Bảo quản rau quả tươi4.2 Bảo quản ngũ cốc4.3 Bảo quản các loại nông sản thực phẩm khô4.4 Bảo quản chè, cà phê, thuốc lá4.5 Bảo quản thịt gia súc, gia cầm4.6 Bảo quản thủy hải sản4.7 Bảo quản, trứng, sữa và các sản phẩm khác
Trang 1Chương 4: Kỹ thuật bảo quản một số nông sản thực phẩm
4.1 Bảo quản rau quả tươi
4.2 Bảo quản ngũ cốc
4.3 Bảo quản các loại nông sản thực phẩm khô
4.4 Bảo quản chè, cà phê, thuốc lá
4.5 Bảo quản thịt gia súc, gia cầm
4.6 Bảo quản thủy hải sản
4.7 Bảo quản, trứng, sữa và các sản phẩm khác
Trang 24.7 Bảo quản sữa
4.7.1 Giới thiệu nguyên liệu sữa 4.7.2 Hệ vi sinh vật trong sữa nguyên liệu và một số vấn đề cần lưu ý
4.7.3 Bảo quản và vận chuyển sữa nguyên liệu
www.dannongroup.ca
Trang 34.7.1 Giới thiệu sữa nguyên liệu
Sữa được tổng hợp từ các nguyên liệu trong máu.
Để sản xuất ra một lít sữa: cần 540 lít máu chảy qua bầu vú cung cấp các nguyên liệu cho quá trình tạo sữa.
Bò sữa 600kg; sản lượng cho sữa 6000 lít/chu kz hay sản xuất lượng chất khô là 720 kg
Mỗi ngày một con bò sữa cao sản sản xuất ra 30 lít sữa hay tạo ra 1.4 kg lactoza, 1 kg chất đạm, 1 kg chất béo,
3 kg canxi.
Trang 4Sữa nguyên kem (4 %)
qui trình chế biến sữa
Trang 5www.dannongroup.ca
Trang 6Thời hạn bảo quản một số sản phẩm
từ sữa
Trang 7Thành phần hóa học của sữa
Loạị sữa Protein (%) Casein
(%)
Whey protein
(%)
Chất béo (%)
Cacbonhydrat (%) Tro (%) Sữa mẹ 1.2 0.5 0.7 3.8 7.0 0.2
Trang 8Tiêu chuẩn đánh giá sữa nguyên liệu
tại Việt nam
Trang 94.7.2 HỆ VI SINH VẬT TRONG SỮA NGUYÊN LIỆU
Trong điều kiện vệ sinh tốt:
Sữa chứa một lượng lơn tế bào: 100000-200000 tế bào/ml
Hệ vi sinh vật đa dạng
- Nấm men, nấm mốc
- Nhóm vi khuẩn lactic: có vai trò quan trọng trong sản xuất các sản phẩm lênmen tạo axit lactic và các chất thơm (diacetyl, este, axit bay hơi)
Cầu khuẩn:, Streptococcus diacetylactis, Lactococcus lactis
Trực khuẩn: Lactobacillus bulgaricus, L acidophilus, L lactis
Trang 11Vi khuẩn từ đâu?
• Trên da tay và quần áo
của người vắt sữa
Trang 12Vi sinh vật dễ xâm nhập vào núm vú
Kênh núm vú chỉ đóng lại sau 30 phút
hạn chế tối đa vi khuẩn xâm nhập vào sữa
giữ sạch núm vú để tránh vi khuẩn xâm
nhập vào kênh vắt sữa
Trang 13• Quá trình vắt sữa, thu nhận, vận chuyển và bảo quản sữa có thể làm thay đổi hệ vi sinh vật vốn
có của sữa tươi.
• Sự thay đổi này phụ thuộc vào thành phần ban đầu, nhiệt độ và thời gian bảo quản.
