MỤC LỤCPHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI LÒ MỔ VÀ CÔNG NGHỆ BIOGASPHẦN 2: CÁC GIAI ĐOẠN BIẾN ĐỔI HÓA SINH TRONG HẦM BIOGAS VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGPHẦN 3 :CÁC THIẾT BỊ HẦM BIOGAS PHỔ BIẾNPHẦN 4: TỔNG KẾT CHUNG
Trang 1KĨ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG LÒ GIẾT MỔ THU BIOGAS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Trang 3PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI LÒ MỔ
VÀ CÔNG NGHỆ BIOGAS
I .THỰC TRẠNG GIẾT MỔ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
UBND TP Hà Nội cho biết, hiện nay, trên địa bàn thành phố có 6 cơ sở giết mổ theo phương pháp công nghiệp với tổng sản lượng giết mổ đạt khoảng 8,75 tấn thịt gia súc, 50 tấn thịt gia cầm/ngày.
Bên cạnh đó, toàn thành phố vẫn tồn tại khoảng 2.490 điểm giết mổ nhỏ lẻ, hộ giết
mổ gia súc, gia cầm trong khu dân cư, ước số lượng giết mổ khoảng 396 tấn/ngày.
Hà Nội còn có 14 cơ sở giết mổ tập trung theo phương pháp bán công nghiệp, sản lượng giết mổ đạt khoảng 152,5 tấn thịt gia súc/ngày và 11,6 tấn thịt gia cầm/ngày; 5 khu giết mổ tập trung thủ công, với số lượng giết mổ cung ứng hàng ngày khoảng 93 tấn thịt gia súc/ngày, 6 tấn thịt gia cầm/ngày.
Trang 4Giới thiệu chung về chất thải trong lò mổ
Chất thải rắn Quy trình xử lí Chất thải lỏng Phân Quy trình vận chuyển Nước thải chứa phân và
nước tiểu Máu và chất thải máu Rạch mổ và hứng máu Nước chứa máu
Da,lông,chất bẩn trên da,máu Chặt bỏ đầu và chế biến đầu Nước chứa máu
Móng,lông, Chặt bỏ chân
Vú,bộ phận sinh dục Cắt bỏ vú và bộ phận sinh dục
Dạ dày,ruột,phân Rút bỏ dạ dầy ruật Nước phân
Máu,mỡ,mật, Rút bỏ tim gan phổi
Xương vụn,tủy Xẻ thịt
Phân loại ,cân ,bảo quản lạnh
Trang 5II Tìm Hiểu Chung Về Biogas
•
Trang 6∗ Chủ yếu là các thành phần không được đem đi tiêu thụ của con vật như da, lông, đầu, nội tạng (tim, gan, phổi,
ruột…), mỡ, phân, máu, nước tiểu… chứa nhiều chất hữu
cơ có thể bị phân giải
2.Nguyên liệu sản xuất biogas từ các lò mổ
Trang 73.Quy trình xử lý nguyên liệu nạp
• Các quy trình phụ gồm có làm lòng ruột và xát muối
• Các hóa chất được sử dụng gồm các chất tẩy rửa, chất bảo quản, chất làm lạnh, hóa chất làm sạch nước, dầu nhờn
Trang 8• Sau khi được xử lý sơ bộ, các chất thải cần được vận chuyển bằng những phương tiện phù hợp và được cất trữ ở những khu vực cho phép.
• Các phế phẩm như phân, các thứ trong lòng ruột được xử lý thành nguồn phân compost để bón ruộng
• Các sản phẩm khác (nội tạng, da, lông…) có thể được chế
biến, gia công để phục vụ mục đích nông nghiệp khác
• Trong trường hợp cụ thể là làm biogas, các sản phẩm này có thể được nghiền ra rồi chuyển tới bãi để chiết gas tại các hầm chứa hay đem tới nhà máy sản xuất khí sinh học khác
Trang 9- Nhóm vi khuẩn không sinh metan
• Nhóm vi khuẩn lên men: Thủy phân các chất hữu cơ phức
tạp, không tan thành các chất hữu cơ đơn giản và tan được (chủ yếu là các loại nấm mốc, xạ khuẩn).
