1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu

76 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu thuộc công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIIC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU MỚI HẤP PHỤ CHỌN LỌC DẦU TRONG HỆ DẦUNƯỚC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH TÁCH CHẤT TRONG XỬ SỰ CỐ TRÀN DẦU Thuộc Nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu năm 2011 Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Vũ Thị Thu Hà 9015 Hà nội, tháng 1/2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 PHẦN I. TỔNG QUAN 5 I.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUNƯỚC NGOÀI 6 I.1.1 Vật liệu ống nano carbon 6 I.1.1.1 Cấu trúc của ống nano carbon 6 I.1.1.2. Các tính chất đặc biệt của ống nano carbon 10 I.1.1.3 Các phương pháp tổng hợp ống nano carbon 13 I.1.1.4. Các ứng dụng của ống nano carbon 20 I.1.2. Sợi nano carbon 21 I.1.3 Vật liệu ống nano carbon phát triển trên đệm carbon 22 I.1.4 Vật liệu xốp ống nano carbon 23 I.1.5 Ứng dụng các vật liệu hấp phụ trong sử sự cố tràn dầu I.1.5.1 Ảnh hưởng của sự cố dầu tràn 24 24 Ảnh hưởng đến nền kinh tế 24 Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh vật 25 Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người 25 I.1.5.2 Phân loại vật liệu hấp phụ 26 I.1.5.3. Yêu cầu kỹ thuật của các loại vật liệu hấp phụ dầu 28 I.1.6 Ứng dụng các vật liệu siêu kỵ nước trong quá trình tách chất 28 I.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 30 I.2.1 Vật liệu ống nano carbon sợi nano carbon 30 I.2.2 Vật liệu hấp phụ dầu 30 I.2.3 Sự cố tràn dầu tại Việt Nam biện pháp khắc phục 31 I.2.3.1 Sự cố tràn dầu tầu Neptune Aries 31 I.2.3.2 Sự cố tràn dầu Formosa One 31 I.2.3.3 Sự cố tràn dầu tàu Fortune Freighter 32 I.2.3.4 Sự cố tràn dầu tàu Hồng Anh 32 I.2.3.5 Sự cố tràn dầu tàu Kasco Monrovia 33 I.3 KẾT LUẬN TRÊN SỞ PHÂN TÍCH THUYẾT 33 PHẦN II. THỰC NGHIỆM 35 II.1 CHẾ TẠO ỐNG NANO CARBON (CNTs) 36 II.2 CHẾ TẠO SỢI NANO CARBON (CNF) 38 II.3 CHẾ TẠO VẬT LIỆU ỐNG NANO CARBON PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỆM CARBON (C-CNTs) 39 II.3.1 Nguyên liệu 39 II.3.2 Qui trình 39 II.4 CHẾ TẠO VẬT LIỆU XỐP TỪ ỐNG NANO CARBON (XỐP CNTs) 40 II.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ DẦU 40 II.6 THĂM DÒ KHẢ NĂNG TÁCH DẦU TRONG HỆ DẦU- NƯỚC 40 PHẦN III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 42 III.1 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU ỐNG NANO CARBON PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỆM CARBON (C-CNTs) 43 III.1.1 Tối ưu hóa quá trình điều chế ống nano carbon 43 III.1.2 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ống nano carbon trên đệm carbon (C-CNTs) III.1.3 Đặc trưng tính chất của vật liệu ống nano carbon trên đệm carbon (C-CNTs) III.1.4 Tính chất siêu kỵ nước của vật liệu composite ống nano carbon trên đệm carbon (C-CNTs) 47 50 52 III.2 TỔNG HỢP ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA SỢI NANO CARBON (CNFs) 53 III.3 TỔNG HỢP ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA XỐP ỐNG NANO CARBON (XỐP CNTs) 55 III.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ DẦU CỦA CÁC VẬT LIỆU TRONG HỆ DẦU - NƯỚC 56 III. 5 THĂM DÒ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH TÁCH CHẤT TRONG XỬ SỰ CỐ TRÀN DẦU 57 III.5.1. Thăm dò khả năng ứng dụng vật liệu trong quá trình tách chất 57 III.5.2. Thăm dò khả năng ứng dụng vật liệu trong xử sự cố tràn dầu 59 III.6 ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU SIÊU KỴ NƯỚC TỪ NANO CARBON QUI MÔ PILOT 60 III.6.1 Đề xuất quy trình công nghệ chế tạo ống nano carbon trên đệm carbon (C-CNTs (PS)) 60 III.6.2 Đề xuất quy trình chế tạo vật liệu sợi nano carbon trên đêm carbon (C-CNFs) 61 III.6.3 Đề xuất quy trình chế tạo vật liệu xốp ống nano carbon (xốp CNTs) 62 III.6.4 Định hướng chế tạo vật liệu quy mô công nghiệp 64 III. 6.5 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế ý nghĩa thực tiễn 64 PHẦN IV. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 65 IV.1 KẾT LUẬN 66 IV.2 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 KÝ HIỆU VIẾT TẮT PE: Polyetylen PU: polyuretan PP: polypropylene PF: Phenol-formaldehyde PS: Polystyren PVA: Poly vinyl alcohol CNTs: ống nano carbon SWNTs: ống nano carbon đơn vách MWNTs: ống nano carbon đa vách CNFs: sợi nano carbon C-CNFs: sợi nano carbon phát triển trên đệm carbon TG-DTA: Phương pháp phân tích nhiệt vi sai FTIR: Phương pháp phổ hồng ngoại SEM: Phương pháp kính hiển vi điện tử quét TEM: Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua BET: Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ PL: Hiện tượng phát sáng quang hóa CVD: Phương pháp tổng hợp lắng đọng pha h ơi hóa học LPG: Khí dầu mỏ hóa lỏng C-CNTs (PF): vật liệu được tạo bởi CNTs, sử dụng chất kết dính là polyme PF, sau khi carbon hóa C-CNTs (PS): vật liệu được tạo bởi CNTs, sử dụng chất kết dính là polyme PS, sau khi carbon hóa C-CNTs (PVA): vật liệu được tạo bởi CNTs, sử dụng chất kết dính là polyme PVA, sau khi carbon hóa. C-CNFs: Sợi nano carbon phát triển trên đệm carbon 2 TÓM TẮT Bằng cách phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp hóa học (tổng hợp lắng đọng pha hơi hóa học, CVD) các phương pháp phân tích hóa hiện đại (FTIR, BET, TEM, SEM, TG-DTA), chúng tôi đã tổng hợp thành công các vật liệu mới trên sở nano carbon, bao gồm ống nano carbon CNTs, composit C-CNTs, sợi nano carbon phát triển trên đệm carbon C-CNFs xốp CNTs. Đây là các vật liệu bề mặt siêu kỵ nước, khả năng hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ dầ u – nước. Các vật liệu C-CNTs, C-CNFs xốp CNTs hình dạng định sẵn, không phải dạng bột nên khả năng ứng dụng thực tiễn rất cao. thể sắp xếp khả năng hấp phụ dầu trong hệ dầunước của các vật liệu theo chiều giảm dần như sau: xốp CNTs >>>>> CNTs > C- CNFs > C-CNTs (PS) > C-CNTs (tấm) >> than hoạt tính. Bên cạnh đó, vật liệu tấm lọc trên sở ống nano carbon CNTs khả năng tách rất tốt nước dầu trong hệ dầu – nước. 3 MỞ ĐẦU Tràn dầusự cố xảy ra trong quá trình khai thác, lưu trữ, vận chuyển sử dụng dầu. Sự cố này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế cao, tại Việt Nam trong thời gian gần đây, các ngành công nghiệp dầu khí cũng đang phát triển mạnh mẽ. Ước tính mỗi nă m chúng ta tiêu