về vai nghĩa mà hai bổ ngữ (con chó, nàng) trong hai câu trê n đây biểu thị: chỉ có câu a) mới chấp n h ậ n phép cải biến bị động:
a) Nó đá con chó —► Con chó bị nó đá b) C hàng chết mê chết m ệt n à n g —►
*Nàng bị/được chàng chết mê chết mệt
Sự khác biệt trong th á i độ cú pháp đối với phép cải biến bị động này có th ể được giải thích bởi sự k h á c biệt về vai nghĩa: trong a) ngữ đoạn “con chó” biểu
thị vai bị th ể (patient), còn trong b) ngữ đoạn “nàng” biểu thị vai nguồn (source)
Hay nói cách khác, sự k h ác biệt trong
th ái độ cú ph áp n h ư vậy là chỉ báo cho
sự khác biệt về vai n g h ĩa m à ngữ đoạn đảm nhận
Sự khác biệt trong th á i độ cú pháp
n h ư vậy có th ể báo hiệu cho n hữ ng khác biệt về vai nghĩa r ấ t tin h tế Chẳng hạn, xét h ai câu:
c) Nó vào nhà
d) Trộm vào nhà
T hoạt trông, bên c ạn h sự đồng n h ấ t trong việc giải th u y ết về cấu trúc hình thức (tức cùng được coi là bổ ngữ), “n h à ” trong hai câu này còn dễ được đồng n h ấ t
vể vai n g h ĩa , tức đều được xem là vai
đích (goal) Tuy nhiên, sự khác biệt về
th á i độ cú p h áp đốì với phép cải biến bị động lại hé mở cho th ấ y m ột khác biệt về vai nghĩa:
c) Nó vào n h à —► *Nhà bị nó vào d) Trộm vào n h à —> N h à bị trộm vào
Tạp chí Klioa học ĐHQGHN, KHXH & N V , T.XXII, S ố2, 2006
Trang 726 N guyễn V ăn Hiệp
Dixon (1992) có một n h ậ n xét m ang
tín h tổng k ế t là n h ữ n g ngữ đoạn biểu thị
vai bị th ể bao giờ cũng được ưu tiên trong
phép cải biến bị động N hững ngữ đoạn
biểu thị n h ữ n g vai như vị trí, đích thì
không có qui chế ưu tiên n h ư vậy và
thường không thể qua được phép cải biến
này(2) Trở lại với hai câu c) và d), “n h à ”
trong câu “Nó vào n h à ” biểu thị vai đích
(goal), n h ư n g “n h à ” trong câu “Trộm vào
n h à ” có th ể được hiểu theo nghía hoán
dụ, biểu thị một thực th ể chịu sự biến đôi
nào đó, do tác động của h à n h động được
nói đến tro n g câu (trộm vào nhà, thì sẽ
gây một tác động có kết quả xấu nào đó
cho “n h à ”, vối nghĩa là “n h ữ n g người
trong n h à ”, “tài sản trong n h à ”), tức có
thể được hiểu là biểu thị vai bị th ể
(patient) Đó là lí do tại sao có th ể thực
hiện m ột phép cải biến bị động đổi với
câu d), n h ư đã th ấy ở trên
Loại n g h ĩa miêu tả theo cách hiểu
trê n đây thực chất p h ản á n h q u an hệ
ngữ nghĩa giữa các th a m thê (argum ents,
hay participants) trong câu vối n h au thông qua vị từ tru n g tâm , và là loại nghĩa được bảo toàn qua các phép cải biến cú pháp Phép cải biến đã được định nghĩa dựa trê n chính đặc điểm này, là
"bất kỳ một sự chuyển đổi nào từ kiến trúc này san g kiến trúc khác theo một qui tắc n h ấ t định, với điều kiện là quan
hệ ngữ nghĩa giữa các thực từ th am gia
sự chuyên đôi đó, về cơ bản, được bảo tồn" [Jakhontov s E., 1971, tr 245]
3 Lí th u y ế t về các kiểu sự tình hay sự phân loại các kiểu nghĩa miêu tả
Căn cứ vào n h ữ n g th a m sô" ngữ nghía như tính [+/- Động], [+/- Chủ ý], [+/- Hữu kết], [+/- N h ấ t thòi] chúng ta có thể chia nghĩa miêu tả hay nghĩa sự tình của câu ra th à n h các kiểu loại như: hành động, trạ n g thái, biến cố', tư thế, quan hệ v.v T rên thực tế, hiện nay có nhiều giải pháp khác n h a u (Halliday 1985, Dik
1989, Cao Xuân Hạo 1991 )
L_Sau đây là cách p h â n loại của Dik (1989, 98):
tình
[-động]
Tình hình
[+động]
Biến cố
[+chủ ý]
T ư thế
[-chủ ý]
Trạng thái
[+chù ý]
Hành động
[-chủ ý]
Quá trình
[+hữu kết]
Nhiệm vụ
[-hữu kết]
Hoạt động
[+hữu kết]
Thay đổi
[-hữu kết] Công năng
Cao X u ân Hạo gọi đây là sự p h â n loại câu theo nghĩa biểu hiện Tác giả đề nghị đưa th êm sự Tồn tại (hiện hữu) vào h à n g sự tình cơ b ả n và đề nghị một sơ đồ phân loại
n h ư sau (Cao Xuân Hạo 1991, 233):(2)
(2) Tinh hình còn tùy thuộc vào từng ngòn ngữ cụ thể, ví dụ trong tiếng Anh ngữ đoạn biểu thị vai tiếp thể có thể được đề bat, trò thành chủ ngữ ngữ pháp thông qua cải biến bị động, nhưng trong tiếng Pháp, ta không thấy có khâ năng này (xin xem M.Tallerman 1998).
