Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN HĨA HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VIIC NGHIÊNCỨUCHẾTẠOVẬTLIỆUMỚIHẤPPHỤCHỌNLỌCDẦUTRONGHỆDẦU – NƯỚCCÓKHẢNĂNGỨNGDỤNGTRONG CÁC QUÁTRÌNHTÁCHCHẤTVÀTRONGXỬLÝSỰCỐTRÀNDẦU Thuộc Nhiệm vụ nghiêncứu thường xun Phòng Thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ lọc, hóa dầu năm 2011 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Vũ Thị Thu Hà 9015 Hà nội, tháng 1/2012 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN I.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU Ở NƯỚC NGOÀI I.1.1 Vậtliệu ống nano carbon I.1.1.1 Cấu trúc ống nano carbon I.1.1.2 Các tính chất đặc biệt ống nano carbon 10 I.1.1.3 Các phương pháp tổng hợp ống nano carbon 13 I.1.1.4 Các ứngdụng ống nano carbon 20 I.1.2 Sợi nano carbon 21 I.1.3 Vậtliệu ống nano carbon phát triển đệm carbon 22 I.1.4 Vậtliệu xốp ống nano carbon 23 I.1.5 Ứngdụngvậtliệuhấpphụsửlýcốtràndầu 24 I.1.5.1 Ảnh hưởng cốdầutràn 24 Ảnh hưởng đến kinh tế 24 Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh vật 25 Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người 25 I.1.5.2 Phân loại vậtliệuhấpphụ 26 I.1.5.3 Yêu cầu kỹ thuật loại vậtliệuhấpphụdầu 28 I.1.6 Ứngdụngvậtliệu siêu kỵ nướctrìnhtáchchất 28 I.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU Ở VIỆT NAM 30 I.2.1 Vậtliệu ống nano carbon sợi nano carbon 30 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM I.2.2 Vậtliệuhấpphụdầu 30 I.2.3 Sựcốtràndầu Việt Nam biện pháp khắc phục 31 I.2.3.1 Sựcốtràndầu tầu Neptune Aries 31 I.2.3.2 Sựcốtràndầu Formosa One 31 I.2.3.3 Sựcốtràndầu tàu Fortune Freighter 32 I.2.3.4 Sựcốtràndầu tàu Hồng Anh 32 I.2.3.5 Sựcốtràndầu tàu Kasco Monrovia 33 I.3 KẾT LUẬN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT 33 PHẦN II THỰC NGHIỆM 35 II.1 CHẾTẠO ỐNG NANO CARBON (CNTs) 36 II.2 CHẾTẠO SỢI NANO CARBON (CNF) 38 II.3 CHẾTẠOVẬTLIỆU ỐNG NANO CARBON PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỆM CARBON (C-CNTs) 39 II.3.1 Nguyên liệu 39 II.3.2 Qui trình 39 II.4 CHẾTẠOVẬTLIỆU XỐP TỪ ỐNG NANO CARBON (XỐP CNTs) 40 II.5 ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNGHẤPPHỤDẦU 40 II.6 THĂM DÒ KHẢNĂNGTÁCHDẦUTRONGHỆ DẦUNƯỚC 40 PHẦN III KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 42 III.1 NGHIÊNCỨU CÔNG NGHỆ ĐIỀU CHẾVẬTLIỆU ỐNG NANO CARBON PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỆM CARBON (C-CNTs) 43 III.1.1 Tối ưu hóa q trình điều chế ống nano carbon 43 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM III.1.2 Nghiêncứu tổng hợp vậtliệu ống nano carbon đệm carbon (C-CNTs) 47 III.1.3 Đặc trưng tính chấtvậtliệu ống nano carbon đệm carbon (C-CNTs) 50 III.1.4 Tính chất siêu kỵ nướcvậtliệu composite ống nano carbon đệm carbon (C-CNTs) 52 III.2 TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA SỢI NANO CARBON (CNFs) 53 III.3 TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA XỐP ỐNG NANO CARBON (XỐP CNTs) 55 III.4 ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNGHẤPPHỤDẦU CỦA CÁC VẬTLIỆUTRONGHỆDẦU - NƯỚC 56 III THĂM DÒ KHẢNĂNGỨNGDỤNG CỦA VẬTLIỆUTRONGQUÁTRÌNHTÁCHCHẤTVÀTRONGXỬLÝSỰCỐTRÀNDẦU 57 III.5.1 Thăm dò khảứngdụngvậtliệutrìnhtáchchất 57 III.5.2 Thăm dò khảứngdụngvậtliệuxửlýcốtràndầu 59 III.6 ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾTẠOVẬTLIỆU SIÊU KỴ NƯỚC TỪ NANO CARBON QUI MÔ PILOT 60 III.6.1 Đề xuất quy trình cơng nghệ chếtạo ống nano carbon đệm carbon (C-CNTs (PS)) 60 III.6.2 Đề xuất quy trìnhchếtạovậtliệu sợi nano carbon đêm carbon (C-CNFs) 61 III.6.3 Đề xuất quy trìnhchếtạovậtliệu