thụ khoảng 11 triệu tấn dầu các sản phẩm dầu. Ngoài ra, Việt Nam còn nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế vận chuyển dầu từ Trung Đông đến Nhật Bản với lượng dầu vận chuyển lên đến 30 triệu tấn/năm. Điều đó nghĩa là hàng nhiều chục triệu tấn dầu đang được lưu thông trên lãnh thổ Việt Nam mỗi năm kéo theo là nguy c ơ xảy ra các sự cố tràn dầu là rất lớn. Thực tế cũng cho thấy các sự cố tràn dầu đã liên tiếp xảy ra từ nhiều năm trở lại đây. Ví dụ, sự cố tàu Neptune Aries năm 1994 tại Thành phố Hồ Chí Minh, sự cố tàu Formosa One năm 2001 tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ba sự cố khác tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 2005, trong đó sự cố năm 2005 rất nghiêm tr ọng, sự cố tàu Mỹ Đình năm 2004 tại miền Bắc hàng chục sự cố nhỏ lẻ khác trong cả nước trong ngành Dầu khí. Căn cứ theo yêu cầu khách quan của một nền kinh tế đang trên đà phát triển thể nhận thấy nguy xảy ra sự cố tràn dầu tại Việt Nam chắc chắn còn tiếp tục tăng cao trong tương lai sắp tới. Ngay trước mắt, Việt Nam đã chiến lược xây dựng các nhà máy lọc dầu điều này sẽ làm gia tăng sự vận chuyển dầu thô từ nước ngoài vào Việt Nam. Đứng trước nguy này, việc nghiên cứu các công nghệ ứng cứu với sự cố tràn dầu là một vấn đề tính cấp bách vô cùng quan trọng. Ngoài những phương pháp học như sử dụng phao quây xa bờ, phao quây trên bờ, sử dụng thiết bị kiể u đập hút chân không, còn nhiều công nghệ để xử sự cố tràn dầu như công nghệ phân tán hóa học, công nghệ phân hủy sinh học, đốt tại chỗ hoặc hấp phụ dầutrong đó, phương pháp hấp phụ vẻ là giải pháp thích hợp nhất vì dầu thể được thu hồi với những ảnh hưởng tiêu cực tối thiểu nhất. Phần lớn các chất hấp phụ hiện đ ang được sử dụng để xử sự cố tràn dầu như đất sét, đá trân châu, len thủy tinh đều khả năng hấp phụ rất thấp. Vật liệu xốp polyurethane khả năng hấp phụ cao hơn nhưng lại rất cồng kềnh tính tương thích về mặt hóa học với các loại dầu khác nhau là chưa cao hoặc không xử triệt để được dầu. Xuất phát từ việc nghiên cứu đặc tính của vật liệu xử dầu tràn chúng tôi nhận thấy, để thể xử một cách hiệu quả vết dầu trên mặt nước, vật liệu phải 3 tính chất quan trọng sau đây: 4 - Hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ dầu nước, tức là phải tính chất kỵ nước, ưa dầu - khối lượng riêng nhỏ để thể nổi lên mặt nước - thể chiết được dầu khỏi vật liệu để tái sử dụng Để đáp ứng các yêu cầu trên, vật liệu trên sở nano carbon là một trong những ứng cử viên t ốt nhất hiện nay. Những nghiên cứu thăm dò trong thời gian gần đây của nhóm nghiên cứu chúng tôi cho thấy thể chế tạo được loại vật liệu mới trên sở hỗn hợp C-CNTs (carbon ống nano carbon) từ các nguồn nguyên liệu trong nước tính năng hấp phụ dầu rất tốt, rất thích hợp cho việc xử sự cố tràn dầu đặc biệt, thể xử triệt để c ả các vết dầu loang trên mặt nước. Kết hợp các phương pháp học với phương pháp hấp phụ bằng vật liệu này chắc chắn sẽ giúp xử một cách hiệu quả sự cố tràn dầu, mang lại sự trong sạch cho môi trường. Ngoài ra, với tính chất siêu kỵ nước tính chất hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ dầu nước, vật liệu này còn hứa