Trang 14Sự biến đổi tổng số vi sinh vật trong sữa phụ thuộc vào mức độ nhiễm ban
đầu, nhiệt độ và thời gian bảo quản
Mẫu Điều kiện vệ sinh Nhiệt độ
bảo quản ( o C)
Tổng số vi sinh vật 1000 tế bào/ml Ban đầu Sau 24h Sau 48h
1 Bò, dụng cụ vắt sữa
và điều kiện vệ sinh tốt
4.5 10.0 15.5
Trang 15Ả NH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN HỆ VI
Nhiệt độ bảo quản càng thấp càng tốt.
Mức độ ô nhiễm ban đầu cao thì sự phát triển của vi sinh vật
tăng nhanh hơn.
Giai đoạn tự kháng: do lactoferin, lactoperoxidaza, lactein và
các globulin miễn dịch có khả năng tiêu diệt hoặc ngăn cản sự
phát triển của vi khuẩn.
Làm lạnh sữa càng sớm càng tốt Nhiệt độ bảo quản càng thấp thì càng kéo dài gian đoạn tự kháng
Trang 17Vi sinh vật phát triển trong sữa ở 4oC
Trang 18Kiểm tra chất lượng sữa nguyên liệu
Công nghệ sản xuất Chỉ tiêu cơ bản Chỉ tiêu khác
Sữa thanh trùng - Đánh giá cảm quan (mùi,
- Hàm lượng chất béo
- Chỉ tiêu vi sinh
Sữa tiệt trùng Độ bền của sữa đối với nhiệt
Sữa cô đặc Độ bền của sữa đối với nhiệt
Số lượng nha bào và các vi khuẩn chịu nhiệt Sữa bột Độ bền của sữa đối với nhiệt
Sữa nguyên liệu phải đảm bảo chi tiêu VSV rất ngặt nghèo (Tổng số VSV thấp)
Công nghệ sản xuất
sữa chua
Độ vệ sinh cao, tổng số VSV thấp Không chứa chất kháng sinh, tẩy rửa, sát khuẩn Sữa có khả năng lên men
Bơ
Phomat - Kiểm tra khả năng đông tụ bởi renin
Kem
Trang 19III KTCL SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU
CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU
Đánh giá cảm quan (mùi, vị, trạng thái,màu sắc)
Độ tươi của sữa: độ đông tụ và độ axit
Trang 20Kiểm tra chất lượng sữa tại nơi thu nhận
1 Lấy mẫu về nhà máy kiểm tra các chỉ tiêu
2 Độ tươi bằng cồn
3 Vi sinh vật tổng số
4 Khả năng đông tụ bởi vi khuẩn lactic
Sữa của bò bị bệnh viêm vú
1 California Matis test(CMT) xác định tăng độ nhớt : Sữa+ lauryl
sulffat Sữa nhớt hơn (+)…>500.000 tế bào/ml
2 Whiteside (Phản ứng kết tủa, kết bông) :3 giọt sữa+ 1giọtNaOH
0,1N, sữa đông tụ… >350.000 tế bào thân thể
Số lượng tế bào thân (body cell, somatic cell, tế bào Xoma ) tăng sinh lý vào giai đoạn đầu tiết sữa do tăng các tế bào biểu mô; tăng ỏ giai đoạn cuối là do là do tăng bạch cầu.
Sữa bình thường chứa các tế bào biểu mô và các bạch cầu, đa số là trung tính,có tác dụng bảo vệ bầu vú chông lai nhiễm khuẩn
Trang 21Kiểm tra chất lượng sữa tại nhà máy
1 Chỉ tiêu cảm quan: mùi ,
Trang 22Kiểm tra chất lượng sữa tại nhà máy
1 Dư lượng thuốc thú y
(kháng sinh)
2 Dư lượng thuốc bảo vệ
thực vật
3 Hàm lượng kim loại nặng:
Asen, chì ,thủy ngân ,
cadimi
4 Dư lượng aflatoxin
Trang 23Có mùi thơm tự nhiên.
Không có mùi vị lạ (thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, thuốc sát khuẩn).
