lý thuyết trò chơi và ứng dụng tại việt nam

29 301 0
lý thuyết trò chơi và ứng dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài tiểu luận: Lý thuyết trò chơi và ứng dụng phân tích một thị trường nào đó ở Việt Nam theo sở sử dụng lý thuyết trò chơi và cân bằng Nash MỞ ĐẦU Ngày hôm này, Việt Nam, thành công Viettel tham gia thị trường mạng viễn thông di động mà có tồn hai ơng lớn Mobiphone Vinaphone; giới, thành công Microsoft với hệ điều hành hàng triệu triệu máy tính sử dụng vơ vàn thành cơng doanh nghiệp, tập đoàn nước nước chứng tỏ điều làm kinh doanh phải có tư duy, phải có chiến lược Các nhà lãnh đạo, chủ tịch, CEO tâp đồn có cho chiến thuật riêng Làm kể hết cơng cụ họ sử dụng, nói cho siết họ làm gì? Chỉ chắn điều rằng, công cụ hỗ trợ đắc lực mà đã, áp dụng nhiều Lý thuyết trò chơi Lý thuyết trò chơi không vận dụng lĩnh vực kinh tế, mà ngoại giao, trị, khoa học, quân … chí sống đời thường Các trò chơi nghiên cứu ngành Lý thuyết trò chơi đối tượng tốn học định nghĩa rõ ràng Một trò chơi bao gồm tập người chơi/đấu thủ, tập nước (hoặc chiến lược) mà người chơi chọn, đặc tả chế thưởng phạt cho tổ hợp chiến lược Do đó, việc nghiên cứu lý thuyết trò chơi ứng dụng kinh tế thị trường trở thành vấn đề cần thiết Chính thế, tơi lựa chọn đề tài “Lý thuyết trò chơi và ứng dụng phân tích một thị trường nào đó ở Việt Nam sở sử dụng lý thuyết trò chơi và cân bằng Nash” để thực tiểu luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 1.1.Lý thyết trò chơi 1.1.1.Lý thuyết trò chơi là gì? Lý thuyết trò chơi nhánh toán học ứng dụng thường sử dụng phân tích kinh tế Sử dụng mơ hình nghiên cứu tình chiến thuật , người tham gia để cố gắng tối đa hóa kết thu nhập có tính đến hành động phản ứng đối thủ 1.1.2.Các khái niệm lý thuyết trò chơi - Trò chơi: tình mà trò chơi đưa định chiến lược có tính đến hành động đối thủ - Người chơi: người tham gia - Chiến lược: nguyên tắc hành động tiến hành trò chơi - Kết cuc: giá trị tương đương với kết xảy -Trò chơi hợp tác:là trò chơi mà đónhững người chơi đàm phán cam kết ràng buộc lẫn cho phép họ lập chiến lược chung -Trò chơi bất hợp tác:các bên tham gia đàm phán thực thi hiệu lực cam kết ràng buộc 1.1.3.Cân bằng lý thuyết trò chơi Các giả định nghiên cứu -Những người chơi người có lý trí biết tính tốn -Mục đích người chơi tối đa hóa lợi ích thân -Mọi người chơi biết lý thuyết 1.2.3.2.Cân Nash cân Chiến lược ưu lý thuyết trò chơi Cân Nash Là tập hợp mà người chơi làm điều tốt cho trước hành đọng đối thủ Mỗi người chơi khơng có động xa ròi chiến lược Nash chiến lược ổn định Chiến lược ưu Là chiến lược hay hành động mang lại kết cục tốt dù đối thủ có định Nếu người chơi có chiến lược ưu đối thủ chọn chiến lược ưu cho 1.2.Đợc q̀n nhóm 1.2.1.Đặc trưng thị trường độc quyền nhóm - Trên thị trường độc quyền nhóm có số cung ứng phần lớn toàn sản phẩm thị trường - Sản phẩm, hàng hóa đồng khơng đồng - Có rào cản lớn việc gia nhập, rút lui khỏi thị trường - Tính phu thuộc lẫn hãng thị trường độc quyền nhóm lớn: Do có cơng ty ngành độc quyền thiểu số, sản lượng công ty chiếm thị phần lớn thị trường Do điều này, định giá sản lượng cơng ty có tác động đáng kể lên lợi nhuận cơng ty khác 1.2.2.Các mơ hình đợc qùn nhóm Mơ hình couunort:( Do Augustin Cournot đưa vào năm 1838) Là mơ hình độc quyền nhóm đó: Các hãng sản xuất sản phẩm đồng Các hãng biết đường cầu thị trường Các hãng phải định sản lượng đồng thơi ( định chưa biết định hãng đối thủ) -Giả sử thị trường có hãng đối P P thủ La hãng1(H1) hãng2 (H2) -Nếu H1 nghĩ H2 không sản xuất đơn vị sản phẩm tồn đường cầu thị trường đường cầu H1 (D0;MR0) H1 sản xuất Q=MR0MC1 với mức 50 (dvsp) -Nếu H1 nghĩ H2 sản xuất mức sản lượng 50(dvsp) đường cầu H1 dịch chuyển sang trái(D50;MR50) với mức sản lượng Q=25(dvsp) -Nếu H1 nghĩ H2 sản xuất mức sản lượng 25(dvsp) đương cầu H1 tiếp tục dịch chuyển sang trái (D75;MR75) sản xuất với mức sản lượng Q=12,5(dvsp) =>tùy thuộc vào sản lượng H2 mà H1 định sản lượng để tối đa hóa lơi nhuận D1(0) MR1(0) D1(75) MR1(75) 12,5 25 D1(50) MR1(50) Q 50 Đường phản ứng cân bằngCournot: Đường phản ứng:Đường mối quan hệ múc sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng với mức sản lượng mà hãng nghĩ hãng khác định sản xuất Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng phụ thuộc vào lượng sản phẩm mà hãng nghĩ hẫng khác định