DSpace at VNU: Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...
Nguyễn Đức Tồn KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HOẽC LAN THệ BA TIểU BAN NGÔN NGữ Và TIếNG VIệT ĐặC TRƯNG TƯ DUY CủA NGƯờI VIệT QUA ẩN Dụ TRI NHậN TRONG THàNH NGữ PGS.TS Nguyn c Tồn * Đặt vấn đề Thành ngữ phận quan trọng vốn từ vựng ngôn ngữ “Đó kho báu lưu giữ trầm tích văn hố đặc sắc phong phú dân tộc” [3, 142] Thành ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Trong ngôn ngữ học nói riêng, thành ngữ tiếng Việt nghiên cứu về: cấu trúc hình thức, ngữ nghĩa, cú pháp, tu từ, nguồn gốc hình thành phát triển, cách vận dụng thành ngữ, phân biệt thành ngữ với đơn vị ngôn ngữ khác: từ ghép, tục ngữ, quán ngữ,… đối chiếu thành ngữ tiếng Việt với thành ngữ thuộc ngôn ngữ khác (chi tiết xin xem [5, - 30]) Mặc dù nhà nghiên cứu khảo sát thành ngữ từ phương diện quan điểm khác nhau, nhận thấy ý kiến thống đặc điểm thành ngữ tiếng Việt sau: Thành ngữ cụm từ (hoặc kết cấu C - V) cố định, có cấu trúc bền chặt, có vần điệu Thành ngữ tương đương với từ, thường dùng để định danh tượng thực hoạt động câu với tư cách thành phần câu Tuy nhiên, tính cố định thành ngữ tuyệt đối Nhiều thành ngữ có thay thành tố cấu tạo đó, có thay đổi trật tự thành tố, ý nghĩa thành ngữ khơng đổi, có thay đổi chút nhận thành ngữ dạng gốc Về ý nghĩa, không kể loại thành ngữ so sánh (“đẹp tiên”, “bẩn hủi”,….) thành ngữ lại có nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng Đó khơng phải tổng ý nghĩa đơn vị cấu tạo nên thành ngữ Chính phương thức ẩn dụ tạo cho thành ngữ có nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng Vì thế, * Viện Ngơn ngữ học 182 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… loại thành ngữ gọi thành ngữ ẩn dụ hố Ví dụ: “ăn gió nằm sương“, “ba cọc ba đồng“, “cơm gà cá gỏi”, “đầu trâu mặt ngựa”, “xanh vỏ đỏ lòng”, v.v… Còn nói ẩn dụ theo truyền thống, coi phương thức phát triển nghĩa từ sử dụng từ theo chức tu từ Ở Việt Nam, nay, chưa có cơng trình khảo sát đánh giá hết tầm quan trọng ẩn dụ tư việc sử dụng ngơn ngữ hàng ngày, vai trò ẩn dụ công cụ tri nhận để ý niệm hoá phạm trù trừu tượng nhận thức Nói riêng, vấn đề đặc trưng tư ngơn ngữ người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ chưa đặt Bài viết coi khởi đầu cho việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt theo hướng tiếp cận nói Các kết nghiên cứu góp phần phát triển trào lưu nghiên cứu Ngôn ngữ học tri nhận - hút quan tâm nhà Việt ngữ học Các kết nghiên cứu có tác dụng nâng cao trau dồi ngơn ngữ văn hố giao tiếp; ứng dụng vào giảng dạy thành ngữ, biên soạn từ điển thành ngữ tiếng Việt… Về ẩn dụ ẩn dụ tri nhận 2.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống Trong cơng trình nghiên cứu nước, nay, ẩn dụ thường coi phép chuyển đổi tên gọi dựa so sánh ngầm hai vật có giống (các ý kiến cụ thể bàn vấn đề chúng tơi trình bày [11]; [12]; [13]) Theo Đào Thản [6, 135], loại ẩn dụ thay cho đối tượng, hoạt động, động tác, tính chất, có ẩn dụ thay cho ý Trường hợp cuối gọi ẩn dụ tình, tình (mang tính cụ thể hơn) sử dụng làm hình ảnh để diễn đạt tình (trừu tượng hơn) Chẳng hạn, tình “tiếc xót sợi dây dài bỏ vơ ích để nối cho gầu múc lầm tưởng nước giếng sâu” sử dụng làm hình ảnh để thể nuối tiếc tình cảm tha thiết, đậm đà, thuỷ chung mà người nói dành cho người bạn tình bị uổng phí vơ ích không đáp lại xứng đáng: Tưởng nước giếng sâu nối sợi dây dài Ai hay giếng cạn tiếc hoài sợi dây (Ca dao) Chính ẩn dụ tình sở để tạo thành ngữ, tục ngữ Ví dụ, tình Ăn nhớ kẻ trồng (tục ngữ) dùng làm hình ảnh để nói đạo đức “phải biết ơn người mang lại thành cho mình”; Sự tình “châu chấu đá voi” 183 Nguyễn Đức Tồn (thành ngữ) dùng làm hình ảnh biểu trưng cho “Sự không cân sức đấu kẻ yếu chống lại kẻ mạnh nhiều” 2.2 Về ẩn dụ tri nhận Hiện nay, nhà nghiên cứu mở rộng ẩn dụ sang nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau, tạo nhiều khuynh hướng, trường phái ngôn ngữ học, lý thuyết thông tin, khiến tư tưởng khoa học tác động hội nhập lẫn nhau, đưa đến hình thành khoa học tri nhận Đ Đavitson viết What metaphors Mean (1978) cho ẩn dụ nhờ giống giúp ta nhìn thấy đối tượng thơng qua đối tượng khác Do đó, hiểu ẩn dụ phương thức tư (chúng nhấn mạnh – NĐT) (dẫn theo [1, 292]) Sau Lakof Johnson (1980) đưa quan niệm ẩn dụ ý niệm - ý niệm diễn tả qua phương thức ẩn dụ Và ẩn dụ không vấn đề ngôn ngữ mà phương thức tư [25] Theo Trần Văn Cơ, “ẩn dụ trình tinh thần dẫn dắt đến chỗ tri nhận giới, tạo tri thức biết Nhờ phương thức ẩn dụ mà người nhận biết giới “ [1, 325] Lakoff Johnson [25] phân thành loại ẩn dụ tri nhận sau: a) Ẩn dụ cấu trúc: “loại ẩn dụ nghĩa (hoặc giá trị) từ (hay biểu thức) hiểu (được đánh giá) thông qua cấu trúc từ (hoặc biểu thức) khác Kiểu ẩn dụ thường sử dụng kết q trình biểu trưng hố (vật thể ngôn ngữ) liên tưởng” [1, 295] Chẳng hạn: - Con cáo: biểu trưng cho tinh ranh, khơn ngoan - Đại bàng: biểu trưng cho lòng kiêu hãnh, dũng cảm b) Ẩn dụ thể: “sự phạm trù hoá thể trừu tượng cách vạch ranh giới chúng không gian” [1, 312] Các loại ẩn dụ thể (hay ẩn dụ vật chứa) gồm: không gian hạn chế; trường thị giác; kiện, hành động, công việc, trạng thái Chẳng hạn, ẩn dụ thể câu Nó tắm bồn nước: bồn đối tượng vật chứa, nước chất liệu - vật chứa Trường thị giác ngữ nghĩa hố vật chứa, nhìn thấy chứa đựng vật chứa Ví dụ: “Cái máy bay nằm tầm ngắm”, hay: Mắt mẹ chan chứa niềm vui, v.v… Hay cách nói “trong niềm vui chung…” cho thấy trạng thái tình cảm tri nhận / hiểu vật chứa 184 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… c) Ẩn dụ “kênh liên lạc / truyền tin”: “quá trình giao tiếp vận động nghĩa “làm đầy” biểu thức ngơn ngữ (vật chứa) theo “kênh” nối người nói với người nghe [1, 318] Ví dụ: Mọi người truyền tai lời đàm tiếu, v.v… d) Ẩn dụ định hướng: “cấu trúc hoá số miền tạo nên hệ thống ý niệm hoá chung cho chúng, chúng liên quan đến việc định hướng không gian với đối lập kiểu như: lên - xuống; vào - ra; sâu - cạn; trung tâm - ngoại vi, v.v…” [1, 319] Chẳng hạn, người Việt, trạng thái tình cảm tích cực “ở trên”, trạng thái tiêu cực “ở dưới”, nên có cách nói: Hãy vui lên! Xịu mặt xuống Buồn hẳn đi… Để đặc trưng tư ngôn ngữ người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ, trước hết cần tìm hiểu vấn đề kiểu loại tư Các kiểu loại tư đặc trưng dân tộc tư Thuật ngữ tư thường dùng theo ý nghĩa khác nhau” [23, 257] Trong viết này, “tư duy” sử dụng theo nghĩa “quá trình để đạt hiểu biết mới” Đây tư mang tính dân gian, thể ngơn ngữ tồn dân (nên gọi tư ngôn ngữ), khác với tư khoa học tư lơgíc thể cơng trình nghiên cứu khoa học Các nhà khoa học chứng minh có kiểu tư khác [19, 33 54] Sự khác biệt hình thức riêng biệt tư phát triển cao người có ngun nhân khơng khác biệt phương tiện thực trình tư duy, mà khác biệt cách diễn thân trình (chúng nhấn mạnh – NĐT) [19, 55] C Mác Ph Ăngghen tác động tính cách dân tộc đến cách tư họ [16, 31] Hiện nay, vấn đề đặc trưng dân tộc tư thu hút mạnh mẽ ý nhà nghiên cứu (chẳng hạn: [18], [20] [22] v.v ) Vậy đặc trưng dân tộc tư gì? Nó biểu nào? Các nhà nghiên cứu Xô viết trước rõ tri thức văn hố thủ đắc phạm vi vai dân tộc lập thành hạt nhân tượng gọi “đặc trưng dân tộc tư duy” [20, 6] Mặt khác, nêu, tư người song song tồn nhiều kiểu khác Sự khác biệt kiểu tư phát triển cao người không khác biệt phương tiện thực hiện, mà khác biệt cách diễn thân q trình tư Vì vậy, có “đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ thể rõ thiên hướng “ưa thích” hay trội kiểu tư duy, hay cách nói, cách nghĩ 185 Nguyễn Đức Tồn dân tộc định” [14, 373] Do đó, cần tìm hiểu chất, nội dung thao tác, kiểu tư duy, đặc biệt hai loại hình tư chủ yếu người đại – kiểu tư phạm trù thuộc loại hình tư lơgíc kiểu tư cảm giác, hành động – trực quan thuộc loại hình tư hình tượng Trong Ngơn ngữ ý thức, A.R Luria trình bày cụ thể nội dung thao tác kiểu tư với phương pháp nghiên cứu chúng [28, 68 - 86] Chúng tơi trình bày đầy đủ phương pháp cơng trình [14, 374 - 384]) Để giúp hiểu rõ khái niệm kiểu tư nói trên, xin nêu phương pháp số - phương pháp xác định ý nghĩa hay khái niệm từ biểu Cụ thể người ta yêu cầu đứa trẻ xác định ý nghĩa từ đó, chẳng hạn, người ta hỏi “chó”, “bàn”, “cây” nghiên cứu tính chất câu trả lời Kết thực nghiệm cho thấy có hai kiểu trả lời Kiểu thứ nhất, người thực nghiệm không đưa định nghĩa thực cho từ, mà tái lại đặc trưng đó, hay chức đối tượng gọi tên đưa đối tượng vào hồn cảnh cụ thể Chẳng hạn, “chó – giữ nhà” “chó cắn”; “chó sủa” Phương pháp cho thấy số người “ưa thích” nhớ lại hồn cảnh cụ thể mà đối tượng xuất hiện, nhớ lại đặc trưng cụ thể mà đối tượng có, khơng phải định nghĩa khái niệm, số người khác lại “thích” xếp đối tượng vào phạm trù định (chẳng hạn, huệ – hoa, chó – động vật…) Phương pháp cho phép phát chiếm ưu đằng sau từ mối liên hệ thuộc loại – hành động - trực quan hay lơgíc - ngơn từ L S Vưgôtsky phân biệt “khái niệm đời sống” với khái niệm “khoa học” “Khái niệm đời sống” ông ứng với câu trả lời loại 1, gợi nên hệ thống mối liên hệ hành động – trực quan Còn khái niệm “khoa học” đưa đối tượng vào hệ thống định nghĩa lôgic – ngôn từ Vậy thao tác kiểu tư duy: lôgic – ngôn từ (hay phạm trù) cảm giác, hành động - trực quan, có liên quan với phương thức chuyển nghĩa hay phương thức tư ẩn dụ hốn dụ? V G Gac nói chuyển nghĩa từ thuộc phạm vi rộng - cải biến ngữ nghĩa, tức là” chuyển từ tên gọi có cấu trúc ngữ nghĩa sang tên gọi có cấu trúc ngữ nghĩa khác” [17, 81] Đồng thời sở