NỘI DUNG CHÍNH • TÁCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ • PHƢƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION • PHƢƠNG PHÁP CHIẾT LỎNG – LỎNG • PHƢƠNG PHÁP KẾT TINH • PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC) Khái niệm về hấp phụ 1.1. Định nghĩa 1.2. Phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học a. Nhiệt hấp phụ b. Lực hấp phụ c. Sự chọn lọc hấp phụ d. Số lớp chất bị hấp phụ e. Tốc độ hấp phụ f. Ảnh hƣởng của nhiệt độ g. Trạng thái chất bị hấp phụ
KĨ THUẬT TÁCH VÀ LÀM SẠCH GV: QUÁCH THỊ PHƢỢNG NỘI DUNG CHÍNH • TÁCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ • PHƢƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION • PHƢƠNG PHÁP CHIẾT LỎNG – LỎNG • PHƢƠNG PHÁP KẾT TINH • PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC) CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Khái niệm hấp phụ 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân biệt hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học a Nhiệt hấp phụ b Lực hấp phụ c Sự chọn lọc hấp phụ d Số lớp chất bị hấp phụ e Tốc độ hấp phụ f Ảnh hƣởng nhiệt độ g Trạng thái chất bị hấp phụ CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Một số chất hấp phụ điển hình Đặc điểm chung chất hấp phụ: bề mặt riêng lớn, có oxi 2.1 Than hoạt tính 2.2 Silicagel 2.3 Nhôm ôxit hoạt tính 2.4 Zeolite CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Ứng dụng kĩ thuật hấp phụ - Đối với hệ khí – rắn - Với hệ lỏng – rắn - Với hệ xúc tác dị thể - Các ƣu điểm tách phƣơng pháp hấp phụ so với phƣơng pháp khác CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Các thông số đặc trƣng cho vật liệu hấp phụ - Độ xốp (porosity) - Bề mặt riêng (Specific surface area), m2/g - Phân bố kích thƣớc mao quản (pore size distribution) - Các thông số khác (cỡ hạt, thành phần chính, khối lƣợng riêng, nhiệt dung riêng, độ dẫn nhiệt…) CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Cân hấp phụ 5.1 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Một số vật rắn có khả hút lƣợng khí hơi: x, cm3/g; mol/g; g/g x= f(chất HP, chất bị HP, P,T….) Với hệ chất hấp phụ xác định, x= f(P,T) Khi P=const, T≠ const x=f(T): đẳng áp hấp phụ, CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Khi T=const, P≠ const, x=f(P): đẳng nhiệt HP + P/Ps = 0->1: Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ + P/Ps = 1->0: Đƣởng đẳng nhiệt nhả HP Thông thƣờng, đƣờng trùng P/Ps: áp suất tƣơng đối P: áp suất làm việc Ps: áp suất hấp phụ bão hòa - Mỗi nhiệt độ có đƣờng đẳng nhiệt khác Ví dụ: Than hoạt tính hấp phụ phenol đỏ CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ kg c.tan/kg chất HP x T1 Vòng trễ nhả HP T2 T3 Đẳng nhiệt HP kg c.tan/kg dd Hình 1: Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ P/P s CHƯƠNG 1: TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ a Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Henry x=kP; k:hệ số Henry - Nồng độ chất bị HP nhỏ - x=f(P) tuyến tính - không tính đến tác động phần tử bị hấp phụ - P/Ps