sản xuất Cân Cournot: Là trạng thái cân xáy hãng dự báo đũng mức sản lượng hãng đối thủ qua xác định mức sản lượng P Q2*=h(Q1) Cân Cournot Q2* Q1*=g(Q2 ) Q Q2* Ví dụ mơ hình Cournot: Có hãng kinh doanh sản phẩm Đường cầu tiêu dung: P=20-1/2Q(Q=Q1+Q2) Hai hãng có chi phí cận biên nhau: MC1=MC2 Khi xác định đường phản ứng hãng : TR1=PQ1(20-0,5Q).Q1 MC1=20-Q1-0,5Q2 Dể hãng tối đa hóa lợi nhuận MR=MC nên 20-Q1-0,5Q2=0 Q1=-0,5Q2 (1) đường phản ứng hãng1 Tương tự đương phản ứng hãng : Q2=-0,5Q1+20 (2) Mức sản lượng cân (Q1,Q2) điểm cắt đường phản ứng Giải hệ (1),(2) ta : Q1=Q2=40/3 điểm cân Cournot Mơ hình Stackeberg: Là mơ hình độc quyền nhón hãng cạnh tranh giá Có trường hợp: -Sản phẩm đồng -Sản phẩm khác biệt, định đồng thời -Sản phẩm khác biệt định tuần tự Cân Stackelberg: cân đạt giao điểm đường phản ứng hãng trước hãng sau,quyết định sản lượng hãng vào sau phụ thuộc vào sản lượng hãng vào trước Ví dụ mơ hình Staclkerg: Cũng tương tự phần ví dụ cho mơ hình Cournot lúc hãng hãng đinh trước hãng vào sau Quyết định hãng phụ thuộc vào định hãng Chúng ta bắt đầu với Hãng Vì Hãng tiến hành định đầu sau Hãng 1, coi đầu Hãng cố định Do đó, đầu có sức tối đa hóa lợi nhuận Hãng biểu thị đường phản ứng Cournot, mà tìm : Q2=-0,5Q1+20 Hãng chon Q1sao cho MR1=MC 1, ta có :TR1= (20-0,5Q1-0,5Q2).Q1 TR1phụ thuộc vào Q2 Hãng dự đoán xem hãng sản xuát (Q2 theo đường phản ứng) Thay Q2 vào TR1 ta : TR1=(20-0,5Q1-10+0,25Q1).Q1 Mà MR1=(TR1)’Q1=20-Q1-10+0,5Q1=0  Q1=20,Q2=10 sản lượng cân Hãng sản xuất nhiều Hãng va thu lợi nhuận nhiều Việc trước mang lại cho Hãng lợi Lý việc thông báo trước tạo việc đối thủ cạnh tranh bạn làm gì, đầu bạn lớn Để tối đa hóa lợi nhuận, đối thủ cạnh tranh bạn coi mức đầu lớn bạn có ấn định mức đầu thấp cho thân (nếu đối thủ cạnh tranh bạn sản xuất mức đầu lớn, điều tất kéo giá xuống thấp, hai thua thiệt tiền của) Cho nên, đối thủ cạnh tranh bạn coi “trả đũa” quan trọng kiếm tiền, sản xuất số lượng lớn việc phi lý nó).Các mơ hình Cournot Stackelbeg biểu thái độ độc quyền nhóm để lựa chọn Việc mơ hình thích hợp tùy thuộc vào ngành cơng nghiệp Đối với ngành cơng nghiệp gồm có hãng đại giống nhau, khơng hãng có lợi hành động hay vị thếlãnh đạo mạnh mẽ, mơ hình Cournot chắn hẳn thích hợp Mặc khác, số ngành công nghiệp bị khống chế hãng lớn, hãng thường lãnh đạo việc đưa sản phẩm hay việc định giá, thị trường máy điện tốn nhiều cơng dụng ví dụ, với IBM người lãnh đạo Trong trường hợp mơ hình Stackelbeg thiết thực Mơ hình đường cầu gãy: Vì cấu kết ngầm có xu hương mong manh, hãng độc quyền nhóm thường hay mong muốn có ổn định, đặc biệt lĩnh vực giá Đó lý tính cứng nhắc giá lại thường đặc điểm ngành độc quyền nhóm Dù cho chi phí hay nhu cầu thay đổi, hãng sẵn lòng thay đổi giá Nếu chi phí giảm xuống hay nhu cầu thị trường suy thoái hãng khơng sẵn lòng hạ thấp việc gửi thơng điệp sai lạc tới đối thủ cạnh tranh họ, dẫn tới hiệp chiến tranh giá Và chi phí hay nhu cầu gia tăng, hãng khơng sẵn lòng nâng cao giá họ sợrằng đối thủ cạnh tranh họ nâng cao giá Tính cứng nhắc giá tảng mơ hình “đường cầu gãy” quen thuộc độc quyền nhóm Theo mơ hình này, hãng đứng trước đường cầu gãy với giá phổ biến đương thời P*) Ở giá cao hơn, P* hãng khác không theo, thua thiệt doanh sốvà nhiều phần thị trường Mặt khác, hãng cho hạ giá thấp P*, hãng khác theo họ khơng muốn phần họ thị trường, số bán tăng tới phạm vi mà giá thị trường thấp nâng cao tổng cầu thị trường Vì đường cầu hãng đường gãy khúc nên đường thu nhập biên hãng đường gián đoạn (phần đường thu nhập biên ứng với phần co giãn đường cầu, biểu phần gạch đứt đoạn ấy) Do đó, chi phí hãng thay đổi mà khơng dẫn tới thay đổi giá Như biểu hình, chi phí biên tăng, phải thu nhập biên mức đầu cũ, giá cũ Mơ hình đường gãy đơn giản cách hấp dẫn khơng thực giải thích định giá độc quyền tay đơi Nó không cho biết làm mà hãng tới giá P* trước hết họ lại không tơi giá để giải thích P P * MC2 MC1 B MR Q* Q 1.2.3 Sự lãnh đạo giá Một trở ngại chủ yếu để ngấm ngầm cấu kết định giá hãng khó mà thỏa thuận với (mà khơng cần nói chuyện với nhau) giá phải có Sự thỏa thuận trở thành đặc biệt khơng có điều kiện chi phí nhu cầu thau đổi giá “xác đáng” thay đổi Sự lãnh đạo giá hình thức ngấm ngầm cấu kết để tiến tới vấn đề Dưới lãnh đạo giá cả, hãng ấn định giá cả, hãng khác, “những người theo giá” theo giá Cách dàn xếp giải vấn đề thỏa thuận giá – đòi “người lãnh đạo” đòi Người lãnh đạo ấn định giá nào? Giá tùy thuộc vào việc hãng hạn chế sản xuất, việc làm cho giá xứng hợp với nhau, cho phần thị trường cũ, sản xuất nhiều với giá cao Nếu hãng khác hạn chế sản xuất, người lãnh đạo ấn định giá có sức tối đa hóa lợi nhuận chung Nhưng người lãnh đạo hãng có ảnh hưởng chi phối, hãng ấn định giá có sức tối đa hóa lợi nhuận mà họ muốn theo giá 1.3.