cải tên biến đổi ý nghĩa như: mở rộng, thu hẹp, dạng chuyển nghĩa khác nhau, quy luật lơgic - hình thức tư duy, quan hệ khái niệm [17, 82] 186 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… Do đó, khẳng định thao tác quy luật / phương thức chuyển nghĩa từ thao tác quy luật / phương thức tư Cho nên, nay, nhà nghiên cứu thừa nhận ẩn dụ phương thức tư Vậy phải loại quy luật chuyển nghĩa gắn với loại thao tác kiểu tư tương ứng định? Khi đó, đặc trưng dân tộc kiểu thao tác tư ngôn ngữ dân tộc gắn với thói quen hay ưa thích sử dụng quy luật chuyển nghĩa hay phương thức tư Vì cần tìm hiểu sâu phương thức ẩn dụ hoán dụ Mối quan hệ kiểu loại tư phương thức ẩn dụ, hoán dụ 4.1 Bản chất ẩn dụ kiểu tư phạm trù Theo quan điểm chứng minh [11]; [12] [14, 388 - 415], ẩn dụ phép thay tên gọi chuyển đặc điểm, thuộc tính vật, tượng sang vật, tượng thuộc loại khác theo lối loại suy dựa sở liên tưởng đồng hố chúng theo đặc điểm, thuộc tính có chúng Như vậy, thấy tính chất tri nhận ẩn dụ thể liên tưởng đồng hố vật, tượng theo đặc điểm, thuộc tính có chúng để làm sở cho thay tên gọi loại suy đặc điểm, thuộc tính Nhờ thu nhận hiểu biết từ hiểu biết cũ có Đồng thời thao tác đồng hố vật khác loại (cũng tức xếp vật vào phạm trù lớn hơn) để làm sở cho chuyển nghĩa hay phương thức tư theo ẩn dụ, cho phép khẳng định phương thức chuyển nghĩa hay tư theo ẩn dụ kiểu tư phạm trù 4.2 Bản chất hoán dụ kiểu tư cảm giác, hành động – trực quan Hoán dụ, ẩn dụ, nhà nghiên cứu coi chuyển đổi tên gọi, khác chúng chỗ chuyển đổi tên gọi theo ẩn dụ dựa so sánh ngầm hai vật có giống Còn chuyển đổi tên gọi theo hoán dụ dựa kế cận vật không gian thời gian (có thể xem ý kiến cụ thể [13] [14, 420]) Theo cách chứng minh phép loại suy chúng tôi, chất hoán dụ thay tên gọi dựa đồng hoá vật, tượng, tính chất… gọi tên sở xuất cặp đôi với không gian thời gian vật, tượng, tính chất…ấy [14, 421] Tuy nhiên, hoán dụ khác với ẩn dụ điểm sau: 187 Nguyễn Đức Tồn Một là, sở đồng hoá vật, tượng hoán dụ xuất hiện, cặp đôi với không gian thời gian vật, tượng, tính chất,…nghĩa có có xuất hiện, khiến cho lấy tên gọi làm đại diện để thay cho tên gọi Hai là, hốn dụ khơng có chuyển đổi theo lối loại suy đặc điểm, thuộc tính,… ẩn dụ [14, 421] Chính đặc điểm dựa đồng hố ngầm vật, tượng ẩn dụ hoán dụ lý khiến Viện sỹ Iu.S Stepanôp quan niệm “ẩn dụ với nghĩa rộng thuật ngữ bao gồm hoán dụ cải dung v.v ” [21, 19] Do vậy, định nghĩa: Hoán dụ phép thay tên gọi hai vật, tượng khác loại dựa sở đồng hố chúng chúng ln xuất cặp đôi với thực tế khách quan [14, 422 – 423] Hiện nay, ẩn dụ coi phương thức tư người Với phẩm chất tương đồng với ẩn dụ ra, theo chúng tơi, hồn tồn coi hốn dụ phương thức tư tồn bên cạnh bổ sung cho phương thức tư theo ẩn dụ ([13] [14, 427]) Do phương thức chuyển nghĩa hốn dụ có đặc điểm vật, tượng thay tên gọi lẫn có quan hệ xuất nên khẳng định quy luật chuyển nghĩa hay phương thức tư theo hốn dụ kiểu tư cảm giác, hành động - trực quan A.R Luria giải thích liên tưởng “bên ngồi” “liên tưởng tương cận” (cơ sở quy luật hốn dụ – NĐT) từ thành tố hồn cảnh trực quan mà khách thể gọi tên tham gia vào (chẳng hạn, “nhà mái (nhà)”, “chó - đi”) Còn liên tưởng “bên trong” (cơ sở quy luật ẩn dụ – NĐT) mối liên hệ gây việc đưa từ vào phạm trù định (chẳng hạn: “chó - động vật”, “bàn - đồ gỗ”) Trên sở thực nghiệm, A.R Luria kết luận: “Trong việc nghiên cứu mối liên hệ từ ngữ lên tuỳ tiện, chúng phản ánh đặc điểm tư cảm giác, hành động - trực quan hay tư phạm trù” [18, 92] Điều có nghĩa liên tưởng thiên loại tương cận, chuyển nghĩa thiên hốn dụ, đặc điểm tư mang tính cảm giác, hành động - trực quan Trái lại, liên tưởng thiên loại tương đồng, chuyển nghĩa thiên phép ẩn dụ, điều phản ánh đặc điểm tư phạm trù Vậy tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ thiên kiểu tư hai kiểu tư nói trên? 188 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… Đặc trưng tư ngôn ngữ người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ 5.1 Ẩn dụ tri nhận thành ngữ tiếng Việt ẩn dụ cấu trúc Theo nhà nghiên cứu (chẳng hạn, xem [3]), tiếng Việt có hai loại thành ngữ - thành ngữ so sánh (“đẹp tiên”; “xấu ma”,…) thành ngữ ẩn dụ hoá (“ruột để da”; “mỡ để miệng mèo”; “nồi da nấu thịt”,…) Các thành ngữ ẩn dụ hố có ý nghĩa biểu trưng xây dựng sở hình ảnh định Thơng qua hình ảnh cụ thể, trực quan diễn tả nghĩa đen thành ngữ, người nghe / đọc phải sử dụng quy tắc suy ý theo phương thức tư ẩn dụ hoán dụ để rút điều hiểu biết có tính trừu tượng - ý nghĩa biểu trưng thành ngữ Chẳng hạn, thành ngữ “cá nằm thớt” chủ yếu để thơng báo tình “con cá nằm thớt”, mà thơng qua hình ảnh cụ thể, trực quan này, người ta có ngụ ý nói đến tình tương tự mà người nghe / đọc phải suy ý theo lối ẩn dụ để rút ra, từ có hiểu biết “tình nguy khốn khó thốt, nguy hiểm sống mà gặp phải” Do vậy, theo định nghĩa ẩn dụ tri nhận, khẳng định ẩn dụ làm sở thành ngữ ẩn dụ tri nhận ẩn dụ ý niệm Dựa khảo sát thống kê sơ tư liệu thành ngữ ẩn dụ hoá tiếng Việt Nguyễn Thị Thuỳ hướng dẫn khoa học [8, 31], kết cho thấy tất thành ngữ ẩn dụ hố tiếng Việt có loại ẩn dụ tri nhận làm sở ẩn dụ cấu trúc, không thấy xuất loại ẩn dụ lại theo phân loại Lakoff Johnson Như nêu, ẩn dụ cấu trúc loại ẩn dụ nghĩa (hoặc giá trị) từ (hay biểu thức) hiểu (được đánh giá) thông qua cấu trúc từ (hoặc biểu thức) khác Kiểu ẩn dụ thường sử dụng kết q trình biểu trưng hố (vật thể ngơn ngữ) liên tưởng Vì vậy, xét ẩn dụ cấu trúc thành ngữ xét ý nghĩa biểu trưng thành ngữ, tức xét mối quan hệ nguồn đích quy chiếu ẩn dụ cấu trúc thành ngữ 5.2 Các nguồn đích quy chiếu ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt Các ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, theo liệu khảo sát [8, 32], xây dựng chủ yếu từ liên tưởng dựa loại vật, tượng sau: + Các phận thể người; + Các hoạt động người hay việc, tượng xảy sống; 189 Nguyễn Đức Tồn + Các tượng tự nhiên, động vật, thực vật Chính vậy, thành tố cấu tạo nên thành ngữ ẩn dụ hoá chủ yếu tên gọi loại vật, tượng nói Đây nguồn ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt Còn đích quy chiếu phạm trù trừu tượng tức ý nghĩa biểu trưng thành ngữ 5.2.1 Nguồn biểu trưng phận thể người Các phận thể người sử dụng nhiều thành ngữ tiếng Việt Qua thống kê [8, 32], số 459 thành ngữ ẩn dụ hoá khảo sát, có 112 thành ngữ chứa tên gọi phận thể, chiếm 24,4% Các nguồn phận thể người ẩn dụ cấu trúc thành ngữ thường quy chiếu đến đích dáng vẻ bên trạng thái sức khoẻ, bệnh tật người, ví dụ: “Mặt búng sữa”: vẻ mặt non nớt trẻ lớn (hàm ý coi thường chưa biết gì) “Tóc bạc da mồi”: vẻ già nua, sức yếu “Mặt bủng da chì”: vẻ mặt nước da xấu nghiện ngập ốm yếu “Chân yếu tay mềm”: thể trạng yếu ớt, khơng thể làm việc nặng (thường nói phụ nữ) Chúng quy chiếu đến đích tính cách phẩm chất tinh thần người Ví dụ, “rắn đầu rắn mặt:” nói tính cách trẻ không chịu nghe theo lời dạy dỗ, bất chấp đe nẹt Điều đặc biệt ẩn dụ cấu trúc thành ngữ người Việt thường lấy quan nội tạng gan, bụng, dạ, lòng, ruột,… làm nguồn để quy chiếu sang đích trạng thái tâm lý tình cảm cụ thể người Chẳng hạn: “mặt người thú:” bề ngồi tử tế, lòng độc ác, thâm hiểm khơng khác thú dữ; “bầm gan tím ruột:” căm giận… Vấn đề chúng tơi trình bày cặn kẽ cơng trình [14, 333 – 348] Đáng ý tượng ẩn dụ cấu trúc liên quan đến nhiệt độ Mát thường cho người ta cảm giác dễ chịu; nóng, lạnh/ rét thường gây cảm giác khó chịu Vì vậy, theo tri nhận người Việt, nhiệt độ nóng biểu trưng cho trạng thái tức giận, nhiệt độ mát biểu trưng cho trạng thái vui vẻ, nhiệt độ lạnh/ rét biểu trưng cho trạng thái đau buồn hay sợ hãi Ví dụ: “mát lòng mát dạ”, “đứt ruột cháy gan”, “lạnh xương sống”, “sôi gan mật”, “thét lửa”, v.v… Các ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt liên quan với màu sắc Khi trải nghiệm tình cảm, với thay đổi lên xuống nhiệt độ bên thể, có thay đổi tương ứng nét mặt thể tình 190 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… cảm khác Khi người vui vẻ nét mặt thường tươi tắn, da mặt hồng hào; Khi tức giận mặt mũi thường đỏ lên tâm trạng buồn đau, nét mặt thường tái xanh; Khi sợ hãi nét mặt trở nên tái xám Theo tri nhận người Việt: màu tím, đỏ gắn liền với tức giận Màu tái, xanh gắn liền với sợ hãi Chẳng hạn, “bầm gan tím ruột”, “đỏ mặt tía tai”, “mặt xám mày xanh”, “mặt xanh nanh vàng”, v.v… 5.2.2 Nguồn biểu trưng từ giới tự nhiên (động vật, thực vật, tượng tự nhiên) a) Nguồn động vật Người Việt sớm biết hố số lồi động vật, đặc biệt trâu, bò, lợn, gà… Chúng gắn liền với nhận thức tư người Việt Vì vậy, hình ảnh động vật xuất nhiều thành ngữ, người Việt thường dùng hình ảnh vật gần gũi để nói người Theo thống kê Nguyễn Thị Thuỳ [8, 46], số 459 thành ngữ ẩn dụ hoá khảo sát có tới 98 thành ngữ có chứa tên gọi động vật thành phần cấu tạo (chiếm 21,35%), thuộc 34 lồi Trong có số lồi động vật nhắc đến nhiều, chẳng hạn: Chim: biểu trưng cho chủ thể có sống tự phóng khống, khơng bị bó buộc nơi, khiến khó tìm khó gặp: “cá bể chim ngàn”, “cá nước chim trời”,… hay kẻ chịu cảnh sống bó buộc tù túng: “cá chậu chim lồng” Chó: Có dùng làm hình ảnh biểu trưng cho người để chửi mắng trút giận: “chửi chó mắng mèo” Có trường hợp chó lại biểu trưng cho kẻ gặp may mắn ngẫu nhiên: “chó ngáp phải ruồi” Rắn: biểu trưng cho kẻ gian ác, có dã tâm hiểm độc: “khẩu Phật tâm xà”, kẻ làm việc xấu xa, độc ác đổ vấy cho người khác: “rắn đổ nọc cho lươn”; kẻ ác đưa giết hại người ruột thịt, giết hại đồng bào: “cõng rắn cắn gà nhà”, v.v… Một trường hợp đặc biệt