hẹn nhiề u ứng dụng hơn nữa trong các quá trình hóa học xử môi trường. Vì do đó, đề tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu chế tạo vật liệu mới trên sở carbon-ống nano carbon (C-CNTs) tính chất siêu kỵ nước, khả năng hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ dầu nước để ứng dụng trong việc xử dầu tràn. Cụ thể là sẽ nghiên cứu qui trình công nghệ qui mô phòng thí nghiệm ch ế tạo vật liệu siêu kỵ nước trên sở C-CNTs nghiên cứu thăm dò các ứng dụng của vật liệu trong quá trình tách chất xử sự cố tràn dầu. 5 PHẦN I TỔNG QUAN [...]... Bản thì vật liệu hấp phụ dầu được chấp nhận như một mặt hàng thương mại thì phải khả năng hấp phụ dầu ít nhất là 6 kg dầu trên 1kg vật liệu hấp phụ dầu [40] I.1.6 Ứng dụng các vật liệu siêu kỵ nước trong quá trình tách chất Vật liệu kỵ nước được sử dụng để loại bỏ dầu từ nước, xử sự cố tràn dầu tách các chất không phân cực từ các hợp chất phân cực như tách nước khỏi dầu, tách nước khỏi hệ nhũ... 1997/1998 [38], nếu 1kg vật liệu hấp phụ dầu hấp phụ được khoảng dưới 5 kg dầu thì vật liệu hấp phụ dầu được xếp loại kém, không kinh tế không khả năng thành sản phẩm thương mại Nếu 1kg vật liệu hấp phụ dầu hút được khoảng 5-10 kg dầu thì vật liệu hấp phụ dầu được xếp loại khá, khả năng thương mại; Còn nếu 1kg vật liệu hấp phụ dầu hút được khoảng 10 kg dầu thì vật liệu hấp phụ dầu được xếp loại... là khả năng tái sử dụng nhiều lần do dễ dàng thu hồi dầu bằng phương pháp ép học hoặc đốt cháy [31] 27 I.1.5.3 Yêu cầu kỹ thuật của các loại vật liệu hấp phụ dầu [38] Để thể trở thành các sản phẩm thương mại, các loại vật liệu hấp phụ dầu cần phải đáp ứng một số yêu cầu kỹ thuật sau: - Khả năng hấp phụ dầu cao vận tốc hấp phụ dầu nhanh hút nước thấp; - Khả năng lưu dầu cao trong quá trình. .. chuyển; - Khả năng thu hồi dầu (nhả hấp phụ) nhanh bằng những phương pháp đơn giản nhất thể; - các tính chất tốt khả năng tái sử dụng nhiều lần; - tỷ trọng thấp, khả năng nổi cao trên mặt nước; - Chịu được các dung môi, hóa chất thông dụng; - Không bị phân hủy quang hóa; - Sẵn giá thành rẻ; - Đáp ứng tiêu chuẩn về khả năng hấp phụ dầu trên 1kg vật liệu hấp phụ dầu như sau:... [3 - 7] Tuy nhiên, đây mới chỉ là các nghiên cứu mang tính chất thăm dò, chưa tính hệ thống I.2.2 Vật liệu hấp phụ dầu Trong những năm gần đây, vật liệu hấp phụ dầu đã được quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam Các vật liệu trong tự nhiên như rơm rạ hoặc các vật liệu xốp là những vật liệu sơ đẳng nhất được dùng để hấp phụ dầu, song dung lượng hấp phụ của chúng rất thấp, nên ít hiệu quả, đồng thời... vật liệu hấp phụ dầu Tiến sĩ S kathíean, giảng viên không công nghệ của đại học AIMST Malaysia đã chế tạo thành công vật liệu hập phụ dầu từ bột vỏ sầu riêng với khả năng hấp phụ dầu tương đối tốt; gấp 30 -40 lần (Q= 30-40) so với khối lượng vật liệu ban đầu [37] Vật liệu polyme như polypropylen, polyeste polyuretan …, cũng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu tổng hợp chế tạoứng dụng trong sự cố. .. phải tạo hình cho sản phẩm CNFs tạo ra trên đệm C tính chất 21 kỵ nước, ưa dầu, tương tự CNTs nên vật liệu CNFs cũng được ứng dụng trong hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ dầu nước I.1.3 Vật liệu C-CNTs [25] Để mở rộng khả năng ứng dụng của CNTs trong các lĩnh vực khác nhau, CNTs thường được định hình dạng hạt hoặc dạng tấm Việc định hình CNTs sẽ làm cho quá trình thu hồi vật liệu CNTs sau ứng dụng trở... tính,… Các ưu nhược điểm chính của vật liệu hấp phụ dầu kể trên như sau: Ưu điểm: sẵn có, giá thành rẻ Nhược điểm: tỷ trọng cao, không tái sử dụng được, hút nước, tính ưa dầu kém vì thế vật liệu khả năng hấp phụ dầu thấp; khó khăn trong vận chuyển sử dụng vì phần lớn vật liệu hấp phụ dầu đều ở dạng bột hoặc hạt Trên thế giới đã rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu chế tạo thành... tạo thành các sản phẩm khác nhau như các loại phao, gối, chăn, khăn, tiện dụng cho công tác ứng cứu các sự cố tràn dầu Nhược điểm: khả năng nổi kém vì tỷ trọng cao, tính ưu nước (hydrophilicity) cao, tính ưa dầu (hydrophobicity) thấp vì thế vật liệu khả năng hấp phụ dầu thấp Vật liệu hấp phụ dầu Vật liệu hấp phụ dầu gồm các loại khoáng sét (vermiculite, diatomite, perlite, cát thạch... cotton loofah Q < 4, than hoạt tính Q ≈ 1) Một ưu việt hơn nữa của các xốp CNTs là dễ dàng thu hồi triệt để dầu nhờ phương pháp ép học, đồng thời khả năng tái sử dụng cao Hình I.16 Đặc tính xốp của vật liệu xốp CNTs Hình I.17 Đặc tính kỵ nước ưu dầu của vật liệu xốp CNTs 23 I.1.5 Ứng dụng các vật liệu hấp phụ trong sử sự cố tràn dầu I.1.5.1 Ảnh hưởng của sự cố dầu tràn [33] Dầu trànsự giải . NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU MỚI HẤP PHỤ CHỌN LỌC DẦU TRONG HỆ DẦU – NƯỚC CÓ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH TÁCH CHẤT VÀ TRONG XỬ LÝ SỰ CỐ TRÀN DẦU Thuộc Nhiệm vụ nghiên cứu thường. TRONG HỆ DẦU - NƯỚC 56 III. 5 THĂM DÒ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH TÁCH CHẤT VÀ TRONG XỬ LÝ SỰ CỐ TRÀN DẦU 57 III.5.1. Thăm dò khả năng ứng dụng vật liệu trong quá trình tách. có khả năng hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ dầu nước để ứng dụng trong việc xử lý dầu tràn. Cụ thể là sẽ nghiên cứu qui trình công nghệ qui mô phòng thí nghiệm ch ế tạo vật liệu siêu kỵ nước

Ngày đăng: 15/04/2014, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. T.I.T. Okpalugo, P. Papakonstantinou, H. Murphy, J. McLaughlin, N.M.D. Brown, High resolution XPS characterization of chemical functionalised MWCNTs and SWCNTs, Carbon 43 (2005) 153–161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon 43
13. M. Daenen (N), R.D. de Fouw (ST), B. Hamers (ST, Treasurer), P.G.A. Janssen (ST), K. Schouteden (N), The Wondrous World of Carbon Nanotubes, Eindhoven University of Technology, 27-02- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Wondrous World of Carbon Nanotubes
17. Ping Li, Tie-Jun Zhao, Jing-Hong Zhou, Zhi-Jun Sui, Ying-Chun Dai, Wei-Kang Yuan, Characterization of carbon nanofiber composites synthesized by shaping process, Carbon 43 (2005) 2701–2710 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon 43
18. Marc-Jacques Ledoux, Cuong Pham-Huu, Carbon nanostructures with macroscopic shaping for catalytic applications, Catalysis Today 102–103 (2005) 2–14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalysis Today