Ứng dụng lý thuyết trò chơi phân tích chiến lược cạnh tranh Khác với độc quyền thuần túy hay hãng có sức mạnh cạnh tranh hoàn hảo, đa số hãng phải quan tâm đến đối phó sẽcó đối thủ cạnh tranh họ đề định chiến lược giá cả, chi tiêu quảng cáo, đầu tư vốn biến số khác Dù chúng bắt đầu khảo sát kỹ số định chiến lược chương trên, có nhiều vấn đề cấu trúc thị trường thái độ hãng mà chưa đề cập đến Ví như, hãng lại có xu hương cấu kết với mộ số thị trường khác? Một số hãng xoay sở để ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tiềm tàng họ vào doanh trường? Và hãng phải tiến hành định điều kiện nhu cầu hay chi phí thay đổi đối thủ cạnh tranh vào thị trường Để trả lời câu hỏi ấy, tần mở rộng phân tích việc hãng tiến hành định trò chơi lãnh vực lý thú khoa học Kinh tế vi mơ Chương giải thích số điểm lý thuyết trình bày cách sử dụng để hiểu thị trường tiến hóa hoạt động nhà quản lý phải suy nghĩ định chiến lược kinh tế mà họ liên tục phải đương đầu Chúng ta thấy, chẳng hạn như, điều xảy hãng độc quyền nhòm phải ấn định điều chỉnh giá cách chiến lược thời gian, cho khó xử người bị giam giữ, mà bàn đến chương 12, lắp lắp lại Chúng ta bàn luận hãng tiến hành biện pháp chiến lược để có d lợi so với đối thủ cạnh tranh họ hay để tiến vào tình mặc Và thấy hãng sử dụng đe dọa, hứa hẹn hay hành vi cụ thể để ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tiềm tàng vào thị trường 10 đại phát triển mạnh mẽ cơng nghệ viễn thơng Viettel nói riêng Việt Nam nói chung Bắt đầu từ đây, khách hàng tôn trọng khái niệm độc quyền doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông bị lung lay, bắt đầu đau cạnh tranh lành mạnh Năm 2002, Viettel tiếp tục triển khai lắp đặt Tổng đài, đưa dịch vụ Điện thoại cố định (PSTN) vào hoạt động, khai trương Dịch vụ truy nhập Internet Và đến tháng 10/2004, dịch vụ Điện thoại di động thức Viettel cung cấp, dự báo cách mạng thị trường thông tin di động Việt Nam sau Vào thời điểm đó, tên Viettel Mobile khiến hàng triệu người phải đổ dồn ý lần đầu tiên dịch vụ viễn thơng giảm giá, chất lượng chăm sóc khách hàng nâng cao thị trường thông tin di động Việt Nam lành mạnh hóa Chính mà tổng kết kiện công nghệ thông tin truyền thông năm 2004, hàng loạt tờ báo lớn bình chọn kiện Viettel Mobile đời top 10 kiện tiêu biểu Ngày 25/05/2007 Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) công bố thành lập, sở sát nhập công ty lớn Công ty Điện thoại Đường dài (kinh doanh dịch vụ internet, điện thoại cố định, dịch vụ 178) Công ty Điện thoại Di động (kinh doanh dịch vụ điện thoại di động) thành công ty cung cấp đa dịch vụ Viettel Telecom đời đảm trách toàn hoạt động kinh doanh Tổng công ty Viễn thông Quân đội lĩnh vực viễn thông Mục tiêu đặt đưa Viettel Telecom trở thành nhà cung cấp viễn thông số Việt Nam có tên tuổi giới Đến cuối năm 2007, Viettel chinh phục đỉnh núi cao nhất, vươn lên trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn mạnh mạng di động số Việt Nam Vùng phủ lớn nhất, số thuê bao lớn nhất, chất lượng dịch vụ tốt nhất… Tháng 3.2008, Viettel Telecom đạt vị trí 62/100 nhà cung cấp dịch vụ di động lớn giới, theo đánh giá tổ chức Wireless Intelligence – tổ chức uy tín thống kê viễn thơng giới Vùng phủ lớn nhất, phủ tới 98% dân số - Số lượng thuê bao lớn với 19,5 triệu thuê bao tính đến hết tháng 3.2008 - lọt vào Top 20 mạng di động phát triển nhanh giới -Tốc độ tăng trưởng lớn với mức tăng trưởng năm sau cao gấp 2,5 lần năm trước v.v… Những số minh chứng rõ rệt cho phát triển mạnh mẽ thần kỳ Viettel Telecom đường chinh phục thị trường viễn thông ngồi nước Nhưng, điều đáng nói thành tựu xây dựng sau vài năm phát triển Từ bước khởi đầu với số tròn trĩnh, Viettel bước bước thần tốc để leo tới đỉnh vinh quang trở thành nhà khai thác dịch vụ viễn thông số Việt Nam Quan trọng hơn, thương hiệu Viettel khiến độc quyền tồn nhiều năm 15 thị trường phá bỏ Bức tranh viễn thông Việt Nam trở