xốp ống nano carbon (xốp CNTs) 62 III.6.4 Định hướng chếtạovậtliệu quy mô công nghiệp 64 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM III 6.5 Đánh giá sơ hiệu kinh tế ý nghĩa thực tiễn 64 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 IV.1 KẾT LUẬN 66 IV.2 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT PE: Polyetylen PU: polyuretan PP: polypropylene PF: Phenol-formaldehyde PS: Polystyren PVA: Poly vinyl alcohol CNTs: ống nano carbon SWNTs: ống nano carbon đơn vách MWNTs: ống nano carbon đa vách CNFs: sợi nano carbon C-CNFs: sợi nano carbon phát triển đệm carbon TG-DTA: Phương pháp phân tích nhiệt vi sai FTIR: Phương pháp phổ hồng ngoại SEM: Phương pháp kính hiển vi điện tử quét TEM: Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua BET: Phương pháp đẳng nhiệt hấpphụ PL: Hiện tượng phát sáng quang hóa CVD: Phương pháp tổng hợp lắng đọng pha hóa học LPG: Khí dầu mỏ hóa lỏng C-CNTs (PF): vậtliệutạo CNTs, sửdụngchất kết dính polyme PF, sau carbon hóa C-CNTs (PS): vậtliệutạo CNTs, sửdụngchất kết dính polyme PS, sau carbon hóa C-CNTs (PVA): vậtliệutạo CNTs, sửdụngchất kết dính polyme PVA, sau carbon hóa C-CNFs: Sợi nano carbon phát triển đệm carbon WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM TÓM TẮT Bằng cách phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp hóa học (tổng hợp lắng đọng pha hóa học, CVD) phương pháp phân tích hóa lý đại (FTIR, BET, TEM, SEM, TG-DTA), tổng hợp thành công vậtliệu sở nano carbon, bao gồm ống nano carbon CNTs, composit C-CNTs, sợi nano carbon phát triển đệm carbon C-CNFs xốp CNTs Đây vậtliệucó bề mặt siêu kỵ nước, cókhảhấpphụchọnlọcdầuhệdầu – nước Các vậtliệu C-CNTs, C-CNFs xốp CNTs có hình dạng định sẵn, khơng phải dạng bột nên cókhảứngdụng thực tiễn cao Có thể xếp khảhấpphụdầuhệdầu – nướcvậtliệu theo chiều giảm dần sau: xốp CNTs >>>>> CNTs > CCNFs > C-CNTs (PS) > C-CNTs (tấm) >> than hoạt tính Bên cạnh đó, vậtliệulọc sở ống nano carbon CNTs cókhảtách tốt nướcdầuhệdầu – nước WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM MỞ ĐẦUTràndầucố xảy trình khai thác, lưu trữ, vận chuyển sửdụngdầuSựcố không ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Cùng với tốc độ phát triển kinh tế cao, Việt Nam thời gian gần đây, ngành cơng nghiệp dầu khí phát triển mạnh mẽ Ước tính năm tiêu thụ khoảng 11 triệu dầu sản phẩm dầu Ngồi ra, Việt Nam nằm tuyến đường hàng hải quốc tế vận chuyển dầu từ Trung Đông đến Nhật Bản với lượng dầu vận chuyển lên đến 30 triệu tấn/năm Điều có nghĩa hàng nhiều chục triệu dầu lưu thông lãnh thổ Việt Nam năm kéo theo nguy xảy cốtràndầu lớn Thực tế cho thấy cốtràndầu liên tiếp xảy từ nhiều năm trở lại Ví dụ, cố tàu Neptune Aries năm 1994 Thành phố Hồ Chí Minh, cố tàu Formosa One năm 2001 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ba cố khác Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 2005, cố năm 2005 nghiêm trọng, cố tàu Mỹ Đình năm 2004 miền Bắc hàng chục cố nhỏ lẻ khác nước ngành Dầu khí Căn theo yêu cầu khách quan kinh tế đà phát triển nhận thấy nguy xảy cốtràndầu Việt Nam chắn tiếp tục tăng cao tương lai tới Ngay trước mắt, Việt Nam có chiến lược xây dựng nhà máy lọcdầu điều làm gia tăng vận chuyển dầu thơ từ nước ngồi vào Việt Nam Đứng trước nguy này, việc nghiêncứu công nghệ ứngcứu với cốtràndầu vấn đề có tính cấp bách vơ quan trọng Ngoài phương pháp học sửdụng phao quây xa bờ, phao quây bờ, sửdụng thiết bị kiểu đập hút chân khơng, nhiều công nghệ để xửlýcốtràndầu cơng nghệ phân tán hóa học, cơng nghệ phân hủy sinh học, đốt chỗ hấpphụdầu mà đó, phương pháp hấpphụ giải pháp thích hợp dầu thu hồi với ảnh hưởng tiêu cực tối thiểu Phần lớn chấthấpphụsửdụng để xửlýcốtràndầu đất sét, đá trân châu, len thủy tinh cókhảhấpphụ thấp Vậtliệu xốp polyurethane cókhảhấpphụ cao lại cồng kềnh tính tương thích mặt hóa học với loại dầu khác chưa cao không xửlý triệt để dầu Xuất phát từ việc nghiêncứu đặc tính vậtliệuxửlýdầutràn chúng tơi nhận thấy, để xửlý cách hiệu vết dầu mặt nước, vậtliệu phải có tính chất quan trọng sau đây: WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM - Hấpphụchọnlọcdầuhệdầu nước, tức phải có tính chất kỵ nước, ưa dầu - Có khối lượng riêng nhỏ để lên mặt nước - Có thể chiết dầu khỏi vậtliệu để tái sửdụng Để đáp ứng yêu cầu trên, vậtliệu sở nano carbon ứng cử viên tốt Những nghiêncứu thăm dò thời gian gần nhóm nghiêncứu chúng tơi cho thấy chếtạo loại vậtliệu sở hỗn hợp C-CNTs (carbon ống nano carbon) từ nguồn nguyên liệunướccó tính hấpphụdầu tốt, thích hợp cho việc xửlýcốtràndầu đặc biệt, xửlý triệt để vết dầu loang mặt nước Kết hợp phương pháp học với phương pháp hấpphụvậtliệu chắn giúp xửlý cách hiệu cốtràn dầu, mang lại cho mơi trường Ngồi ra, với tính chất siêu kỵ nước tính chấthấpphụchọnlọcdầuhệdầu nước, vậtliệu hứa hẹn có nhiều ứngdụng q trình hóa học xửlýmơi trường Vì lý đó, đề tài đặt mục tiêu nghiêncứuchếtạovậtliệu sở carbon-ống nano carbon (C-CNTs) có tính chất siêu kỵ nước, cókhảhấpphụchọnlọcdầuhệdầunước để ứngdụng việc xửlýdầutràn Cụ thể nghiêncứu qui trình cơng nghệ qui mơ phòng thí nghiệm chếtạovậtliệu siêu kỵ nước sở C-CNTs nghiêncứu thăm dò ứngdụngvậtliệutrìnhtáchchấtxửlýcốtràndầu WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM PHẦN I TỔNG QUAN WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM liệu khác Khi khối lượng riêng dầu hay dungmôi tăng, Q tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp giá trị Q tính tỷ số khối lượng vậtliệu sau hấpphụ trước hấpphụ Do thể tích xốp vậtliệuhấpphụ không đổi, nên khối lượng riêng dungmôidầu tăng lên, giá trị Q tăng lên Tuy nhiên, q trìnhhấpphụphụ thuộc vào nhiều yếu tố mà số khả tương tác chấthấpphụchất bị hấpphụ nên tỷ trọngchất bị hấp phụ, cao (dầu thực vật so với dầu DO) giá trị Q lại khơng cao (như hình III.22) Hình III.22 Khảhấpphụdung mơi, dầuvậtliệu định hình III THĂM DỊ KHẢNĂNGỨNGDỤNG CỦA VẬTLIỆUTRONGQUÁTRÌNHTÁCHCHẤTVÀTRONGXỬLÝSỰCỐTRÀNDẦU III.5.1 Thăm dò khảứngdụngvậtliệutrìnhtáchchất Màng lọctách chất, điều chế theo phương pháp mô tả phần thực nghiệm, Teflon phủ nano carbon, có tính chất kỵ nước ưa dầu Tính chất kỵ nước màng chứng minh hình III.23 57 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Từ ảnh chụp, ta dễ dàng nhận thấy mắt thường góc tiếp xúc nước với bề mặt carbon lớn 90o, chứng tỏ carbon vậtliệu ky nước Hình III.23 Tính kỵ nước carbon Kết nghiêncứukhảtáchchất màng lọcphủvậtliệu nano carbon thể hình III.24 Trong thực nghiệm này, pha dầu phía pha nước phía dưới, cho thêm kali dicromat (K2Cr2O7) để tạo mầu đỏ cho dễ phân biệt Trongtrìnhlọc hút chân khơng, hỗn hợp khuấy trộn Vì lọc nano carbon kỵ nước, ưa dầu nên lọc tiếp xúc với hỗn hợp dầu - nước, nước bị đẩy dầuhấpphụ vào lọc nano carbon nhờ lực hút chân không nên dầuhấpphụ bị hút xuống phía lọc Kết pha dầu pha nướctách dễ dàng, đó, pha dầuqualọc xuống bình phía nước lại phía lọc Thí nghiệm vừa thí nghiệm thiết kế để minh chứng cách trực quan cho khảtáchdầunước khỏi Vì vậy, chúng tơi thiết kế mẫu giả có tỷ lệ thể tích nước – dầu tương đối lớn Trong thực tế, nước lẫn lượng nhỏ dầu cần thiết phải tách Vậy trường hợp này, nướcdầu dàng tách khỏi nhờ lọc nano carbon hay không? Để