• Nhóm vi khuẩn sinh axetat và hydro: phân hủy tiếp các chất
sinh ra trong giai đoạn đầu như acid propionic và alcohol
( những chất này không thể sử dụng trực tiếp bởi các vi khuẩn sinh metan ) thành acid acetic, ,
4 Các tác nhân sinh học trong công nghệ Biogas
Trang 10A.lactic, A.sucinic, etanol A.acetic, A.lactic
A.acetic, A.lactic A.acetic, A.lactic A.acetic, A.sucinic
Nhóm vi sinh vật lên men trong bể
Biogas
Trang 11Vi khuẩn sinh khí metan Sản phẩm cơ chất
Abutiric,A.valeric, A.capropionicCO2, H2, A.acetic, metanol
H2, A.formicH2, A.formicA.acetic, A.butyricA.acetic, A.butyric
- Nhóm vi khuẩn sinh metan: chuyển hóa các axit hữu cơ (ax
axetic, ax fomic) từ giai đoạn 2 thành CH4 và CO2 Đây là nhóm
vi khuẩn kị khí nghiêm ngặt, rất nhạy cảm với các chất oxy hóa.
Trang 12PHẦN 2: CÁC GIAI ĐOẠN BIẾN ĐỔI HÓA SINH TRONG HẦM BIOGAS VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1.Quá trình tạo khí sinh học:
Trang 13Phương trình phản ứng sinh hóa trong điều kiện kỵ khí có thể biểu diễn
đơn giản như sau:
Quá trình tạo metan có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Thủy phân
Phân mới nạp vào BSK, bắt đầu quá trình lên men vi sinh dưới tác dụng của các loại men khác nhau do nhiều loại vi sinh vật tiết ra
Các chất hữu cơ phức tạp như hydratcacbon, protein, lipit bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản cùng 1 số chất dễ bay hơi như etanol, axit axetic với axit butyric, axit propionic, axit lactic, các axit béo, và các khí CO2, H2, NH3
Trang 14• Cacbonhydrat → các đường đơn giản → rượu OH) và aldehyde CHO) → axit hữu cơ (R-COOH)
(R-(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
(C6H10O5)n + nH2O → 3nCH3COOH
• Protein → peptit → Amino axit → axit hữu cơ + amoniac
• Chất béo và dầu → các axit hữu cơ
→ Quá trình này tương ứng khi phân tươi mới nạp vào, sự lên men kỵ khí được diễn ra nhanh chóng, các “túi khí” được tạo thành, như là chiếc phao, làm cho nguyên liệu nhẹ và nổi lên, thành váng ở lớp
trên
Trang 15+ Giai đoạn 2: Axit hóa ( Tạo axit axetic)
Là giai đoạn lên men, hay giai đoạn đầu của quá trình bán phân hủy, nhờ các vi khuẩn Acetogenic bacteria (vi khuẩn tổng hợp axetat),
chuyển hóa các cacbonhydrat và các sản phẩm của giai đoạn 1 như
Aminoaxit, Peptit, Glyxerin và các axit béo thành các axit có phân tử
lượng thấp hơn như C2H5COOH, C3H7COOH, CH3COOH, một ít khí
hydro và khí CO2,
Ngoài ra, quá trình này sản sinh các sản phẩm lên men tạo mùi khó chịu hôi thối như H2S, NH3, indol, scatol (chủ yếu từ các chất có nguồn gốc protein).
Trang 16Các vi khuẩn tạo Metan chưa thể sử dụng được các sản phẩm của các giai đoạn trước để tạo Metan, nên phải phân giải tiếp tục để tạo thành các phân tử đơn giản nhỏ hơn nữa (trừ axit acetic) theo nhiều cơ chế, nhờ các vi khuẩn Axetat hóa Sản phẩm của quá trình phân giải này gồm axit acetic, H2, CO2 Ví dụ:
• CH3CH2OH (ethanol) + H2O → CH3COOH + 2H2
• CH3CH2COOH (propionic) + 2H2O → CH3COOH + CO2 + 3H2
• CH3(CH2)2COOH (butyric) + 2H2O → 2CH3COOH + 2H2
• C6H12O6 + 2H2O → 2CH3COOH + 4H2 + 2CO2
→ Giai đoạn này tạo nhiều sản phẩm H2, và nó được sử dụng cùng với
CO2 cũng như CH3COOH để hình thành Metan (CH4), bắt đầu giai đoạn tạo biogas Lúc này các chất bã hữu cơ phân hủy mùn ra thành các phần tử nhỏ, lơ lửng trong dịch thải, pH của môi trường dịch
phân hủy ở dưới 5.