khác tượng ẩn dụ cấu trúc liên quan đến động vật thành ngữ tiếng Việt là: “đánh đồng vật với loại người khác nhau” Đây tượng nhân hoá Chẳng hạn: “cá chuối đắm đuối con”, “rồng đến nhà tơm”, “cốc mò cò xơi”, “đười ươi giữ ống”,… Ngồi vật có thực, người Việt xây dựng ẩn dụ cấu trúc thành ngữ sở vật có trí tưởng tượng, huyền thoại Những vật dùng biểu trưng cho đức tính tốt đẹp người gắn bó với đời sống tinh thần người Việt Chẳng hạn: Hình tượng rồng linh thiêng với đời sống tâm linh người Việt Rồng coi biểu tượng bậc vua chúa, tôn thờ nơi trang nghiêm đền đài, lăng 191 Nguyễn Đức Tồn tẩm Người Việt xem rồng biểu tượng dòng giống cao quý mình: “con rồng cháu tiên” “con Lạc cháu Hồng” Dân gian tưởng tượng chim loan, chim phượng để xây dựng ẩn dụ cấu trúc thành ngữ “chồng loan vợ phượng” biểu trưng cho cặp vợ chồng đẹp đôi, hạnh phúc bên b) Nguồn thực vật Việt Nam có kinh tế gốc nơng nghiệp lúa nước, thực vật đóng vai trò vơ quan trọng, làm nên đặc trưng sắc văn hoá nước ta Thực vật nơi phong phú giống loài Nhiều loài người Việt dưỡng, trồng cấy từ sớm, như: lúa, bầu, bí, khoai sọ, trầu, cau, dâu,… Tên gọi loài thực vật xuất nhiều thành ngữ tiếng Việt Theo Nguyễn Thị Thuỳ [8, 50], số 459 thành ngữ ẩn dụ hoá khảo sát, số lượng thành ngữ có tên gọi thực vật thành phần cấu tạo 64 đơn vị (chiếm 14%), thuộc 27 loài Nhiều cối gần gũi phận chúng như: tre, liễu, chanh, khế, mồng tơi, rau má,… hay cành, lá, nụ cà, hoa mướp, vỏ dừa, cánh bèo,… trở thành hình ảnh - ẩn dụ cấu trúc thành ngữ biểu trưng cho sống dân dã, bình dị vùng đồng quê biểu trưng cho người nông dân Việt Nam với phẩm chất, hồn cảnh sống họ Ví dụ: “nụ cà hoa mướp”, “cà chua mắm mặn”, “nước đổ khoa”, “mạt cưa mướp đắng”, “nghèo rớt mồng tơi”,… Riêng tre Việt Nam có giá trị biểu trưng đặc biệt khác Như biết, măng tre giai đoạn phát triển trước sau lồi thực vật Vì vậy, nói tới hệ khác nhau, người Việt thường liên hệ tới măng, tre, có thành ngữ: “tre già măng mọc” Hình ảnh ẩn dụ cấu trúc biểu trưng cho việc cháu kế tục nghiệp cha ông hệ tiền bối qua Mặt khác, dựa vào tập tính sống thành bụi, người Việt dùng hình ảnh bụi tre để tạo ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tre ấm bụi biểu trưng cho cảnh gia đình đầm ấm đơng vui Nhiều loài quý liễu, quỳnh, cành dao,… xuất ẩn dụ cấu trúc thành ngữ khuôn mẫu để diễn tả vẻ đẹp người phụ nữ quyền quý, cao sang: “liễu yếu đào tơ”, “cành vàng ngọc”, “cây quỳnh cành dao”, Để biểu trưng cho tình đồn kết u thương, che chở, đùm bọc lẫn lúc khó khăn, hoạn nạn, người Việt dùng hình ảnh để xây dựng nên ẩn dụ cấu trúc thành ngữ: “lá lành đùm rách”, v.v… c) Nguồn tượng tự nhiên Trong kho tàng thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ xây dựng sở ẩn dụ cấu trúc tượng tự nhiên như: nắng, mưa, gió, rừng, núi,… chủ yếu để nói người đơn để miêu tả 192 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… tượng tự nhiên Chẳng hạn, thành ngữ “hai sương nắng” biểu trưng cho cảnh hàng ngày người luôn phải làm lụng vất vả đồng ruộng từ sáng sớm tới chiều tối Sau xem xét cụ thể lĩnh vực quy chiếu ẩn dụ cấu trúc thành ngữ có nguồn tượng tự nhiên – Đích quy chiếu hoạt động người Hoạt động người diễn tả qua ẩn dụ cấu trúc thành ngữ phong phú Đó hành động phi thường mang hoài bão lớn lao như: “bạt núi ngăn sông”, “đội đá vá trời”, “xẻ núi lấp sông”… Đó hoạt động tạo chuyển biến lớn lao Chẳng hạn: “xoay trời chuyển đất”, “rung trời chuyển đất”… Có ẩn dụ cấu trúc thành ngữ lại hình ảnh hoạt động tự phóng túng, khơng chịu bó buộc, bất chấp uy quyền: “chọc trời khuấy nước”, “đội trời đạp đất”… Có nhiều ẩn dụ cấu trúc khác hình ảnh biểu trưng cho chịu đựng gian khổ, không quản ngại vất vả người: “dãi gió dầm sương”, “ăn gió nằm sương”, “tắm mưa gội gió”, v.v… Có nhiều ẩn dụ cấu trúc thành ngữ xây dựng sở tượng hiểm trở tự nhiên để biểu trưng cho khó khăn, gian nan, thử thách mà người phải vượt qua: “trèo đèo lội suối”, “vượt suối băng rừng”, “vượt thác qua ghềnh”, v.v… – Đích quy chiếu tình sống người Có nhiều ẩn dụ cấu trúc dựa tượng tự nhiên hình ảnh biểu trưng cho tình khác mà người gặp phải sống Đó tình khẩn cấp với tai hoạ đe doạ, như: “nước sơi lửa bỏng” Đó tình nguy kịch sống mong manh: Ngọn đèn trước gió hay “gần đất xa trời”… Đó tình vốn khốn quẫn tuyệt vọng lại gặp phải điều không may mắn, khơng cứu vãn được: “chết đuối bám phải bọt nước”… Đó tình áp đảo, đè bẹp hoàn toàn đối phương như: “đá gieo vào trứng”, ngược lại tình yếu phải đương đầu, đối chọi với lực lượng mạnh gấp bội nên cầm thất bại: “trứng chọi với đá” … – Đích quy chiếu tính chất, phẩm chất người Các tượng tự nhiên chọn làm sở xây dựng ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt quy chiếu đến đích phẩm chất lực, đạo đức hay tính