Bụi là tập hợp nhiều phần tử có kích thước nhỏ bé và tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù, được hình thành từ sự vỡ vụn của vật chất do lực tự nhiên hoặc do quá trình sản xuất gây nên.
CHỦ ĐỀ 3: CÁC YẾU TỐ ĐỘC HẠI VỀ BỤI NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP NỘI DUNG I Giới thiệu bụi - yếu tố độc hại bụi II Nguyên nhân gây bụi III Biện pháp phòng ngừa I giới thiệu bụi – yếu tố độc hại bụi Định nghĩa: Bụi tập hợp nhiều phần tử có kích thước nhỏ bé tồn lâu khơng khí dạng bụi bay, bụi lắng hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù, hình thành từ vỡ vụn vật chất lực tự nhiên trình sản xuất gây nên Phân loại bụi: 2.1 Theo nguồn gốc: a Bụi hữu cơ: • • • • Bụi tự nhiên Bụi thực vật (bông, đay, gỗ,…) Bụi động vật (lơng, tóc,…) Bụi nhân tạo (nhựa hóa học, cao su,…) b Bụi vơ cơ: • Bụi khống chất (thạch anh, amiăng, silic,…) • Bụi kim loại (sắt, đồng, chì, nhơm,…) • Bụi hỗn hợp: thường mài, cạo, đúc Phân loại bụi: 2.2 Theo kích thước: a Phân loại dựa vào tính chất vật lý v sc ri: Bi > 10àm cú th trông thấy mắt thường, rơi theo định luật Newton • Bụi hiển vi: kích thước 0,1 – 10µm, dạng sương mù, nhìn thấy kính hiển vi, rơi theo định luật Stoke, đa số lơ lửng không khớ Bi siờu hin vi: kớch thc < 0,1àm dạng khói, khơng lắng xuống chuyển động Brown, nhìn thấy kính hiển vi phóng đại lớn Phân loại bụi: 2.2 Theo kích thước: b Phân loại dựa vào khả xâm nhập bụi vào đường hơ hấp: • • • • Bụi < 0,1µm khơng lại phế nang Bụi 0,1 - 5µm lại phổi từ 80 – 90% Bụi - 10µm vào phổi phổi đào thải Bụi > 10µm thường đọng lại mũi Buị silic Bụi gỗ, tre, Bụi amiang Buị graphit Bụi thuốc Bụi than Bụi sắt Bụi silicat Bụi Bụi thực phẩm Các loại bụi tác hại bụi: 3.1 Bụi silic: Ngành khai thác mỏ than, mỏ sắt, mỏ măng gan, mỏ đá,… Gây bệnh phổi silic => gây biến chứng đến phế nang phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản, viêm phổi cấp tính Gây khó thở gắng sức, ho, khạc đờm, đau ngực Làm cho thể bị sút cân, ăn ngủ 3.2 Bụi a-mi-ăng: Khai thác mỏ amiăng, sản xuất má phanh ô tô, công nhân xưởng đóng tàu,… Gây bệnh bụi phổi a-mi-ăng Gây ung thư phổi, ung thư dày, ung thư quản, ung thư thận Viêm phế quản, tràn dịch màng phổi Gây tổn thương giác mạc mắt 3.3 Bụi than: Ngành khai thác mỏ than, nghiền xay than cám, thợ đốt lò, vận chuyển chế biến than Bệnh bụi phổi than Bệnh bụi phổi than silic Gây viêm phế quản mãn tính, gây rối loạn thơng khí phổi, tràn khí phổi, gây hội chứng tắc nghẽn Gây xơ hóa phổi Gây bệnh sạm da nghề nghiệp 3.6 Bụi sợi khoáng nhân tạo: Các sở sản xuất sợi nhân tạo, thủy tinh nhân tạo, sợi dệt nhân tạo, chất dẻo, chất cách điện, cách nhiệt Có nguy bị xơ hóa phổi, ung thư phế quản Gây viêm giác mạc, viêm mũi dị ứng, viêm họng Gây viêm quản, viêm phế quản mãn tính Gây kích thích da, mọc mụn cơm sừng hóa da 3.7 Bụi si-li-cát: Ngành khai thác mỏ, sản xuất giấy, xà phòng, cao su, nhựa đường,… Có nguy bị xơ hóa phổi, dính màng phổi, gây xẹp phổi Gây ung thư phổi, bệnh phổi u hạt, Người bị bệnh bụi phổi tiếp xúc với bụi si-li-cát dễ bị bội nhiễm vi khuẩn, nấm mốc 3.8 Bụi graphit: Ngành khai thác mỏ graphit, sản xuất thép, sản xuất pin, sơn vẽ, bút chì,… Gây xơ hóa phổi, viêm phế quản mãn tính Gây tắc nghẽn, làm rối loạn chức phổi 3.9 Bụi gỗ, tre, nứa: Nghề cưa, đốn củi, nhà máy gỗ, thợ mộc,… Bệnh hen suyễn Viêm phế nang dị ứng Viêm màng tiếp hợp mắt Có thể bị ung thư mũi, viêm xoang mũi 3.10 Bụi thuốc lá, thuốc lào: Người thu