Có vị ngọt tự nhiên (vị ngọt của đường lactoza).
Có màu trắng tự nhiên của sữa (sữa tách chất béo thường có màu trắng xanh).
Trạng thái của sữa đồng nhất, không bị vón cục, không lởn vởn.
Đánh giá cảm quan
Trang 24Thời gian mất
màu
Số lượng VSV/1ml
Chất lượng sữa
<,= 20 phút >= 20 triệu Rất tồi Loại IV
20 phút – 120 phút 4-20 triệu Tồi Loại III
Thao tác: Cho vào mỗi ống nghiệm 10 ml sữa và 1ml dung dịch
xanhmethylen Đặt vào nồi cách thủy 38-40oC
Trang 25Thời gian mất
màu
Màu của sữa
Chất lượng sữa
Sau 20 phút Trắng ngà Rất tồi Loại IVSau 60 phút Hồng Tồi Loại IIISau 60 phút Tím xanh II
Trang 27Tỷ trọng của sữa là tỷ số giữa khối lượng sữa ở 20oC và khối lượng nước.
d= 1.026-1.032 g/m3.
Tỷ trọng một số thành phần của sữa:
Chất béo: 0.9250 Casein: 1.2831 Muối: 2.1555 Lactoza: 1.5534 (tinh thể nhỏ), 1.4759 (tinh thể lớn) Phụ thuộc vào các thành phần của sữa.
Tỷ trọng của sữa
Trang 28Xác định hàm lượng chất khô
Trang 29Kiểm tra khả năng lên men
Men giống /sữa
Trang 30KTCL sữa tươi nguyên liệu Thiết bị phân tích sữa nhanh
Thiết bị phân tích sữa nhanh (Ultrasonic milk analyzer)
Hàm lượng chất béo (FAT)
Trang 31Tiêu chuẩn sữa tươi nguyên liệu của
IDP
STT Các thông số Mức A Mức B Mức C
1 Nguồn sữa Sữa được lấy từ những con bò
khỏe mạnh
2 Phương tiện vận chuyển Đảm bảo vệ sinh; Dụng cụ
chứa là bồn hai vỏ bảo ôn
Không có Không có Không có
7 Kim loại nặng Không có Không có Không có
8 Chất phóng xạ Không có Không có Không có
Trang 32Mùi không tự nhiên: mùi chất kháng sinh, thuốc sát khuẩn, thuốc bảo vệ thực vật
Ví dụ: trong sữa có nấm men Torula amara làm
cho sữa có vị đắng.
Vị ôi do sự oxi hóa chất béo
Trạng thái sữa: không đồng nhất do bị chua hoặc sủi bọt do nhiễm khuẩn có khả năng tạo khí: nấm men, trực khuẩn đường ruột…
MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU
C ÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở SỮA
Trang 33MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU
Trang 34Biện pháp phòng ngừa:
Cần kiểm tra thú y tốt.
Chữa chạy triệt để bò bị bệnh.
Phát hiện sớm và điều trị kịp thời bò bị bệnh.
Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của y
tế về thú y.
Tùy thuộc loại thuốc kháng sinh mà sau một
số ngày sữa mới được sử dụng.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU
S ỮA TỪ NHỮNG CON BÒ BỊ BỆNH
Trang 35Bệnh Viêm vú bò
• 30-50% đàn bò sữa mắc bệnh đặc biệt ở thể tiềm ẩn
giảm sản lượng và chất lượng sữa
Trang 37Sự thay đổi thành phần của sữa khi bò
bị bệnh viêm vú
Trang 38Điểm kiểm soát dư lượng kháng sinh trong sữa
nguyên liệu sau khi vắt
Mối nguy
Mối nguy hóa học là kháng sinh tồn dư trong sữa
nguyên liệu.
Giới hạn tới hạn
Trang 39Các nguyên nhân chính gây dư lượng kháng sinh
1 Sử dụng kháng sinh chữa trị cho bò không đúng cách,
quá với liều lượng, thuốc không cho phép.