23. Natnael Behabtua, Micah J. Greena, and Matteo Pasqualia, Carbon nanotube-based neat fibers Carbon, Nanotoday, Number 5-6 27, Volume 3 (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanotoday
26. Jurgen Maul, Bruce G. Frushour, Jeffrey R. Kontoff, Herbert Eichenauer, Karl-Heinz Ott, Bayer AG, Dormagen, Christian Schade, Polystyrene and Styrene Copolymes (2007) Wiley-VCH Verlag GmbH&amp; Co. KGaA, Weinheim 10.1002/14356007.a21 615.pub2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polystyrene and Styrene Copolymes
33. Crum, J. Peak expiratory flow rate in schoolchildren living close to Braer oil spill. British Medical Journal, 1993, 307:23–2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Medical Journal
44. Kangjian Tang, Jihong Yu, Yuanyuan Zhao, Yang Liu, Xiaofang Wang and Ruren Xu, Fabrication of super-hydrophobic and super-oleophilic boehmite membranes from anodic alumina oxide film via a two-phase thermal approach, J. Mater. Chem. (2006) 16, 1741-1745 Sách, tạp chí
Tiêu đề: via
45. Jilin Zhang, Gang Pu, and Steven J. Severtson, Fabrication of Zinc Oxide/Polydimethylsiloxane Composite Surfaces Demonstrating Oil- Fouling-Resistant Superhydrophobicity, ACS Appl. Mater. Interfaces, 2010, 2 (10) 2880 – 2883 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ACS Appl. Mater. Interfaces
2. Văn Đình Sơn Thọ. Chế tạo vật liệu sợi carbon và ống carbon bằng phương pháp kết tinh hóa học từ pha hơi. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ GDĐT (2003) Khác
3. Nguyễn Đình Lâm. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Nano carbon (nanotube và nanofiber) bằng phương pháp phân hủy xúc tác các hợp chất chứa carbon trong điều kiện Việt Nam. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ GDĐT (2006) mã số: B2006-DN02-02 Khác
4. Huỳnh Anh Hoàng, Nguyễn Đình Lâm. Nghiên cứu đề xuất quy trình tổng hợp carbon nano bằng phương pháp phân hủy xúc tác các hợp chất chứa carbon trong điều kiện Việt nam, Tạp chí Khoa Học và Phát triển - Sở KH&amp;CN Đà nẵng, 112 (2005) 20 Khác
5. Huỳnh Anh Hoàng, Nguyễn Đình Lâm. Cơ sở lý thuyết của việc lựa chọn xúc tác cho quá trình tổng hợp vật liệu nano carbon dạng ống và sợi bằng phương pháp kết tụ hóa học trong pha hơi, Tạp chí Khoa Học và Phát triển - Sở KH&amp;CN Đà nẵng (2009) Khác
6. Nguyễn Đình Lâm, Vũ Thị Thu Hà và cộng sự. Tạo hình và nghiên cứu tính siêu kỵ nước của vật liệu Composite C-CNTs Tạp chí Hoá học, 47, 6A (2009) 310-317 Khác
7. Nguyễn Đình Lâm. Tạo hình và những ứng dụng trong xúc tác quang hóa vật liệu tổ hợp TiO 2 -CNTs, Tạp chí KH&amp;CN, Đại học Đà Nẵng, số 4, 39 (2010) Khác
8. Nguyễn Tiến Dũng, Trịnh Đức Công, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Hữu Trịnh. Chế tạo vật liệu hấp phụ dầu trên cơ sở styren và lảuyl metaacrylat bằng phương pháp huyền phù. Tạp chí Hóa học, số 6/07.(2011) Khác
10. Nguyễn Đức Huỳnh, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Trung Thuận. Ứng cứu sự cố tràn dầu tại Việt Nam: Thực tiễn và thử thách. Tuyển tập báo cao Hội nghị Khoa học công nghệ 30 năm Dầu khí Việt Nam – Cơ hội mới, thách thức mới, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Quyển 2, 339 – 350 (2005) Khác