hoạch thuốc lá, nhà máy sản xuất thuốc lá, thuốc lào Gây suy nhược thần kinh, đau đầu, ăn, ngủ, thể mệt mỏi, giảm trí nhớ Gây viêm mũi, viêm họng, hen xuyễn Gây bệnh tim mạch Bệnh đường tiêu hóa: buồn nơn, ợ chua,… Bệnh mắt: giảm thị lực, viêm màng kết mạc Gây chàm da, sạm da, dị ứng da Gây ung thư phổi, ung thư vòm họng,… 3.11 Bụi thực phẩm: Xay xát lúa gạo, ngũ cốc, sản xuất bánh kẹo, bốc vác gạo,… Hen xuyễn xảy Viêm mũi cấp xuất tiết Viêm quản, viêm phế quản, ho kéo dài Viêm màng tiếp hợp mắt, viêm bờ mi mắt II NGUYÊN NHÂN GÂY BỤI: Ô NHIỄM DO TỰ NHIÊN Ô NHIỄM DO NHÂN TẠO Ô nhiễm tự nhiên: Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, metan loại khí khác Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ khơ với q trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan nhanh, phát thải nhiều bụi khí Bão bụi: - Gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi - Một bão bụi thông thường mang theo từ 20 – 30 triệu bụi Sau video bão Cơn bão bụi kinh hồng phủ kín vùng trời.mp4 bụi xảy Mỹ: Ô nhiễm nhân tạo: Ơ nhiễm sản xuất cơng nghiệp: Nhà máy nhiệt điện: thải khói mơi trường, thường chứa lượng tro bụi lớn (10 – 30 g/m ) Nhà máy luyện kim: thường thải nhiều bụi chất độc hại Bụi thường có kích thước > 10 - 100µm Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng: Chất thải chủ yếu bụi đất đá, đốt nhiên liệu rắn khí độc hại,… Ơ nhiễm giao thơng vận tải: Cường độ giao thông phương tiện giao thơng lớn nên hình thành lượng lớn bụi Lượng bụi gây bệnh cho người ung thư phổi, khó thở, suy tim,… Ơ nhiễm sinh hoạt người: Do bếp đun nấu, lò sưởi sử dụng than, củi, dầu, khí đốt,… III BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA: Biện pháp kỹ thuật: Cơ giới hóa q trình sản xuất để cơng nhân tiếp xúc với bụi Dùng biện pháp buồng lắng bụi phương pháp ly tâm, lọc bụi điện, khử bụi máy siêu âm Áp dụng sản xuất ướt sản xuất khơng khí ẩm Sử dụng hệ thống thơng gió tự nhiên nhân tạo, hệ thống hút bụi,… Thường xuyên tổng vệ sinh nơi làm việc Biện pháp tổ chức: Bố trí xí nghiệp, xưởng,… phát nhiều bụi cách xa vùng dân cư, khu nhà Đường vận chuyển hàng hóa phải bố trí riêng biệt để tránh tung bụi vào môi trường sản xuất Tưới ẩm mặt đường trời nắng gió, hanh khơ Trang bị phòng hộ cá nhân: Sử dụng thiết bị phòng hộ cá nhân: quần, áo, mũ, găng tay để phòng bụi Dùng trang, mặt hạ phòng bụi, kính đeo mắt Biện pháp y tế: Khám sức khỏe định kỳ cho cán công nhân làm việc môi trường bụi Cấm ăn uống, hút thuốc nơi sản xuất Phải định kỳ kiểm tra hàm lượng bụi sở sản xuất Khơng tuyển dụng người có bệnh mãn tính đường hô hấp làm việc nơi nhiều bụi Các biện pháp khác: Bố trí giấc lao động, nghỉ ngơi hợp lý Coi trọng phần ăn rèn luyện thân thể cho công nhân Ngăn chặn đốt rừng, khai thác rừng bữa bãi Tăng cường tuyên truyền, giáo dục người có ý thức hạn chế việc xả thải chất nhiễm sinh hoạt vào bầu khí Thank you! ...NỘI DUNG I Giới thiệu bụi - yếu tố độc hại bụi II Nguyên nhân gây bụi III Biện pháp phòng ngừa I giới thiệu bụi – yếu tố độc hại bụi Định nghĩa: Bụi tập hợp nhiều phần tử có kích... lại mũi Buị silic Bụi gỗ, tre, Bụi amiang Buị graphit Bụi thuốc Bụi than Bụi sắt Bụi silicat Bụi Bụi thực phẩm Các loại bụi tác hại bụi: 3.1 Bụi silic: Ngành khai thác mỏ than, mỏ sắt, mỏ măng... nhập bụi vào đường hơ hấp: • • • • Bụi < 0,1µm khơng lại phế nang Bụi 0,1 - 5µm lại phổi từ 80 – 90% Bụi - 10µm vào phổi phổi đào thải Bụi > 10µm thường đọng lại mũi Buị silic Bụi gỗ, tre, Bụi