2 Sai sót trong việc ghi chép bệnh án chữa bệnh, dẫn đến
vắt sữa những con bò chưa hết thời gian trị bệnh theo yêu cầu, hoặc nhầm lẫn những con bò trị bệnh với những con
bò khác.
3 Mua phải những con bò đang trong thời kỳ trị bệnh
4 Sử dụng phương pháp kích thích bò trong giai đoạn khô
sữa bằng kháng sinh
5 Nhiễm từ các dụng cụ
Trang 41Không có kháng sinh β-lactam
vách tế bào đóng vai trò quan
trọng trong sinh sản của vi
khuẩn
Khi có mặt β-lactam trong quá trình phânchia, vách tế bào không phân chia đượctạo thành Spheroplast yếu Vi khuẩn sau
đó bị tiêu diệt
Trang 424.7.3 Thu mua vận chuyển bảo quản
sữa nguyên liệu
Trang 43Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng
phát triển của vi sinh vật
Trang 44• Sữa vắt bằng tay được mang ngay đến trạm thu mua hoặc cơ sở chế biến.
• Sữa mang đến trạm thu mua được lấy mẫu để xác định chất lượng qua các chỉ tiêu cảm quan, hóa l{ và VSV.
• Các chỉ tiêu khác được làm ở PTN ở nhà máy.
T HU NHẬN SỮA
Trang 45T HU NHẬN , VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN SỮA NL
Thu nhận sữa tươi từ xe lạnh ở cơ sở sản xuất
Trang 48LXT ĐHBK HN 48
Vận chuyển
Trang 49Cân xe sữa
Trang 50LXT ĐHBK HN 50Tiếp nhận sữa
Trang 51LXT ĐHBK HN 51Tiếp nhận sữa
Trang 52LXT ĐHBK HN 52
Tiếp nhận sữa
Trang 53LXT ĐHBK HN 53
Trang 54LXT ĐHBK HN 54
Bảo quản
Trang 55Tiêu chuẩn thu mua được đánh giá bằng tiêu chuẩn chất béo, chất khô tổng số, và chỉ tiêu vi sinh.
Trang 56Filteration of farmstead milk for further
processing (Le Jaouen, 1987)
Trang 57Thiết bị trao đổi nhiệt tấm bản hai ngăn: nước
lạnh và nước muối.
Nhiệt độ sữa ra: 2-4 oC
Sữa mới vắt ra có nhiệt độ bằng nhiệt độ cơ thể,
là môi trường rất thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển nên sữa cần được làm lạnh và bảo quản càng nhanh càng tốt.
Bảo quản sữa trong các xitec ở 4-6oC cho đến khi chế biến.
T HU NHẬN , VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN SỮA NL
LÀM LẠNH - BẢO QUẢN
Trang 58Thiết bị trao đổi nhiệt tấm bản
Trang 59Bảo quản bằng hóa chất
• Ít sử dụng do lo ngại về dư lượng và ảnh
hưởng đến quy trình công nghệ phía sau
• Lactoperoxidase
– Enzyme tự nhiên trong sữa
– Xúc tác quá trình oxy hóa Thyocyanate bằng
Hydrogen peroxide
– 0,00015% thyocyanate và 0,00085% H2O2 cần thiết để LP hoạt động có thể bảo quản nhiệt độ thường trong 8 ngày
Trang 60Bảo quản bằng hóa chất
• H 2 O 2 : cần 300-800 ppm
• 0,03-0,05% có thể kéo dài thời gian bảo quản thêm 5 h
– Phụ thuộc mức độ ô nhiễm
– Catalase trong sữa
– Nhiệt độ bảo quản
– Sự có mặt của kim loại nặng trong sữa
– Vi khuẩn G+ ít bị tiêu diệt hơn vi khuẩn
Trang 61G-Thanh trùng
• 57-68 o C 15 giây