11. Taylor and Francis. Fullenrences, Nanotubles, and Carbon Nanostructures. 19 (2010) 164 Khác
14. G. Gulino et al. C 2 H 6 as an active carbon source for a large scale synthesis/ Applied Catalysis A: General 279 (2005) 89 Khác
15. S. Pacheco Benito, L. Lefferts, Wettability of carbon nanofiber layers on nickel foils, Journal of Colloid and Interface Science, Volume 364, Issue 2 (2011), 530-538 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I.2. Véc tơ Chiral OA - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.2. Véc tơ Chiral OA (Trang 12)
Hình I.7. Cấu trúc năng lượng hấp thụ quang của CNTs - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.7. Cấu trúc năng lượng hấp thụ quang của CNTs (Trang 16)
Hình I.9. Phổ Raman của SWNTs - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.9. Phổ Raman của SWNTs (Trang 17)
Hình I.10. Hình mô phỏng góc tiếp xúc (a) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.10. Hình mô phỏng góc tiếp xúc (a) (Trang 18)
Hình I.11. Cơ chế mọc của ống CNTs - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.11. Cơ chế mọc của ống CNTs (Trang 19)
Hình I.12. Sơ đồ thiết bị phóng điện hồ quang - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.12. Sơ đồ thiết bị phóng điện hồ quang (Trang 20)
Hình I.13. Sơ đồ thiết bị bốc bay nhờ laser - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.13. Sơ đồ thiết bị bốc bay nhờ laser (Trang 22)
Hình I.14. Sơ đồ công nghệ CVD - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.14. Sơ đồ công nghệ CVD (Trang 23)
Hình I.18. Bộ lọc VAMWNT tách diesel (màu đỏ) và nước (màu xanh) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh I.18. Bộ lọc VAMWNT tách diesel (màu đỏ) và nước (màu xanh) (Trang 34)
Hình II.3 Thiết bị lọc nước trong hệ dầu-nước - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh II.3 Thiết bị lọc nước trong hệ dầu-nước (Trang 46)
Hình III.1. Ảnh SEM và TEM mẫu CNTs tổng hợp ở 650 o C - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.1. Ảnh SEM và TEM mẫu CNTs tổng hợp ở 650 o C (Trang 48)
Hình III.2. Lượng CNTs tạo thành khi xét tương tác giữa nồng độ LPG  (x1) và vận tốc dòng (x2) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.2. Lượng CNTs tạo thành khi xét tương tác giữa nồng độ LPG (x1) và vận tốc dòng (x2) (Trang 49)
Hình III.3. Lượng CNTs tạo thành khi xét tương tác giữa nồng độ LPG  (x1) và nhiệt độ tổng hợp (x3) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.3. Lượng CNTs tạo thành khi xét tương tác giữa nồng độ LPG (x1) và nhiệt độ tổng hợp (x3) (Trang 50)
Hình III.4. Lượng CNTs tạo thành khi xét tương tác giữa vận tốc dòng  (x2) và nhiệt độ tổng hợp (x3) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.4. Lượng CNTs tạo thành khi xét tương tác giữa vận tốc dòng (x2) và nhiệt độ tổng hợp (x3) (Trang 50)
Hình III.5. Lượng CNTs tạo thành ứng với các giá trị T o C khác nhau - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.5. Lượng CNTs tạo thành ứng với các giá trị T o C khác nhau (Trang 51)