cách, tình cảm… người Đó biểu “mượn cảnh ngụ tình” thường xảy sáng tác thơ ca Chẳng hạn: 193 Nguyễn Đức Tồn Để biểu trưng trạng thái ngang lực hay trình độ người dạy người học, tiếng Việt có ẩn dụ cấu trúc thành ngữ: “cơm chấm cơm” Tính lẳng lơ, hay làm duyên, làm dáng thiếu đứng đắn trước người khác giới “hình ảnh hố” ẩn dụ cấu trúc thành ngữ: “cười gió cợt trăng” Tính khốc lác, thích khoe khoang hết chuyện đến chuyện khác thể ẩn dụ cấu trúc thành ngữ “ba hoa thiên địa” Tình cảm bội bạc, thiếu thuỷ chung, có người qn người cũ vốn gắn bó với nghĩa biểu trưng thành ngữ “có trăng phụ đèn” 5.2.3 Nguồn biểu trưng từ việc hay tượng xảy sống Thành ngữ nơi chứa đựng thể nhiều đặc trưng văn hoá dân tộc Tuy nhiên, tư liệu khảo sát cho thấy nguồn chủ yếu quan trọng để tạo nên ẩn dụ cấu trúc cho thành ngữ tiếng Việt phong tục, đời sống lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày nhân dân – Nguồn biểu trưng từ tượng thuộc phong tục Nổi bật tục thờ cúng liên quan đến biểu tượng Phật / Bụt tiên ẩn dụ cấu trúc Phật/Bụt dân gian coi tốt bụng, công bằng, từ bi, bác ái, cứu độ chúng sinh bị hoạn nạn Cho nên người “ăn chay niệm Phật” để mong đức Phật độ trì Cũng có thành ngữ: “khẩu Phật tâm xà” Còn tiên nhân vật coi có hình thức bên ngồi đẹp khác thường: “đẹp tiên”, coi có phép màu nhiệm nên có cách nói như: thuốc tiên, đào tiên… Trái ngược với biểu tượng tốt đẹp nói trên, quan niệm dân gian người Việt có hình ảnh xấu, khơng hay Đó ma, quỷ Chẳng hạn: để biểu trưng cho trạng thái bị u mê, mù quáng, người Việt có thành ngữ ẩn dụ hoá: “ma dẫn lối, quỷ đưa đường” Khi nói đến vẻ xấu xí q mức hình thức, thường phụ nữ, tiếng Việt có thành ngữ “ma chê quỷ hờn” Còn tượng người làm việc cách vụng trộm, kín đáo khéo giấu đến mức không để lại dấu vết khiến người khác khó nhận ra, tiếng Việt biểu trưng hoá thành ngữ ẩn dụ “ma ăn cỗ” – Nguồn biểu trưng từ tượng thuộc đời sống lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày Nhiều ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt xây dựng kiện thuộc đời sống lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày nhân dân Cảnh vất vả, cực nhọc lao động chọn để xây dựng nên ẩn dụ cấu trúc 194 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… thành ngữ: “cổ cày vai bừa”, “chân lấm tay bùn”, “buôn tảo bán tần”, “bn thúng bán mẹt”, v.v… Có nhiều thành ngữ phê phán thói hư tật xấu sinh hoạt cá nhân Chẳng hạn, để châm biếm tính keo kiệt, bủn xỉn đáng, người Việt dùng ẩn dụ thành ngữ “vắt cổ chày nước” Phê phán hành động chi dùng mức làm ra, tiết kiệm, có ẩn dụ cấu trúc “bóc ngắn cắn dài” Để lên án thói đời vơ ơn bạc nghĩa người giúp đỡ mình, tiếng Việt dùng ẩn dụ thành ngữ “ăn cháo đá bát” hay “ăn cháo đái bát” Tiếng Việt có nhiều thành ngữ ca ngợi đức tính tốt đẹp người Các thành ngữ xây dựng sở ẩn dụ cấu trúc lấy nguồn từ hoạt động đời sống lao động sinh hoạt hàng ngày nhân dân Chẳng hạn, thành ngữ “chân hạt bột” có ý nghĩa biểu trưng cho đức tính “cần cù, chất phác, thật thà, khơng gian trá ví người may thêu có đính hạt bột tua chỉ, người cẩn thận, tỷ mẩn, chịu khó chăm chút li tí cho đường kim mũi chỉ” [15] Hoặc để ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó lao động, người Việt dùng hình ảnh ẩn dụ: “thức khuya dậy sớm”, “xắn váy quai cồng”, v.v… Một số tượng thuộc sinh hoạt vật chất mang sắc văn hoá riêng người Việt sử dụng làm nguồn để xây dựng ẩn dụ cấu trúc nói điều kiện sống Chẳng hạn: để biểu trưng cho hoàn cảnh sống khó khăn, phải ăn đong bữa, tiếng Việt có thành ngữ ẩn dụ hố: “gạo chợ nước sơng” Hồn cảnh sống thiếu đói, phải ăn độn, rau cháo cầm hơi, người Việt dùng ẩn dụ thành ngữ “cơm sung cháo dền” Còn để nói hồn cảnh sống vật chất đầy đủ, thoải mái, dễ chịu, người Việt dùng ẩn dụ thành ngữ “gạo trắng nước trong” Cảnh sống mình, phải tự lo cho thân cách lẻ loi, lầm lũi, người Việt biểu trưng thành ngữ ẩn dụ hoá “cơm niêu nước lọ”, v.v… 5.3 Một số nhận xét đặc trưng tư ngôn ngữ người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ Qua hệ thống ẩn dụ tri nhận thành ngữ tiếng Việt, rút số nhận xét sau đặc trưng văn hố - dân tộc tư ngơn ngữ người Việt Trước hết, cách dùng phận thể để biểu trưng cho vẻ bên ngoài, trạng thái sức khoẻ tính cách người nói chung lối nói hốn dụ, cách dùng phận thể để biểu trưng cho giới nội tâm người lối nói cải dung – dạng riêng quy luật hoán dụ dựa mối quan hệ chứa đựng chứa đựng Thậm chí nhận thấy phương thức tư hốn dụ bao trùm thành ngữ ẩn dụ hoá phận 195 Nguyễn Đức Tồn thể người Chẳng hạn, “chân đồng vai sắt” thành ngữ ẩn dụ hoá Song thành ngữ kiểu này, người ta lấy phận thể (chân, vai) để thay thế, nói chỉnh thể người có sức mạnh phi thường, dũng mãnh, có sức chịu đựng bền bỉ để đảm đương việc