nên tươi sáng Cục diện cạnh tranh trở nên rõ ràng, minh bạch lành mạnh hết Khơng thế, Viettel nhà mạng thực thành công việc thuyết phục người tiêu dùng Minh chứng hàng loạt giải thưởng quan uy tín trao tặng giải mạng nhiều người biết đến nhất, mạng tin cậy Về Mobiphone: Cơng ty dịch vụ viễn thơng (thuộc tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam VNPT) đơn vị chủ quản Mobiphone Mobiphone mạng di động hàng đầu Việt Nam tính số lượng thuê bao chất lượng dịch vụ.Tổng số thuê bao tính đến cuối năm 2009 27 triệu thuê bao phát triển thực, hoạt động phát sinh cước khai báo đầy đủ thông tin cá nhân theo quy định Bộ TT&TT Năm 2009 đánh dấu bước phát triển đặc biệt quan trọng Mobiphone Doanh thu toàn mạng đạt xấp xỉ 21.000 tỷ đồng, thuê bao phát triển thêm đạt 10 triệu thuê bao, đặc biệt số lượng thuê bao trả sau phát triển tương đương tổng số thuê bao mười năm trước cộng lại Cùng với việc phát triển lớn quy mô, lực hệ thống phạm vi phủ sóng, MobiPhone trở thành nhà khai thác đầu tiên khai trương mạng 3G Việt Nam Đây kiện số 10 kiện ngành CNTT 2009 Hơn nữa, với việc tham gia liên minh di động hàng đầu khu vực CONEXUS, VinaPhone xây dựng nên hình ảnh Vinaphone đại, động hội nhập quốc tế trước khách hàng toàn xã hội Bằng việc tăng thị phần từ 26% lên 30% năm 2009, Vinaphone khẳng định vị nhà khai thác di động hàng đầu Việt Nam, đồng thời đóng góp lớn vào thành cơng tồn Tập đồn Bưu Viễn thông Mobiphone bước khẳng định chất lượng Chăm sóc khách hàng: Ln khơng ngừng cải thiện hoạt động có hiệu Để nâng cao chất lượng dịch vụ giải đáp khách hàng Công ty xây dựng ban hành quy trình giải khiếu nại cho thuê bao trả trước trả sau, phân cấp mạnh xuống Đài khai thác VNP khu vực để giải tỏa đáng kể khiếu nại tồn đọng, làm cho khách hàng thực hài lòng; triển khai phân nhóm KTV theo kỹ để giải đáp khách hàng, tăng hiệu gọi vào dịch vụ 18001091 Chất lượng giải đáp 18001091 cải thiện rõ rệt; tỷ lệ gọi giải đáp thành công đạt 98.82% tăng cao so nhiều với năm 2008 (vượt quy định chuẩn ngành), nội dung giải đáp hỗ trợ chăm sóc khách hàng đượ nâng cao rõ rệt Năm 2009, theo kết đo kiểm tra Cục quản lý chất lượng Công nghệ thông tin Truyền thông: tỷ lệ gọi thiết lập thành công, chất lượng thoại mức độ 16 đáp ứng giải khiếu nại khách hàng chất lượng dịch vụ mạng VinaPhone cao so với quy định chuẩn Ngành Là nhà mạng tiên phong phát triển dịch vụ GTGT:Quyết giữ vững danh hiệu “Mạng di động có dịch vụ phi thoại tốt nhất”, với việc triển khai mạng lõi 3G, MobiPhone cung cấp cho khách hàng dịch vụ mới, gồm: dịch vụ Internet di động tốc độ cao Mobile Internet (truy cập Internet tốc độ cao trực tiếp từ điện thoại), Mobile Broadband (truy cập Internet tốc độ cao từ máy tính thơng qua sóng di động), đặc biệt, bốn dịch vụ có tính đột phá, hấp dẫn Video Call (đàm thoại nhìn thấy hình ảnh thuê bao VinaPhone), Mobile Camera (xem trực tiếp hình ảnh tình trạng nút giao thơng), dịch vụ giải trí cao cấp Mobile TV (xem trực tiếp 15 kênh truyền hình máy di động), 3G Portal (thế giới thơng tin giải trí điện thoại di động) Tốc độ đường truyền liệu truy cập Internet MobiPhone 3G với tốc độ tối đa lên tới 14,4 Mbps, người dùng sử dụng đa dạng truyền liệu, truy nhập Internet điện thoại di động với tốc độ cao lúc, nơi MobiPhone đưa thị trường hoà mạng ALO- 3G (điện thoại sử dụng dịch vụ 3G VinaPhone) với giá 1,6 triệu đồng cung cấp dòng thiết bị 3GDataCard cho khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Broadband 2.2.1.Chiến lược cạnh tranh về giá cước: Gía cước viễn thơng di động ại Việt Nam năm gần giảm nhiều Song thực tế, cao mặt chung giới Tuy nhiên, nhà mạng lo ngại tiếp tục giảm giá cước làm phá vỡ thị trường viễn thơng di động Việt Nam Cho nên nhà mạng di động Việt Nam phải cân nhắc việc có nên tiếp tục giảm mạnh giá cước hay không? Viettel Mobiphone cân nhắc xem có nên giảm giá cước thuê bao hay không chiến lược cạnh tranh Trong trường hợp định gảm giá cước hay khơng Viettel hay Mobiphone có ảnh hưởng đên hãng Ma trận lợi ích hãng thể sau: Mobiphone Giảm giá Tăng giá Giảm giá 50 50 60 10 Tăng 10 30 30 Bảng Viettel 17 60 Nếu hãng giảm giá lợi nhuận chia cho hãng: hãng nhận 50 đơn vị lợi ích Nếu hãng tăng giá, hãng nhận 30 đơn vị lợi ích Nếu hãng tăng giá, hãng giảm giá hãng tăng giá bị khách hàng so với hãng giảm giá nên nhận 10 đơn vị lợi ích Còn hãng giảm