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH á NV T.XXII, So 2, 2006
Trang 8Cờu trúc vị từ - th am th ế và n g h ĩa m iêu tá c ủ a câ u 2 7
Sự tình
+hướng
Biến cố (+động)
♦định vị
■địnhvị
tính chất (♦thường tổn)
tinh khí (-thể chất)
cảm tính
tình trạng <
(-thường tổn)
cảm xúc Tình hình (-động)
Quan hệ (-nội tại)
Tạp clú Khoa học ĐHQGHN KHXH & NV T.XXII So 2, 2006
Trang 92 8 N g u y ễ n V ăn H iệp
Còn Diệp Q u a n g Ban, áp dụn g k h u n g
miêu tả của Halliday, thì đề nghị các
kiểu sự tình (mà tác giả gọi là “sự thể”)
khái q u á t n h ấ t n h ư sau:
- Các sự th ể v ậ t chất (material), phản
á n h t h ế giới v ậ t lí
- Các sự th ể tin h th ầ n (metal), phản
á n h t h ế giới ý thức
- Các sự th ể q u an hệ (relational),
p h ả n án h các mối quan hệ trừ u tượng
Bên cạnh đó, là các sự th ể chuyển
tiếp:
- Các sự th ể h à n h vi (behavioural),
chuyến tiếp giữa các sự thê v ậ t chất và
các sự th ể tinh th ần
- Các sự th ể ngôn từ (verbal - tức sử
d ụ n g ngôn từ, bao gồm nói n ă n g và cảm
nghi), chuyển tiếp giữa các sự thê tinh
th ầ n và các sự th ể quan hệ
- Các sự th ể tồn tại (existential - gồm
sự tồn tại, sự x u ấ t hiện, sự tiêu biến),
chuyển tiếp giữa các sự th ê v ậ t chất và
các sự thể q u a n hệ (Diệp Q uang Ban
2004, tr.34)
Có một điều cần lưu ý là đây đó trong
v ă n liệu ngôn ngữ học, n h ữ n g cách phân
loại trê n đây cũng thường được xem như
là sự phân loại các vị từ trư n g tâm, và
đây quả là một ngộ nhận Dik đã khuyến
cáo vấn đề này, khi cho rằng, tuy không
phủ n h ận vai trò của vị từ tru n g tâm
trong việc tổ chức sự tìn h n h ư n g sự phân
loại trên đây là sự p h ân loại cho cả sự
tìn h nói chung, bởi lẽ sự th a y đổi ỏ các
vai nghía sẽ dẫn đến sự th ay đôi sự tình
C h ẳn g hạn, cùng có vị từ tr u n g tâm là đ i
n h ư n g nếu th ay đổi một vai nghĩa nào
đó, ta sẽ có n h ữ n g sự tình khác biệt nhau:
- Nó đi trê n đường (Lo) [-hữu kết]
- Nó đi đến trường (Go) [+hữu kết] Hay việc thêm vào một vai cách thức (manner) cũng dẫn đến sự thay đôi tính chất của sự tình, ví dụ:
- Nó đóng cửa [-điểm tính]
- Nó đóng cửa đánh rầm một tiê n g [+ điểm tính]
Thêm một từ chỉ hướng, hoặc từ chỉ thể kết quả vào sau vị từ, có thể làm
th ay đổi kiểu sự tình So sánh:
- Nó ngồi b à n đầu [-động] (tư thế)
- Nó ngồi vào bàn đầu [+động] (hành động)
- Nó béo [-động] (trạng thái)
- Nó béo ra [+ động] (thay đổi) Đặc biệt, những sự thay đổi khác trong câu về định lượng (quantization),
về tính lũy tích (cumulativity) của các
th am thể là d an h ngữ cũng đều có thể dẫn đến sự th a y đổi kiểu sự tình Chang hạn, xét hai câu:
a) Nam vẽ tranh.
b) Nam vẽ bức tra n h ấy
D anh ngữ “t r a n h ” trong câu a) có tính lũy tích, m ang nghía khái quát, nên
sự tình biểu đ ạ t ở câu a) là một hoạt
động (activity), còn danh ngữ “bức tra n h
ấy” trong câu b) là danh ngữ được định lượng hóa nên sự tìn h được biểu đ ạt trong b) sẽ dễ được hiểu là một sự tình
đoạn tín h h ữ u đích (accomplishment).