lớn, việc nặng nhọc Đó lại hốn dụ Một hoạt động, việc, tượng sống, tự nhiên, hay loài động vật, thực vật chọn làm hình ảnh ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt để nói lên chung, quy luật sống mang tính khái quát Tất trường hợp dựa phương thức tư theo hoán dụ: lấy phận để tồn thể (ví dụ: “cành vàng ngọc”: cháu vua chúa nhà quyền quý xã hội phong kiến nói chung), lấy cá thể để nói tập hợp (ví dụ: dùng bốn cá thể đại diện cho bốn hệ “ông, cha, con, cháu” xây dựng ẩn dụ cấu trúc thành ngữ “con ông cháu cha” để tập hợp người cháu gia đình có quyền thế, địa vị cao xã hội nói chung), hay lấy trường hợp riêng để nói trường hợp chung (chẳng hạn, thành ngữ “no xôi chán chè”: trường hợp riêng ăn thoả mãn chè xơi - hai ẩm thực thuộc loại người Việt mơ ước (Đừng có chết thơi, Sống có bữa no xơi chán chè) dùng để biểu trưng cho sống đầy đủ vật chất nói chung), lấy số để nói số nhiều (“năm cha ba mẹ” – tạp nham, thuộc đủ hạng người; “ba bề bốn bên” – khắp bốn phía, khắp nơi; “bách phát bách trúng” – phát trúng phát ấy…) Nói khái quát hơn, tất trường hợp ẩn dụ cấu trúc thành ngữ thể đặc điểm tư người Việt lấy cụ thể để nói trừu tượng, khái quát Vì tất trường hợp ẩn dụ tri nhận thành ngữ tiếng Việt bao trùm phương thức tư hoán dụ khẳng định biểu trội kiểu tư cảm giác, hành động - trực quan thuộc loại hình tư hình tượng người Việt Cách nói, lối nghĩ hồn tồn có lý Lý trước hết bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế văn hố Việt Nam – văn hố nơng nghiệp lúa nước với hai đặc trưng sắc điển hình tính chất thực vật sơng nước [7] Trong kinh tế ấy, hai ngành sản xuất chăn nuôi trồng trọt giữ vai trò chủ đạo Những tiếp xúc hoá động thực vật người Việt diễn từ sớm Chính điều giải thích động vật lẫn thực vật xuất phổ biến ẩn dụ cấu trúc thành ngữ tiếng Việt: thực vật dùng làm nguồn để biểu trưng chiếm tới 27 loài, động vật có tới 34 lồi Đặc biệt, lý bắt nguồn từ đặc điểm tư nói chung người Việt Như biết, nhận thức người “quá trình biện chứng từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” [2, 266] Do vậy, ẩn dụ với tư cách phương thức tư người dựa vật cụ thể ý nghĩa cụ thể từ Cho nên, nói 196 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… ẩn dụ ý niệm nằm đằng sau biểu từ ngữ Các từ ngữ người sử dụng để mô tả khái niệm trừu tượng từ ngữ có nghĩa cụ thể ẩn dụ hoá Mặt khác, ẩn dụ tri nhận (nói cụ thể ẩn dụ cấu trúc) thành ngữ tiếng Việt dù lấy từ nguồn thấy phương thức tư bao trùm hoán dụ Đặc điểm tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ hoàn toàn phù hợp củng cố kết luận mà rút nghiên cưú tư ngôn ngữ người Việt qua bình diện nghiên cứu khác như: tri giác, phạm trù hố thực khách quan “bức tranh ngơn ngữ giới”, định danh, tượng đồng nghĩa, chuyển nghĩa nghĩa biểu trưng tên gọi, tư liên tưởng người Việt đối chiếu với người Nga Tất kết nghiên cứu chứng tỏ tư ngôn ngữ người Việt mang tính cụ thể, thiên kiểu tư cảm giác, hành động - trực quan Đó loại hình tư hình tượng đối lập với loại hình tư lơgíc hay tư phạm trù dân tộc phương Tây, chẳng hạn tư ngôn ngữ người Nga: “Người ngữ tiếng Nga “định hướng” vào tư logic, tư phạm trù, người ngữ tiếng Việt thiên tư hình tượng, cảm giác, hành động - trực quan” “Trong tiếng Nga, để cụ thể hố người ta dùng tơn ty là, nghĩa thay tên gọi loại tên gọi chủng Đối với người Việt thường hay dùng tơn ty có, nghĩa thay chỉnh thể phận (do quen dùng lối chuyển nghĩa hoán dụ)” [14, 368] Do vậy, người Việt thường tri nhận vật từ gần đến xa, từ phận đến chỉnh thể, từ nhỏ đến lớn, từ cụ thể đến trừu tượng Điều thể hiện, chẳng hạn, qua trật tự từ câu: Nó đánh vào đầu bạn, Sáng thứ bảy chiều chủ nhật lớp tập văn nghệ cách ghi địa người nhận phong bì thư theo trật tự đơn vị hành từ nhỏ đến lớn: số phòng, số nhà, tổ, xóm, thơn (phường), xã, huyện (quận), tỉnh, nước, ngược lại với trật tự người châu Âu Đặc trưng tư người Việt với vấn đề hội nhập giới đổi nghiệp xây dựng đất nước Phải chăng, đặc điểm tư ngơn ngữ theo loại hình tư hình tượng người Việt có liên quan với truyền thống giáo dục Việt Nam trước chủ yếu lấy việc thi cử văn chương làm để xét chọn nhân tài? Nó có ảnh hưởng đến đặc điểm đời sống tinh thần hoạt động giao tiếp người Việt Do người Việt nói chung thích làm thơ, thích nói ví von, thích “lẩy” tục ngữ, thành ngữ, ca dao, Truyện Kiều Trong đó, phải đặc điểm tư ngơn ngữ thiên loại hình tư lơgic, khoa học, châu Âu, môn khoa học tự nhiên toán học, vật lý, địa lý, thiên văn, v.v phát triển rực rỡ từ sớm? 197 Nguyễn Đức Tồn Đặc trưng tư nêu nét độc đáo người Việt Nam Hiểu sắc văn hoá tư dân tộc tự ý thức dân tộc Điều cần thiết q trình hồ nhập với giới trình đổi để xây dựng đất nước Sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá - đại