giá thu hút lượng khách hàng lớn thu 60 đơn vị lợi ích Trong trường hợp này, hai hãng suy nghĩ lựa chọn chiến lược để tối đa hố lợi ích cho mình? Với Viettel: -Nếu Mobiphone giảm giá, định tốt Viettel giảm giá để thu lợi ích 50 thay 10 -Nếu Mobiphone tăng giá định tốt Viettel giảm giá để thu mức lợi ích 60 thay 30 Như Viettel có chiến lược ưu giảm giá Với Mobiphone: -Nếu Viettel giảm giá định tốt cho Vinaphone giảm giá để thu mức lợi ích 50 thay 10 -Nếu Viettel tăng giá định tốt cho Vinaphone giảm giá để thu mức lợi ích 60 thay 30 Như vậy: Mobiphone có chiến lược ưu giảm giá Vì có chiến lược ưu nên hãng lựa lựa chọn chiến lược ưu để tối đa hố lợi ích Cân chiến lược ưu ( giảm giá; giảm giá) trường hợp cân Nash Cả Viettel Mobiphone làm điều tốt cho dù hãng có làm Sở dĩ có kết cục thị trường viễn thông di đông Việt Nam, nhu cấu sử dụng dịch vụ viễn thông co giãn theo giá Chỉ cần hãng tăng giá chút mà đối thủ không tăng giá, hãng phải đối mặt với sụt giảm lớn số lượng khách 18 hàng Trong Viettel Mobiphone chi phí cố đinh ban đầu rấ lớn cho việc đầu tư sử vật chất Do vậy, giảm giá để tăng số lượng người sử dụng dịch vụ định khơn ngoan cho Viettel Mobiphone Chính điều làm cho giá cước viễn thông Việt Nam ngày có xu hướng giảm xuống Chưa người tiêu dùng Việt Nam sử dụng dịch vụ di động với giá cước rẻ Sự xuất lớn mạnh Viettel làm cho thị trường viễn thông di động Việt Nam trở nên cạnh tranh hơn, lợi ích thực mang đến nhiều cho người tiêu dùng Đề xuất từ cuối năm 2009, phải đợi đến tận đầu tháng 8.2010, nhà mạng gồm Viettel, VinaPhone MobiFone giảm cước Theo chấp thuận Bộ Thơng tin & Truyền thơng (TTTT) mức cước giảm từ 10% - 15% tương ứng với gói cước khác Với đợt giảm cước này, viễn thông di động tiếp tục lĩnh vực đầu việc giảm giá dịch vụ, đồng thời đưa mức cước xuống 1.000đ/phút Mức cước cụ thể đa số mạng di động áp dụng 900đ/phút Chỉ có số mạng di động đời mạng di động nhỏ có mức cước 1.000đ/phút Tuy nhiên thực tế, mạng lại phải liên tục chạy đua khuyến Vì nói mức cước viễn thơng di động VN trì phổ biến mức 1.000đ/phút Các chuyên gia viễn thông nhà mạng cho rằng, mức cước rẻ so với thị trường VN Kể từ ngày 5/6/2009, MobiPhone thức thực chương trình giảm cước lớn từ trước đến cho thuê bao di động tồn mạng với mức giảm trung bình lên tới 21% Đây đợt giảm cước lớn từ trước đến mạng MobiPhone Các gói cước trả trước chiếm tỷ lệ cao tổng số thuê bao MobiPhone MobiCard, MobiDaily, MobiXtra, Mobi365 giảm mạnh Cụ thể, cước gọi nội mạng liên mạng gói MobiCard giảm tới 21% (giảm từ 1.750 đồng/phút xuống 1.380 đồng/phút với gọi nội mạng từ 1.990 đồng/phút xuống 1.580 đồng/phút với gọi liên mạng) Gói cước bình dân Mobi365 giảm tới 16% cước gọi, cước thuê bao gói cước tiết kiệm Talk24 giảm 20% Giá cước thuê bao tháng dịch vụ trả sau giảm từ 55.000 đồng xuống 49.000 đồng Đây mức cước thuê bao thấp dịch vụ di động GSM Đồng thời, cước gọi thuê bao trả sau giảm đến 10% 19 2.2.2.Chiến lược cạnh tranh về khuyến mãi: Trước tình hình nhà mạng di động đua đưa chương trình khuyễn “khủng” nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ dấu hiệu không lành mạnh hoạt động khuyến này,ngày 22/4/2010, Bộ TT&TT có buổi làm việc với tất mạng di động để chốt lại ý kiến góp ý cho Dự thảo thơng tư quản lý khuyến lĩnh vực di động Tại buổi làm việc với mạng di động, Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng khẳng định quan điểm Bộ TT&TT xiết chặt việc khuyến mạng di động, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh chất lượng dịch vụ tối ưu hóa hoạt động kinh doanh để giảm giá thành, giá cước cho khách hàng Theo đó, từ ngày 1/7/2010, đua khuyến “khủng” mạng di động khơng sau thơng tư quản lý khuyến lĩnh vực có hiệu lực Tuy nhiên thực xiết chặt khuyến mãi, nhà mạng lo ngại : số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ giảm đáng kể Trong đó, với xu mở cửa ngày có nhiều hãng gia nhập thị trường di động Việt Nam Viettel Mobiphone phải đứng trước định có hay khơng mở rộng chương trình khuyến nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thay hãng khác Ma trận lợi ích hai hãng thể bảng sau: Mobiphone Khuyến Bảng Viettel Không khuyến Khuyến 20 10 30 Không 12 15 40 khuyến Hai hãng suy nghĩ lựa chọn phương án tốt cho mình: Viettel: -Nếu Mobiphone khuyến lựa chọn tốt cho Viettle khuyến để thu mức lợi ích tăng thêm 20% thay 12% 