Cái tập hdp ngữ nghĩa gồm vị từ tru n g tâm và các vai nghĩa ở thê tiềm
n ăn g như vậy còn được gọi là nghĩa nội
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH ả N V , T.XX1I Số 2, 2006
Trang 10C ờ u trúc vị từ - th a m th ế và n g h ĩa m iê u tá cứ a câu 2 9
dun g mệnh đề(3) C ùng với n h ữ n g đặc
trư n g về th ề (aspecU và thời (tense) của
vị từ tru n g tâm , nó là p h ầ n Ngôn liệu
(Dictum), trong sự đỗi lập với p h ần Tình
th ái (Modality) của câu
4 Triển vọn g của hướng n g h iên cứu
câu trúc vị từ-tham t h ể và các vai
n gh ĩa của câu
B ắt đầu từ Tesnière, cho đến nay,
n h ữ n g nghiên cứu về nghĩa miêu tả và
cấu trúc của câu thông qua cấu trúc vị
từ -th am thê luôn luôn là lĩnh vực r ấ t hấp
dẫn Có th ể nói, càng ngày người nghiên
cứu càng k h ẩ n g định chính ý nghĩa từ
vựng-ngữ pháp của vị từ tr u n g tâm là
n h ân tô" tôi thượng quyết định lỏi câu nói
riêng và diện mạo cú pháp của câu nói
chung Sự quyết định này nay đang
được nhác đến r ấ t nhiều trong các lí
th u y ết ngữ pháp hiện h àn h , dưới tên gọi
chung hơn về "nguyên tắc phóng chiếu"
(the projection principle), là n g u y ên tắc
cho rằn g các thông tin từ vựng của th à n h tô" tru n g tâm (của ngữ đoạn) và vị từ
tr u n g tâm (của câu) sẽ quyết định cấu trú c cú pháp của đơn vị được xét Càng
n ày quan niệm cho rằ n g câu chỉ có một đỉnh duy n h ấ t - là vị từ vị ngữ, với tư cách là yếu tố* quyết định đối với cấu trúc
cú pháp và ngữ n g h ĩa của câu - càng được nhiều người ủ n g hộ N hững xu hướng ngữ pháp chức n ă n g nổi tiếng
tr ê n t h ế giới hiện nay, m à đại diện là
n h ữ n g tên tuổi x u ấ t sắc như Dik, Halliday, Van V alin chính là n h ữ n g
xu hướng th ể hiện một cách m ạnh mẽ và
rõ n é t n h ấ t q u a n niệm này Việc áp dụng đường hướng này vào cú p h á p tiếng Việt, theo suy nghĩ của ch ú n g tôi, chắc chắn
sẽ đem lại n h ữ n g k ế t quả th ú vị Đặc
b iệt n h ữ n g nghiên cứu so sánh cách
đ á n h dấu vai nghĩa trong một ngôn ngữ này so vói một ngôn ngữ khác sẽ mở ra
n h ữ n g ứng dụn g to lớn tro n g thực tiễn giảng dạy ngoại ngữ và dịch thuật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Tp Hồ Chí Minh, NXB
Khoa học Xã hội, 1991
2 Chafe W.L, M eaning and, Structure o f Language, Chicago, The University of Chicago
Press, 1970
3 Dik S., The Theory o f Functional G ram m ar, Part 1, The Structure of the Clause
Dordrcht, Foris, 1989
4 Dik S.M (ed), Advances in Functional Gram m ar, Dordrecht, Foris, 1983.
5 Dik S.M, The Theory o f Functional G ram m ar, P art 1, The Structure of the Clause
Dordrecht, Foris, 1989
6 Diệp Quang Ban, N g ữ pháp tiếng Việt, Phần câu, Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm,
2004
(3) Goi là nghĩa nội dung mệnh đề, chứ không phải là nghĩa mệnh đề, vì các ngữ đoạn biểu thị vai nghĩa trong càu chưa
có qui chiếu.
Tạp chi Khoa học Đ HQGHN, K tìX H á NV T.XXJI, S ố2, 2006