Trang 17+ Giai đoạn 3: hình thành khí Metan Đây là giai đoạn cuối cùng của quá
trình phân giải kỵ khí tạo thành hỗn hợp sản phẩm, trong đó khí Metan chiếm thành phần lớn Quá trình hình thành khí Metan được đồng thời, bằng 3 con đường:
1- Nhờ vi khuẩn hydrogenotrophic methanogen sử dụng cơ chất là
hydro và CO2:
CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O
2- Nhờ vi khuẩn acetotrophic methanogen chuyển hóa axetat thành
metan và CO2 Khoảng 70% lượng metan sinh ra bằng con đường này
Trang 182.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của Biogas
Trang 19 Điều kiện yếm khí
pH đóng vai trò quan trọng, pH quá trình thủy phân 4 - 5 Vi khuẩn hoạt động tốt ở pH 6,5 – 7,2 ( quá trình khí hóa) Nếu dưới 6 hặc lớn hơn 8 thì hoạt động của nhóm vi khuẩn giảm nhanh
Ảnh hưởng của nhiệt độ: tác nhân sinh học tạo ra CH4 có hai nhóm vi
Trang 20Độ ẩm : Đạt 91,5 – 96 % thích hợp cho vi khuẩn metan phát triển, độ ẩm lớn hơn 96% tốc độ phân hủy chất hữu cơ giảm, sản lượng khí sinh ra
thấp
Thành phần dinh dưỡng: Tỉ lệ C/N thích hợp 25/1 – 30/1
Hàm lượng chất rắn : nên chiếm dưới 9% Hàm lượng này thay đổi theo mùa từ 7 – 9% Vào mùa khô ở nước ta khả năng sinh gas tốt, hàm lượng chất rắn trong thiết bị khí sinh học giảm nên việc cung cấp chất rắn cao hơn Tỉ lệ chất rắn 6% là tối ưu để sinh gas với nhiệt độ trung bình 25 – 27
độ C
Trang 213 Làm sạch khí Biogas
+Mục đích: loại bùn trong bể phân hủy, loại bỏ CO2, H2S để đạt hiệu quả cao
+Loại CO2: việc sục khí biogas qua nước coi là phương pháp đơn giản nhất
để loại CO2 Ngoài ra còn có thể sử dụng dung dịch kiềm như NaOH, KOH, Ca(OH)2 để loại CO2
+Loại H2S: có thể dùng Na2CO3
-Cách khác đó là cho biogas đi qua mạt sắt trộn lẫn Fe2O3:
Fe2O3 + 3H2S → Fe2S3 + 3H2O
-Sau khi sử dụng oxit sắt được tái sinh bằng cách đem Fe2S3 phơi nắng:
2Fe2S3 + 3O2 → 2Fe2O3 + 6S
Trang 22độ các chất bẩn hữu cơ giảm 10 -20 lần
Ví dụ: Ts đầu vào = 56,60 g/l ; Ts đầu ra = 5,50 g/l
Trang 23+BOD là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong nước Ví dụ:
BOD5 đầu vào = 24 980 mg/l; BOD5 đầu ra = 1620 mg/l
Trang 24PHẦN 3 :CÁC THIẾT BỊ HẦM BIOGAS PHỔ BIẾN
Cơ chế, nguyên lý hoạt động cơ bản:
Trang 25Khả năng sinh gas từ hầm ủ biogas chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau:
Thể tích của hầm ủ biogas
Thể tích chất lỏng chứa bên trong hầm
Thời gian lưu lại của dịch phân
Tỉ lệ nước dịch phân quá loãng thì lượng phân không đủ
để phân hủy
1.Các loại hầm ủ
Trang 27a.Hầm nắp trôi nổi:
• Đòi hỏi bảo dưỡng thường xuyên
• Tương đối nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ, không phù hợp cho vùng núi.
Trang 29Nắp nổi II
Hầm nắp trôi nổi
Trang 30Nắp nổi 3
Trang 31b.Hầm nắp cố định:
*Ưu điểm
• Kết cấu dưới mặt đất, nhiệt độ ổn định
• Xây dựng tại chỗ với vật liệu có sẵn ở địa phương
• Bền, các bộ phận cố định, đòi hỏi ít bảo dưỡng
*Nhược điểm
• Áp suất khí thay đổi
• Chi phí cao (ở 1 số nước, do vật liệu xây dựng hiếm, như ximăng ở Châu Phi)
• Đòi hỏi kỹ thuật xây dựng cao
Trang 32Không áp dụng nguyên lý hoàn lưu.
Hoạt động không liên tục
Bảo dưỡng khó khăn, phức tạp
Không lấy được bả thải làm phân bón khi cần
Trang 33Hầm vòm nắp cố định có cửa nạp và cửa xả
đặt trên cùng bình độ
Điểm yếu:
• Đáy cửa nạp, cửa xả đặt cùng bình độ, trên vùng
phân bán hoai, dưới đáy vùng phân tươi mới nạp
vào
• Ống nạp đặt chéo, việc nạp nguyên liệu chủ yếu dựa
vào sức hút trọng lực/ chênh lệch độ cao (nạp chậm, khó khăn)
• Không áp dụng nguyên lý hoàn lưu, việc nạp nguyên
liệu rất khó khăn, kể cả khi nạp cưỡng bức
Trang 34Hầm vòm nắp cố định xây gạch KT
Trang 35Hầm vòm nắp cố định có tay quay phá váng
Trang 36Hầm vòm nắp cố định chế tạo sẵn
Trang 37c.Hầm dạng túi ủ
*Ưu điểm
• Chi phí đầu tư thấp
• Đào vị trí nông, thích hợp với vùng có nước ngầm cao *Nhược điểm
• Dễ hỏng
• Cần bảo dưỡng thường xuyên,
• Áp suất khí thấp
• Tuổi thọ thấp (dưới 2 năm)
• Nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ môi trường
• Đòi hỏi diện tích bề mặt lớn
Trang 38Hầm dạng túi ủ I
Trang 39Hầm dạng túi ủ II + III
Trang 40Hầm dạng túi nhựa HDPE IV (Ecofys prototype)
Trang 41•Phải dùng túi chứa khí và máy hút khí khi sử dụng.
•Công năng bể thấp, tỷ lệ pha loảng 1:4 đến 1:6
•Năng suất khí gas thấp
Trang 42Hầm VACVINA cải tiến (Vietnam, CCRD)
Trang 432 Bể Biogas
Hoạt động của bể Biogas gồm 2 giai đoạn: giai đoạn tích khí và giai đoạn sử dụng khí
• Giai đoạn tích khí lúc đầu áp suất khí bằng 0
Khí bắt đầu sinh ra và tích lại ở phần trên của Khối không khí được tích lại càng nhiều và đẩy dịch phân giải dang lên ở bể điều áp và ống lối vào Bề mặt dịch phân giải hạ xuống còn bề mặt dịch trong
bể điều áp tăng lên Nếu khí không được sử dụng, dịch phân giải
sẽ tiếp tục tăng đến lúc tràn khỏi bề điều áp qua đường xả tràn
• Giai đoạn sử dụng khí:
Khí được lấy đi và sử dụng, bề mặt dịch ở bể điều áp giảm xuống
và bề mặt dịch phân giải ở bể phân giải tăng dần Khi độ chênh
lệch giữa hai bề mặt dịch này bằng 0, thiết bị trở lại trạng thái ban đầu của chu trình hoạt động
Trang 44Các bể biogas có chi phí rẻ và chiếm ít diện tích hơn các loại hầm nhưng năng suất xử lý và độ bền lại kém hơn nên còn ít được sử dụng ở Việt Nam.
Trang 45Ứng dụng của biogas
PHẦN 4 : TỔNG KẾT CHUNG
Trang 46Kỹ thuật xử lý yếm khí CTR thu biogas
khi cấy xong thì rất ổn định, không
bị shock
dụng máy bơm nước, tự chảy từ
nguồn thải đến nguồn tiếp nhận
biogas) để sử dụng, thu phân hữu
cơ để trồng cây
bảo trì, bảo dưỡng dễ dàng
tố môi trường như nhiệt độ, độ
Trang 47KẾT LUẬN
Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm thực phẩm nói riêng đang là mối lo của toàn thể xã hội.Trong đó, ngành chăn nuôi giết mổ đã sản sinh ra một lượng lớn chất thải rắn cần xử lý
Sự ra đời của công nghệ biogas không chỉ góp phần khiến môi trường thêm trong sạch mà còn đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ với nguồn khí gas làm nguyên liệu Vì vậy, việc sử dụng các loại hầm (bể) khí biogas là một phương pháp vô cùng hữu hiệu và tiện ích.
Trang 48TÀI LIỆU THAM KHẢO