20 -Nếu Mobiphone khơng khuyến lựa chọn tốt cho Viettel khơng khuyến để thhu mức doanh thu tăng thêm 40% thay 30% Như vậy, Viettel khơng có chiến lược ưu Mobiphone: -Nếu Viettel khuyến mãi, lựa chọn tốt cho Mobiphone khuyến để thu mức lợi ích tăng thêm 10% thay không thu doanh thu tăng thêm -Nếu Viettel khơng khuyến lựa chọn tốt cho Mobiphone Khuyến để đạt mức doanh thu tăng thêm 15% tthay có 4% Như vậy: Mobiphone có chiến lược ưu khuyến Trong trường hợp này, Viettel nghĩ Mobiphone sử dụng chiến lược ưu khuyến Nên Viettel lựa chọn khuyến để tối đa hố lợi ích cho Kết cục trò chơi (khuyễn mãi; khuyến mãi) Viettel đẩy mạnh chiến dịch khuyến mại đưa gói cước giá rẻ: Gói cha con,Gói Happy Zone,Gói Tomato, Gói Sumo Sim Cùng với nhà mạng khác, Viettel Mobiphone liên tục đưa chương trình khuyến nhân đôi thẻ nạp cho thuê bao di động trả trước Gần nhất, Ngay đợt khuyến "3 ngày Vàng" tặng 100% giá trị thẻ nạp MobiPhone vừa kết thúc Viettel tung chương trình khuyến nhân đôi giá trị thẻ nạp ngày Trong "3 ngày Vàng" thẻ cào, MobiPhone cho phép tất khách hàng trả sau dùng Mobile Internet miễn phí khơng giới hạn lưu lượng Còn người anh em VinaFone tặng khách hàng trả sau tháng cước dùng Mobile Internet với lưu lượng miễn phí từ 300MB đến 1GB (tùy mức cước trung bình sử dụng hàng tháng) Trước chương trình khuyến lớn Mobiphone, Viettel trì chương trình có mức ưu đãi lớn Theo đó, khách hàng hòa mạng trả sau 18 tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ gọi nội mạng miễn phí năm cho gọi 10 phút với cước phí 25.000 đồng/tháng 2.2.3 Quyết định đầu tư vào dòng sản phẩm Trên thực tế doanh thu nhà mạng không doanh thu từ cước di đông (gọi, nhắn tin) mà mộ phần không nhỏ doanh thu nhà mạng thu có từ dịch vụ giá trị gia tăng 21 Hiện nay, Viettel Mobiphone không ngừng đa dạng hoá, mở rộng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Tuy nhiên, khơng phải dịch vụ đem lại lợi nhuận cho nhà mạng Cả Viettel Mobiphone phải đứng trước định có hay khơng đầu tư vào dòng sản phẩm Ma trận lợi ích hai hãng sau: Vinaphone Khơng tư Bảng Không đầu tư Viettel Đầu tư đầu Đầu tư 10 -10 25 -50 15 30 20 Viettel suy nghĩ lựa chọn phương án: -Nếu Mobiphone không đầu tư lựa chọn tốt cho Viettel khơng đầu tư đẻ thu mức lợi nhuận tỷ thay chịu lỗ 50 tỷ -Nếu Mobiphone đầu tư lựa chọn tốt viettel đầu tư để thu 30 tỷ lợi nhuận thay lỗ 10 tỷ Như vậy, Viettel khơng có chiến lược ưu Mobiphone suy nghĩ lựa chọn phương án: -Nếu Viettel khơng đầu tư lựa chọn tốt Mobiphone đầu tư để thu 25 tỷ lợi nhuận thay 10 tỷ -Nếu Viettel đầu tư lựa chọn tốt cho Mobiphone đầu tư để thu 20 tỷ lợi nhuận thay 15 tỷ Như vậy, Mobiphone có chiến lược ưu đầu tư 22 Nếu Viettel cho Mobiphone thực chiến lược ưu đầu tư Viettel định đầu tư thu 330 tỷ lợi nhuận Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Viettel khơng thích rủi ro lo ngại Mobiphone không đầu tư để loại bỏ Viettel khỏi thị trường Nên Viettel thận trọng chọn theo chiến lược Maximin định không đầu tư dù định mang lạo mức lợi nhuận tối đa cho Viettel, hạn chế rủi ro lớn mà Viettel gặp phải 23 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Qua việc phân tích chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực viễn thông di động từ góc độ lý thuyết trò chơi, rút giả pháp nhằm hồn thiện thị trường viễn thông di động Việt Nam sau: Tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho doanh nghiệp viễn thông di động Cần nhanh chóng hồn chỉnh ban hành Luật Bưu Viễn thông để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp viễn thông đầu tư kinh doanh, đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho đối tác nước đầu tư vào thị trường viễn thông Việt Nam doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư nước ngồi Khuyến khích có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chia sẻ, khai thác sở hạ tầng mạng lưới viễn thông Bộ Thông tin Truyền thơng cần nghiên cứu có sách khuyến khích doanh nghiệp viễn thơng chia sẻ khai thác hạ tầng viễn thông, hạn chế chạy đua xây dựng hạ tầng tốn mỹ quan trạm thu sóng mọc lên nhiều Tìm kiếm phát triển thị trường Các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam bỏ ngỏ thị trường viễn thông rộng lớn nông thôn Để đảm bảo tăng trưởng thuê bao lợi nhuận doanh nghiệp viễn thông cần đẩy mạnh phân khúc thị trường, trọng phát triển khách hàng tiềm vùng