trả lời câu hỏi này, chúng tơi thiết kế thí nghiệm thứ hai, đó, hàm lượng nướcdầu % (dạng nhũ tương) Lặp lại thí nghiệm xác định hàm lượng nướcdầu sau táchnước Kết cho thấy, lượng nước lại dầu 0,9 % Điều chứng tỏ, vậtliệu CNTs cókhả tốt nước khỏi dầu Tất nhiên, để khảo sát kỹ vấn đề cần phải tiến hành nghiêncứu với hàm lượng nướcdầu khác nhau, nước phân tán dungmơi khác nhau, kích thước hạt nước nhũ tương dầu khác nhau, phương pháp điều chếlọc CNTs khác nhau, … Tuy nhiên, kết bước đầulý thú, mở khảứngdụng thực tiễn vậtliệu sở CNTs 58 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Hình III.24 Lọcdầuhệdầunước carbon III.5.2 Thăm dò khảứngdụngvậtliệuxửlýcốtràndầuTrong phần này, tiến hành nghiêncứukhả thu hồi dầu tái sửdụngvậtliệu sau hấpphụ Đối tượng lựa chọnnghiêncứuvậtliệu C-CNTs xốp CNTs Cả hai vậtliệuhấpphụdầu đến bão hòa Tiếp theo, vậtliệu C-CNTs bão hòa dầu giải hấp cách gia nhiệt xửlý chân không Vậtliệu xốp CNTs giải hấp cách ép học Sau giải hấp, vậtliệu tái sửdụng Thực nghiệm lặp lặp lại nhiều lần Kết nghiêncứutrình bày bảng III.4 III.5 Bảng III.4: Khảứngdụngvậtliệu C-CNTs Số lần thử nghiệm Hiệu suất thu hồi dầu (%) Hệ số Q Lần 98,4 5,3 Lần 97,9 5,2 Lần 98,2 5,4 59 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Lần 98,6 5,3 Bảng III.5: Khảứngdụngvậtliệu xốp CNTs Số lần thử nghiệm Lượng dầu thu hồi (%) Hệ số Q Lần 98,4 58,3 Lần 99,0 58,2 Lần 98,6 58,9 Lần 98,9 58,9 Như vậy, qua thử nghiệm thăm dò tạm rút kết luận hai loại vậtliệucókhả cho thu hồi dầuhấpphụcókhả tái sửdụng nhiều lần Điều chứng tỏ, vậtliệucókhảứngdụng thực tiễn cao Tất nhiên, nghiêncứu thăm dò, nên để hướng tới việc ứngdụng thực tiễn, cần nhiều nghiêncứu bổ sung III.6 ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾTẠOVẬTLIỆU SIÊU KỴ NƯỚC C-CNTs QUI MƠ PILOT III.6.1 Đề xuất qui trình cơng nghệ chếtạo C-CNTs (PS) Để điều chế 0,1kg vậtliệu C-CNTs (PS) cần tiến hành quy trình sau (hình III.24): - Tạodung dịch PS toluen cách khuấy hỗn hợp gồm 0.325 kg PS 4,062 kg toluen, (hỗn hợp A) - Sau đó, cho 0,1 kg CNTs vào hỗn hợp A khuấy đến hỗn hợp trở nên đồng (khoảng giờ) - Tiếp theo, hỗn hợp tạo dạng dạng viên máy, sau sấy 80oC 12 để ổn định hình dạng, nhiệt phân o mơi trường khí trơ (N2) nhiệt độ 500 C thời gian 3giờ Với thiết bị qui mô (nhưng sửdụng lò sấy), thu 100 kg vậtliệu C-CNTs/năm III.6.2 Đề xuất quy trìnhchếtạovậtliệu C-CNFs Quy trình sản xuất CNFs sửdụng xúc tác Ni mang đệm carbon gồm bước sau: - Đệm carbon xửlýdung dịch axit 70°C để loại tất tạp chất hoạt hóa bề mặt - Tấm đệm carbon quaxửlý tẩm dung dịch NiNO3.6H2O 60 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM - Hỗn hợp sấy 1100C 12 giờ, nung 450oC dòng nitơ Poly stylen (PS) CNTs Thùng phản ứng số Toluen Thùng phản ứng số Khí xả Khí N2 Thành phẩm Nung Khí xả Sấy Tạo hình Hình III.24 Sơ đồ nguyên lý quy trình điều chếvậtliệu C-CNTs (PS) Dung dịch axit Dung dich NiNO3 Khí xả Khí N2 Khí xả Sấy Nung Hình III.25 Sơ đồ ngun lý quy trìnhxửlý đệm carbon Tiếp theo, đặt miếng đệm carbon xửlý vào ống phản ứng thạch anh Sau khử xúc tác hydro 550°C giờ, cho LPG qua thiết bị với vận tốc dòng khí nhiệt độ ổn định Sau tổng hợp xong, làm 61 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Thành phẩm WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM nguội ống phản ứng đến nhiệt độ phòng thu hồi đệm carbon có chứa CNFs (2) (3) (1) (2) (2) (1) (3) Khí N2 Khí LPG (3) Khí H2 (5) Thành phẩm (4) (1) : Bình khí (2) : Van điều chỉnh áp suất (3) : Van an toàn (4) : Tấm đệm carbon xửlý (5) : Buồng đốt Hình III.26 Sơ đồ nguyên lý qui trình điều