Hình III.7. Vật liệu trước khi định hình (CNTs) - a, - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.7. Vật liệu trước khi định hình (CNTs) - a, (Trang 52)
Hình III.8. Giản đồ TG/DTA của PF–CNTs với tỉ về khối lượng là 3 –1 - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.8. Giản đồ TG/DTA của PF–CNTs với tỉ về khối lượng là 3 –1 (Trang 53)
Hình III.9. Phổ FTIR của 3 composites C-CNTs (PF)   (a): Sau khi đóng rắn ở 150 o C, (b): Nung ở 640 o C trong 15h, - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.9. Phổ FTIR của 3 composites C-CNTs (PF) (a): Sau khi đóng rắn ở 150 o C, (b): Nung ở 640 o C trong 15h, (Trang 54)
Hình III.10. Phổ hồng ngoại của composite C-CNTs (PF)   (a)  trước khi nung (sau khi đóng rắn ở 150 0 C) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.10. Phổ hồng ngoại của composite C-CNTs (PF) (a) trước khi nung (sau khi đóng rắn ở 150 0 C) (Trang 54)
Hình III.11. Giản đồ TG/DTA của PS – CNTs của composite PS-CNT - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.11. Giản đồ TG/DTA của PS – CNTs của composite PS-CNT (Trang 55)
Hình III.12. Ảnh SEM của composite C-CNTs (PF) nung ở 850 o C, 5h - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.12. Ảnh SEM của composite C-CNTs (PF) nung ở 850 o C, 5h (Trang 56)
Hình III.13. Ảnh SEM của “composite” C-CNTs trên cơ sở nhựa  polystyrene ở nhiệt độ 500 o C trong 3h - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.13. Ảnh SEM của “composite” C-CNTs trên cơ sở nhựa polystyrene ở nhiệt độ 500 o C trong 3h (Trang 57)
Hình III.15. Ảnh SEM của bề mặt đệm C, CNFs trên C và CNFs - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.15. Ảnh SEM của bề mặt đệm C, CNFs trên C và CNFs (Trang 58)
Hình III.16. Sự phát triển của CNF tuân theo cơ chế TIP Growth - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.16. Sự phát triển của CNF tuân theo cơ chế TIP Growth (Trang 59)
Hình III.19. Xốp CNTs tổng hợp bằng phương pháp CVD - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.19. Xốp CNTs tổng hợp bằng phương pháp CVD (Trang 60)
Hình III.22. Khả năng hấp phụ dung môi, dầu của các vật liệu đã định hình - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.22. Khả năng hấp phụ dung môi, dầu của các vật liệu đã định hình (Trang 62)
Hình III.24. Lọc dầu trong hệ dầu nước của tấm carbon - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.24. Lọc dầu trong hệ dầu nước của tấm carbon (Trang 64)
Bảng III.5: Khả năng ứng dụng của vật liệu xốp CNTs - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
ng III.5: Khả năng ứng dụng của vật liệu xốp CNTs (Trang 65)
Hình III.24 Sơ đồ nguyên lý quy trình điều chế vật liệu C-CNTs (PS) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.24 Sơ đồ nguyên lý quy trình điều chế vật liệu C-CNTs (PS) (Trang 66)
Hình III.27. Sơ đồ nguyên lý quy trình điều chế vật liệu xốp CNTs (PS) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu mới hấp phụ chọn lọc dầu trong hệ đầu nước có khả năng ứng dụng trong quá trình tách chất và trong xử lý sự cố tràn dầu
nh III.27. Sơ đồ nguyên lý quy trình điều chế vật liệu xốp CNTs (PS) (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w