nông thôn rộng lớn xuống đến huyện, xã Đặc thù dân số Việt Nam dân số trẻ, với đối tượng có độ tuổi từ 15 đến 27 lớn, nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng, sử dụng dịch vụ nghe, gọi, nhắn tin nhóm độ tuổi thích sử dụng dịch vụ mới, sử dụng nhiều dịch vụ gia tăng mạng di động game, nhạc chuông, internet Các doanh nghiệp viễn thông cần đẩy mạnh phát triển, có sách phân loại khách hàng theo vùng, địa lý nhóm tuổi Đẩy mạnh nghiên cứu đầu tư nước ngồi nước có trình độ phát triển văn hoá tương đồng với Việt Nam để nâng cao khả cạnh tranh quốc tế cọ sát với bên ngồi 24 Đa dạng hố loại hình dịch vụ Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh nghiên cứu phát triển đưa dịch vụ gia tăng mạng di động để thu hút thêm khách hàng giữ chân khách hàng cũ Các doanh nghiệp cần ứng dụng mạnh dịch vụ di động gia tăng vượt khỏi dịch vụ gia tăng đơn thuần nay, đưa dịch vụ như: dịch vụ liệu âm (audio data), dịch vụ hình ảnh Web, dịch vụ video, dịch vụ text data nhằm đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi thích mới, lạ khách hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Có thể nói chất lượng dịch vụ yếu tố sống thị trường viễn thông di động cạnh tranh gay gắt Cuộc đua phát triển thuê bao đến chóng mặt làm cho chất lượng dịch vụ mạng viễn thông Việt Nam bị giảm sút, chưa ổn định, dẫn đến tình trạng khách hàng phát triển nhiều khách hàng cũ dời mạng không Để đảm bảo tăng thuê bao, thị phần doanh thu bền vững doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam phải đặc biệt trọng đến nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Trong tập trung vào đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới, đảm bảo cân đối mục tiêu tăng thuê bao với đảm bảo chất lượng phục vụ khách hàng, chống nghẽn mạng, nâng tỷ lệ gọi thành công lên từ 98%, giảm thiểu tỷ lệ gọi bị rớt, chun nghiệp hố dịch vụ chăm sóc khách hàng Đầu tư nâng cấp công nghệ đại Đặc thù kinh doanh dịch vụ viễn thông công nghệ sử dụng đại thay đổi liên tục, chu kỳ sống sản phẩm ngắn, nhiều công nghệ, thiết bị đời thay cho cơng nghệ cũ Vì để đảm bảo cho phát triển bền vững doanh nghiệp viễn thơng cần đầu tư nhập lắp đặt ứng dụng công nghệ từ nước ngồi thường xun để giảm chi phí sản xuất làm tảng cho ứng dụng dịch vụ tảng công nghệ đại Bên cạnh doanh nghiệp cần chủ động tự đầu tư nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất, cải tiến, nâng cấp máy móc cơng nghệ sử dụng Phát triển chất lượng nguồn nhân lực Thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thiếu, với tốc độ phát triển tăng quy mơ đến chóng mặt doanh nghiệp viễn thông dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt công nghệ thông tin, điện tử viễn thông nhân lực làm việc chuyên nghiệp dịch vụ khách hàng Trong nguồn nhân lực đào tạo từ trường Đại học yếu thiếu để nâng cao khả cạnh tranh, doanh nghiệp viễn thông cần trọng đào tạo thường xuyên lực lượng nhân lực có để nâng cao trình độ làm nguồn sở, thành lập trung tâm đào tạo, trường đại học riêng doanh nghiệp cử nhân viên học tập nước 25 Thường xuyên tái cấu trúc xếp lại máy tổ chức Để nâng cao sức cạnh tranh môi trường cạnh tranh ngày trở lên khốc liệt doanh nghiệp viễn thơng phải thường xun thay đổi, hồn thiện mơ hình tổ chức máy Do đặc thù doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đời từ thời kỳ hoàn cảnh khác nhau, chủ yếu hình thức doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ chủ quản, với trình đổi cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Nhà nước, Bộ chủ quản doanh nghiệp viễn thông di động cần nhanh chóng đổi theo hướng phân cấp, hạch toán độc lập, cổ phần hoá tách dần khỏi Bộ chủ quản để nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động đầu tư nước Các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam cần chủ động tìm kiếm hội dám chấp nhận mạo hiểm thách thức thị trường bên Việt Nam để phát triển Từ học kinh nghiệm Viettel - doanh nghiệp tiên phong đầu tư nước ngoài, rút kinh nghiệm để thành cơng địa bàn đầu tư này, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng vấn đề sau: Thích ứng nhanh với thị trường môi trường cạnh tranh nước ngồi, xây dựng sách marketing đa dạng phù hợp với nhu cầu khách hàng; Gắn kết phát triển kinh doanh với vấn đề nâng cao phúc lợi xã hội để phát triển bền vững gắn kết với nước sở tại; Xây dựng