chếvậtliệu C-CNFs Với thiết bị qui mơ trên, thu 400 kg vậtliệu CCNFs/năm III.6.3 Đề xuất quy trìnhchếtạovậtliệu xốp CNTs Để điều chếvậtliệu xốp CNTs cần tiến hành quy trình sau: - Bột ferrocen hòa tan dichlorobenzene để tạodung dịch có nồng độ 0.06 g/ml - Sau đó, dung dịch bơm liên tục vào ống thạch anh (6 cm) buồng đốt với vận tốc 0.13 ml/phút Nhiệt độ phản ứng 860oC Khí mang hỗn hợp khí Ar H2 bơm vào với vận tốc tương ứng 2000 ml/phút 300 ml/phút - Vậtliệu xốp CNTs phát triển lên thạch anh (4 cm × cm) đặt ống phản ứng - Vậtliệu xốp CNTs lấy từ thạch anh sau có khối lượng khoảng 0.5 g khối lượng riêng khoảng 60 mg/cm3 Hệ thiết bị có qui mơ sản xuất kg xốp CNTs/năm 62 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM (2) (2) (3) (1) (3) (1) Khí H2 Khí Ar (9) Thành phẩm (8) (9) Thành phẩm (6) (8) (5) (4) (7) (7) Hình III.27 Sơ đồ nguyên lý quy trình điều chếvậtliệu xốp CNTs (PS) Trong (1) : Bình khí (2) : Van điều chỉnh áp suất (3) : Van an toàn (4) : Thùng chứa dungmôi Diclorobenzen (5) : Thùng phản ứng (6) Phễu cho bột Ferocen (7) Bơm (8) Buồng đốt (9) Tấm thạch anh 63 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM III.6.4 Định hướng chếtạovậtliệu quy mô công nghiệp Vậtliệu nano siêu kỵ nước sản xuất từ LPG, nguồn nhiên liệu sẵn có Việt nam Điều góp phần hạ giá thành sản phẩm, đồng thời chủ động nguồn nguyên liệunước Bên cạnh đó, vậtliệu nano carbon ứngdụng cho mục đích xửlýcốtràndầu khâu sau khơng đòi hỏi có độ tuyệt đối ứngdụngvật lý, đồng thời hàm lượng nano carbon không đòi hỏi q cao (hơn 90% thỏa mãn) Vì chi phí cho sản xuất nano carbon cókhả cạnh tranh với loại vậtliệu khác Đây ưu góp phần rút ngắn khoảng cách từ phòng thí nghiệm đến quy mơ cơng nghiệp loại vậtliệu III 6.5 Đánh giá sơ hiệu kinh tế ý nghĩa thực tiễn Như trình bày phần trên, xửlýdầutrànchấthấpphụ thường trìnhxửlý khâu sau Đặc biệt xửlýdầutrànvậtliệu nano siêu kỵ nướctrìnhxửlý tinh vi, thường áp dụng để làm ô nhiễm nước dầu, mà phương pháp thông thường khác thực cách hiệu Hơn nữa, vậtliệuhấpphụdầu sở nano carbon cókhảhấpphụdầu cao nhiều so với loại vậtliệu thơng thường Bên cạnh đó, khả thu hồi dầu tái sửdụngvậtliệu lớn Nói tóm lại hiệu kỹ thuật vậtliệu siêu kỵ nước sở nano carbon đáp ứng hầu hết tiêu chuẩn vậtliệuhấpphụdầu Về hiệu kinh tế, phân tích trên, giá thành vậtliệu nano carbon hồn tồn cạnh tranh với giá thành vậtliệuhấpphụdầu thông thường khác Về môi trường, việc ứngdụngvậtliệu siêu kỵ nước để xửlý khâu sau cho cốtràndầu góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, làm môi trường sinh thái vùng nước bị nhiễm dầu 64 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM IV.1 KẾT LUẬN IV.1.1 Kết luận nội dung khoa học đề tài Đề tài hoàn thành nhiệm vụ đăng ký, cụ thể sau: - Đã tối ưu hóa thơng số q trình tổng hợp CNTs từ khí LPG: nồng độ LPG 31.2 %; vận tốc dòng khí hệ 3.2 cm/phút nhiệt độ tổng hợp 710 oC Với điều kiện đó, lượng CNTs tạo thành lớn gấp 72 lần so với lượng Fe có xúc tác - Đã xác định điều kiện thích hợp để xửlý nhiệt mẫu CCNTs (PF), C-CNTs (PS), C-CNTs (PVA) đặc trưng tính chất chúng Đã lựa chọnchất kết dính thích hợp nhựa PS, vừa có điều kiện carbon hóa mềm hơn, vừa cho vậtliệucó độ bền học thích hợp - Đã tổng hợp vậtliệu CNF mang đệm carbon, vậtliệu xốp CNTs đặc trưng tính chấtvậtliệu - Đã chứng minh tính chất siêu kỵ nướcvậtliệu nano carbon nghiêncứukhảhấpphụdầuhệdầu – nước chúng Có thể xếp khảhấpphụdầuvậtliệu theo chiều giảm dần sau: xốp CNTs >>>>> CNTs > CNF > C-CNTs (PS) > C-CNTs (tấm) >> than hoạt tính - Đã thăm dò khảứngdụngvậtliệutáchchấtxửlýcốtràndầu - Đã đề xuất qui trình cơng nghệ qui mơ pilot chếtạovậtliệu siêu kỵ nước sở C-CNT ứngdụng để xửlýcốtràndầu IV.1.2 Kết luận nội dung khác Đề tài thực vượt tiêu so với đăng ký số nội dung sau: Cơng trình cơng bố Thu Ha Thi Vu, Thu Trang Thi Nguyen, Phuong Hoa Thi Nguyen, Manh Hung Do, Hang Thi Au, Thanh Binh Nguyen, Dinh Lam Nguyen, Jun Seo Park, Fabrication of photocatalytic composite of multi-walled carbon nanotubes/TiO2 and its application for desulfurization of diesel, Materials Research Bulletin (in press) 2011 Vu Thi Thu Ha, Nguyen Đinh Lam, Nguyen Thi Thu Trang, Phan The Anh, Au Thị Hang, Preparation of micro/nano composites of carbon nanostructure/TiO2 and CNT macroscopic shaping their applications, Catalysis Communication (Revising) 2011 66 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Đào tạo Tham gia đào tạo 01 NCS « Sửdụng Biogas cho động đốt » có nội dungứngdụng đặc tính siêu kỵ nước CNT để lưu trữ biogas (dự kiến bảo vệ 2012) IV.2 KIẾN NGHỊ Nhóm tác giả đề tài kiến nghị Bộ Khoa học công nghệ Bộ Cơng Thương tiếp tục cấp kinh phí để phát triển hướng nghiêncứu liên quan đến vậtliệu CNTs, C-CNTs, C-CNF, đặc biệt vậtliệu xốp CNTs ứngdụngtáchchấthấpphụchọnlọcdầuhệdầunướcvậtliệu Đây loại vậtliệu với nhiều tính đặc biệt ưu việt mà vậtliệu thông thường không đáp ứng Những nghiêncứu chuyên sâu, có tính chấthệ thống góp phần sớm đưa loại vậtliệuứngdụng thực tiễn 67 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM TÀI LIỆU THAM KHẢO http://pda.vietbao.vn/Khoa-hoc/Viet-Nam-Che-tao-thanh-cong-vachao-ban-vat-lieu-nano/20827571/188/ Văn Đình Sơn Thọ Chếtạovậtliệu sợi carbon ống carbon phương pháp kết tinh hóa học từ pha Báo cáo đề tài nghiêncứu khoa học công nghệ cấp Bộ GDĐT (2003) Nguyễn Đình Lâm Nghiêncứu tổng hợp vậtliệu Nano carbon (nanotube nanofiber) phương pháp phân hủy xúc tác hợp chất chứa carbon điều kiện Việt Nam Báo cáo đề tài nghiêncứu khoa học công nghệ cấp Bộ GDĐT (2006) mã số: B2006-DN02-02 Huỳnh Anh Hồng, Nguyễn Đình Lâm Nghiêncứu đề xuất quy trình tổng hợp carbon nano phương pháp phân hủy xúc tác hợp chất chứa carbon điều kiện Việt nam, Tạp chí Khoa Học Phát triển - Sở KH&CN Đà nẵng, 112 (2005) 20 Huỳnh Anh Hồng, Nguyễn Đình Lâm Cơ sở lý thuyết việc lựa chọn xúc tác cho trình tổng hợp vậtliệu nano carbon dạng ống sợi phương pháp kết tụ hóa học pha hơi, Tạp chí Khoa Học Phát triển - Sở KH&CN Đà nẵng (2009) Nguyễn Đình Lâm, Vũ Thị Thu Hà cộng Tạo hình nghiêncứu tính siêu kỵ nướcvậtliệu Composite C-CNTs Tạp chí Hố học, 47, 6A (2009) 310-317 Nguyễn Đình Lâm Tạo hình ứngdụng xúc tác quang hóa vậtliệu tổ hợp TiO2-CNTs, Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng, số 4, 39 (2010) Nguyễn Tiến Dũng, Trịnh Đức Công, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Hữu TrịnhChếtạovậtliệuhấpphụdầu sở styren lảuyl metaacrylat phương pháp huyền phù Tạp chí Hóa học, số 6/07 (2011) http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Che-tao-thanh-cong-vat-lieu-xu-ly-onhiem-dau/40065189/188/ 10 Nguyễn Đức Huỳnh, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Trung Thuận Ứngcứucốtràndầu Việt Nam: Thực tiễn thử thách Tuyển tập báo cao Hội nghị Khoa học cơng nghệ 30 năm Dầu khí Việt Nam – Cơ hội mới, thách thức mới, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Quyển 2, 339 – 350 (2005) 11 Taylor and Francis Fullenrences, Nanotubles, and Carbon Nanostructures 19 (2010) 164 68 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 12 T.I.T Okpalugo, P Papakonstantinou, H Murphy, J McLaughlin, N.M.D Brown, High resolution XPS characterization of chemical functionalised MWCNTs and SWCNTs, Carbon 43 (2005) 153–161 13 M Daenen (N), R.D de Fouw (ST), B Hamers (ST, Treasurer), P.G.A Janssen (ST), K Schouteden (N), The Wondrous World of Carbon Nanotubes, Eindhoven University of Technology, 27-02- 2003 14 G Gulino et al C2H6 as an active carbon source for a large scale synthesis/ Applied Catalysis A: General 279 (2005) 89 15 S Pacheco Benito, L Lefferts, Wettability of carbon nanofiber layers on nickel foils, Journal of Colloid and Interface Science, Volume 364, Issue (2011), 530-538 16 Ray H Baughman, Anvar A, Zakhidov, Walt A de Heer Carbon Nanotubes—the Route Toward Applications Science’s compass 297 (2002) 17 Ping Li, Tie-Jun Zhao, Jing-Hong Zhou, Zhi-Jun Sui, Ying-Chun Dai, Wei-Kang Yuan, Characterization of carbon nanofiber composites synthesized by shaping process, Carbon 43 (2005) 2701–2710 18 Marc-Jacques Ledoux, Cuong Pham-Huu, Carbon nanostructures with macroscopic shaping for catalytic applications, Catalysis Today 102– 103 (2005) 2–14 19 XING Gang, JIA Shen-li, SHI Zong-qian The production of carbon nano-materials by arc discharge under water or liquid nitrogen New Carbon Materials Volume 22, Issue (2007) 20 W Qian et al Synthesis of carbon nanotubes from liquefied petroleum gas containing sulfur/Letters to the editor/Carbon 40 (2002) 2961 – 2973 21 P Ndungu, A Nechaev, L Khotseng, N Onyegebule, W Davids, R Mohammed, G Vaivars, B Bladegroen, V Linkov Carbon nanomaterials synthesized using liquid petroleum gas: Analysis toward applications in hydrogen torage and production International fournal of hydrogen energy 33 (2008) 3102-3106 22 P Ndungu, Z.G Godongwana, L.F Petrik, A Nechaev, S Liao, V Linkov Synthesis of carbon nanostructured materials using LPG Microporous and Mesoporous Materials 116 (2008) 593–600 23 Natnael Behabtua, Micah J Greena, and Matteo Pasqualia, Carbon nanotube-based neat fibers Carbon, Nanotoday, Number 5-6 27, Volume (2008) 24 P Serp, M Corrias, P Kalck, Carbon nanotubes and nanofibers in catalysis Appl Catal A 253 (2003) 337 69 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 25 N.D Alexopoulos, C Bartholome, P Poulin, Z Marioli-Riga Damage detection of glass fiber reinforced composites using embedded PVA– carbon nanotube (CNT) fibers Composites Science and Technology 70 (2010) 1733–1741 26 Jurgen Maul, Bruce G Frushour, Jeffrey R Kontoff, Herbert Eichenauer, Karl-Heinz Ott, Bayer AG, Dormagen, Christian Schade, Polystyrene and Styrene Copolymes (2007) Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 10.1002/14356007.a21 615.pub2 27 Wolfgang Hesse, Hoechst AG, Werk Kalle – Albert, Wiesbaden, Phenolic Resins (2005) Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 10.1002/14356007.a19 371 28 Manfred L Hallensleben, Polyvinyl Compounds, Others, Universităat Hannover, Institut făur Makromolekulare Chemie, Hannover, Federal Republic of Germany (2005) Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 10.1002/14356007.a21 743 29 Anshu Sharma, Sumit Kumar, Balram Tripathi, M Singh, Y.K Vijay Aligned CNT/Polyme nanocomposite membranes for hydrogen separation Intational Journal of Hydrogen energy Volume 34, Issue 9, (2009) 3977-3982 30 Meng-Qiang Zhao, Jia-Qi Huang, Qiang Zhang, Wei-Liang Luo, Fei Wei, Improvement of oil adsorption performance by a sponge-like natural vermiculite-carbon nanotube hybrid, Applied Clay Science, Volume 53, Issue 1, (2011) 1-7 31 Xuchun Gui, Hongbian Li, Kunlin Wang, Jinquan Wei, Yi Jia, Zhen Li, Lili Fan, Anyuan Cao, Hongwei Zhu, Dehai Wu, Recyclable carbon nanotube sponges for oil absorption, Acta Materialia, Volume 59, Issue 12, (2011) 4798-4804 32 Xuchun Gui, Jinquan Wei, Kunlin Wang, Anyuan Cao, Hongwei Zhu, Yi Jia, Qinke Shu, and Dehai Wu Carbon Nanotube Sponges Advanced materials (2010) 33 Crum, J Peak expiratory flow rate in schoolchildren living close to Braer oil spill British Medical Journal, 1993, 307:23–2 34 C.Teas, S Kaligeros, F Zanikos, S Stournas, E Lois and G Anastopoulos Investigation of the effectiveness of absorbent materials in oil spills cleanup Desanlination, 2001, Vol 140 (3) 259-264 35 S S Banerjee, M V Joshi, R V Jayaram Treatment of oil spill by sorption technique using fatty acid grafted sawdust Chemosphere, 64, 1026-1031 70 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 36 T R Annunciado, T H D Sydenstricker, S C Amino Experimental investigation of various vegetable fibres as sorbent materials for oil spills Marine Polution Bulletin, 50, 1340-1346 37 S Kathiesan An addition of fatty acids on Durian peel and its application for absorption oil Asian Chemical Conference 14, Bangkok 38 T Lim, X Huang Evaluation of kapok (Ceiba pentandra (L.) Gaertn.) as a natural hollow hydrophobic-oleophilic fibrous sorbent for oil spill cheanup Chemosphere, 66, 955-963 39 World catalogue of Oil spill response products, 1997/1998 40 M Saito, N Ishii, S Ogura, S Maemura, and H Suzuki Development and water tank tests of Sugi Bark sorbent (SBS) Spill Science & Technology Bullentin, (5-6), 475-482 41 Tianjia Guan, Maosheng Yao Use of carbon nanotube filter in removing bioaerosols Journal of Aerosol Science 41 (2010) 42 A Mills, S.L Hunte, J Photochem Photochemical processes for qater treatment Photobiol A 108 (1997) 43 Zhongxin Xue, Shutao Wang, Ling Lin, Li Chen, Mingjie Liu, Lin Feng3, Lei Jiang, A Novel Superhydrophilic and Underwater Superoleophobic Hydrogel-Coated Mesh for Oil/Water Separation, Advanced Materials, Volume 23, Issue 37 (2011) 4270–4273 44 Kangjian Tang, Jihong Yu, Yuanyuan Zhao, Yang Liu, Xiaofang Wang and Ruren Xu, Fabrication of super-hydrophobic and super-oleophilic boehmite membranes from anodic alumina oxide film via a two-phase thermal approach, J Mater Chem (2006) 16, 1741-1745 45 Jilin Zhang, Gang Pu, and Steven J Severtson, Fabrication of Zinc Oxide/Polydimethylsiloxane Composite Surfaces Demonstrating OilFouling-Resistant Superhydrophobicity, ACS Appl Mater Interfaces, 2010, (10) 2880 – 2883 46 Seunghyun Baik, Youngseok Oh, Cheesung Lee, Kyoung-Yong Chun, Eungsuek Lee, and Young-Jin Kim, Vertically-aligned carbon nanotube membrane filters with superhydrophobicity and superoleophilicity, Carbon 48 (2010) 2192 – 2197 47 Chee Huei Lee, Nick Johnson, Jaroslaw Drelich, Yoke Khin Yap The performanece of superhydrophobic and superoleophilic carbon nanotube meshes in water-oil filtration Carbon 49 (2011) 669-676 71 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON ... TRÌNH TÁCH CHẤT VÀ TRONG XỬ LÝ SỰ CỐ TRÀN DẦU 57 III.5.1 Thăm dò khả ứng dụng vật liệu q trình tách chất 57 III.5.2 Thăm dò khả ứng dụng vật liệu xử lý cố tràn dầu 59 III.6 ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH... (C-CNTs) có tính chất siêu kỵ nước, có khả hấp phụ chọn lọc dầu hệ dầu nước để ứng dụng việc xử lý dầu tràn Cụ thể nghiên cứu qui trình cơng nghệ qui mơ phòng thí nghiệm chế tạo vật liệu siêu kỵ nước. .. siêu kỵ nước tính chất hấp phụ chọn lọc dầu hệ dầu nước, vật liệu hứa hẹn có nhiều ứng dụng q trình hóa học xử lý mơi trường Vì lý đó, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu chế tạo vật liệu sở carbon-ống