hoá đất nước đòi hỏi phải biết kế thừa hay, tốt đẹp tư để xây dựng nước ta thành nước phát triển Cụ thể cần đặc biệt lưu ý điểm đặc thù có tính truyền thống cách suy nghĩ người Việt hoà nhập với giới đổi mới, xây dựng đất nước Một là, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước q trình chuyển biến nước ta từ nước nơng nghiệp lạc hậu thành nước cơng nghiệp, điều đòi hỏi phải phát triển khoa học - kỹ thuật – lực lượng sản xuất đặc biệt quan trọng Song tư ngôn ngữ hay cách nghĩ truyền thống người Việt từ xưa chưa ý đầy đủ đến tìm hiểu giới tự nhiên, thường dừng giai đoạn trực quan cảm tính, kinh nghiệm chủ nghĩa, mà chưa đạt đến trình độ tư lý tính Điều tất có ảnh hưởng đến phát triển khoa học Hai là, cách tư hay nói cụ thể hơn, lối nghĩ vốn mang tính cụ thể, trực quan, cảm tính dễ khiến người ta hay để ý đến điều cụ thể trước mắt, mà chưa trọng đến điều, hậu lâu dài xảy Ba là, nghiệp đổi nay, cần phải tăng cường đổi tư kinh tế vốn Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI (1986) Chính đặc điểm lối nghĩ thường cụ thể, trực quan, cảm tính khiến nhiều mang tính trì trệ, chủ quan, trái với tính khách quan, động nhạy bén đặc trưng vốn có cần phải có tư kinh tế Đặc biệt, cần phải lưu ý tránh lầm lẫn nhận thức thể dễ dẫn đến chủ quan ý chí hành động (cụ thể vấn đề xin xem [10] [26]) Bốn là, đặc trưng kiểu tư vốn mang tính cụ thể, cảm giác, hành động - trực quan người Việt truyền thống, cần ý khắc phục chủ nghĩa tình cảm theo lối suy nghĩ hay vị tình, nể quản lý hành quản lý kinh tế Cần đề cao tính lý tư hay cách suy nghĩ để xây dựng cho người dân Việt Nam ý thức sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Năm là, tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước cho đồng bào, đồng bào dân tộc thiểu số, nên tránh nói điều lý luận chung chung, trừu tượng Cần chọn lối nói giản dị, sáng, cụ thể, dễ 198 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… hiểu Muốn vậy, nên dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao, lối ví von, so sánh để làm cho cách diễn đạt gần gũi với cách nghĩ, cách nói quần chúng nhân dân Khi vấn đề lý luận cách mạng cao sâu trở thành dễ hiểu “thâm nhập vào quần chúng” mà “biến thành sức mạnh vật chất”, thành phong trào cách mạng để cải tạo xã hội - theo lời dạy Lênin./ 199 Nguyễn Đức Tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007, 434 tr [2] Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, 407 tr [3] Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004, 287 tr [4] Phạm Xn Nam, Văn hố phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005, 255 tr [5] Nguyễn Thị Minh Phượng, Hiện tượng biến thể đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận văn cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006, 82 tr [6] Đào Thản, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, 240 tr [7] Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, 670 tr [8] Nguyễn Thị Thuỳ, Ẩn dụ tri nhận thành ngữ tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008, 86 tr [9] Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, 390 tr [10] Nguyễn Đức Tồn, “Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học”, tạp chí Ngơn ngữ, số 11, Hà Nội, 2003, tr.8 – tr.13 [11] Nguyễn Đức Tồn, “Bản chất ẩn dụ”, tạp chí Ngơn ngữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10, 2007, tr.1 - tr.9 [12] Nguyễn Đức Tồn, “Bản chất ẩn dụ”, tạp chí Ngơn ngữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11, Hà Nội, 2007, tr.1 - tr.9 [13] Nguyễn Đức Tồn, “Bản chất hoán dụ quan hệ với ẩn dụ”, tạp chí Ngơn ngữ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 3, 2008, tr.1 – tr.6 [14] Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, 523 tr [15] Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995, 731 tr [16] Lakoff, G & Mark Johnson, Metaphors We Live By, University of Chicago Press, Chicago/London, 1980 [17] Ton Nguyen Duc, Inevitable Discrimination between Perceptive and Essential Planes in Linguistics Study, Vietnam Social Sciences, vol.2(100), 2004, p.99 – p 104 200 ... dụ tri nhận thành ngữ thiên kiểu tư hai kiểu tư nói trên? 188 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… Đặc trưng tư ngôn ngữ người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ 5.1 Ẩn dụ tri nhận. .. lũi, người Việt biểu trưng thành ngữ ẩn dụ hoá “cơm niêu nước lọ”, v.v… 5.3 Một số nhận xét đặc trưng tư ngôn ngữ người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ Qua hệ thống ẩn dụ tri nhận thành ngữ. .. 196 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT QUA ẨN DỤ TRI NHẬN… ẩn dụ ý niệm nằm đằng sau biểu từ ngữ Các từ ngữ người sử dụng để mô tả khái niệm trừu tư ng từ ngữ có nghĩa cụ thể ẩn dụ hoá Mặt khác, ẩn