sở hạ tầng mạng lưới vững làm sở cho phát triển kinh doanh thực chiến lược kinh doanh./ 26 KẾT ḶN Lý thuyết trò chơi khơng mẻ khẳng định vai trò quan trọng ngành khoa học nói chung kinh tế học nói riêng Kinh doanh chơi lớn mà người chơi muốn chiến thắng điều đầu tiên phải hiểu rõ luật chơi Lựa chọn cách chơi nào, hay tuân theo luật chơi điều kiện tiên dẫn đến kết sau cho người chơi: Win – Lose hay Win – Win Bản thân chơi mang kết dựa lựa chọn người chơi Như biết, trò chơi có tổng khơng Win – Lose dựa lấn át lẫn người chơi, giống ví dụ nghịch cảnh người tù Khi tham gia chơi này, phần người phần kẻ khác Bởi mà “chiếc bánh lợi ích” xã hội lớn lên Xét cách tổng thể tổng lợi ích xã hội khơng tăng lên, lợi nhuận đơn thuần chảy từ túi người sang túi người khác, dẫn đến xã hội phát triển Giống người tù ví dụ nêu, hiểu người ta không khỏi luyến tiếc lựa chọn Nếu chơi có tổng khơng đem lại lợi ích cho số người khơng có lợi ích cho tồn xã hội chơi có tổng khác khơng Win – Win lấp đầy khoảng trống khiếm khuyết Trong chơi tổng khác khơng, lợi ích thu từ người không thiết mát người Nói cách khác, chơi đơi bên có lợi, ví cơng việc kinh doanh doanh nghiệp muốn tồn lâu dài cần hướng tới khách hàng, đưa lợi ích khách hàng trở thành điều kiện quan trọng với doanh nghiệp Như vậy, kinh doanh thực chất trò chơi có điều đặc biệt khơng đơn th̀n đối chọi với kết cục thắng – thua, chấp nhận kết đôi bên thắng Tuy nhiên, giống chơi, người chơi phải tuân theo luật chơi, kinh doanh, lý thuyết trò chơi có ý nghĩa đối thủ cạnh tranh có tư 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khương Ninh (2009), Giáo trình kinh tế học, NXB Thống kê Robert Kaplan & Robert Wright – Hà Phương Thuỷ Trang dịch, Ngơ Tự Lập hiệu đính (2003), Ông Trật Tự gặp ngài Hỗn Loạn, Talawas Bary J.Nalebuff - Avinash K.Dixit (2009), Tư chiến lược – Lý thuyết trò chơi thực hành, NXB Tri Thức Bộ Công thương, (2010), Bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế, Nxb Công thương, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 1.1.Lý thyết trò chơi .3 1.1.1.Lý thuyết trò chơi gì? 1.1.2.Các khái niệm lý thuyết trò chơi 1.1.3.Cân lý thuyết trò chơi .3 1.2.Độc quền nhóm .4 1.2.1.Đặc trưng thị trường độc quyền nhóm .4 1.2.2.Các mơ hình độc quyền nhóm .4 1.2.3 Sự lãnh đạo giá 1.3.Ứng dụng lý thuyết trò chơi phân tích chiến lược cạnh tranh 10 CHƯƠNG II ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM 11 2.1.Tổng quan thị trường viễn thông di động Việt Nam 11 2.2.Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông di động Việt Nam: .14 2.2.1.Chiến lược cạnh tranh giá cước: 17 2.2.2.Chiến lược cạnh tranh khuyến mãi: 20 2.2.3 Quyết định đầu tư vào dòng sản phẩm 22 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... đề tài Lý thuyết trò chơi và ứng dụng phân tích một thị trường nào đó ở Việt Nam sở sử dụng lý thuyết trò chơi và cân bằng Nash” để thực tiểu luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN... để thực tiểu luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 1.1 .Lý thyết trò chơi 1.1.1 .Lý thút trò chơi là gì? Lý thuyết trò chơi nhánh toán học ứng dụng thường sử dụng phân... CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 1.1 .Lý thyết trò chơi .3 1.1.1 .Lý thuyết trò chơi gì? 1.1.2.Các khái niệm lý thuyết trò chơi 1.1.3.Cân lý thuyết trò chơi .3

Ngày đăng: 15/12/2017, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI

    • 1.1.Lý thyết trò chơi

      • 1.1.1.Lý thuyết trò chơi là gì?

      • 1.1.2.Các khái niệm cơ bản trong lý thuyết trò chơi

      • 1.1.3.Cân bằng trong lý thuyết trò chơi

      • 1.2.Độc quền nhóm

        • 1.2.1.Đặc trưng của thị trường độc quyền nhóm

        • 1.2.2.Các mô hình độc quyền nhóm cơ bản

        • 1.2.3. Sự lãnh đạo giá cả.

        • 1.3.Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong phân tích chiến lược cạnh tranh

        • CHƯƠNG II. ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM

          • 2.1.Tổng quan về thị trường viễn thông di động Việt Nam.

          • 2.2.Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam:

            • 2.2.1.Chiến lược cạnh tranh về giá cước:

            • 2.2.2.Chiến lược cạnh tranh về khuyến mãi:

            • 2.2.3. Quyết định đầu tư vào dòng sản phẩm mới.

            • CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan