cac quy luat phat trien he thong

13 125 0
cac quy luat phat trien he thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các quy luật phát triển của các hệ thống kỹ thuật Contents [ hide ] Quy luật về tính đầy đủ của các hệ thống kỹ thuật Quy luật về tính dẫn của các hệ thống kỹ thuật Quy luật về tính tương hợp các phần của hệ Quy luật tăng tính lý tưởng của hệ kỹ thuật Quy luật về tính không đồng đều sự phát triển các phần của hệ kỹ thuật Quy luật chuyển sang hệ Quy luật chuyển hệ kỹ thuật từ mức vĩ mô sang mức vi mô Quy luật tăng tính điều khiển của hệ kỹ thuật Tuy các hệ thống kỹ thuật người làm chúng phát triển theo những quy luật riêng, không phụ thuộc vào ý muốn của người cụ thể Thực tế cho thấy, người ta chỉ có thể chủ động thu được các kết quả ở một lĩnh vực nào đó bằng cách phát hiện, nắm vững và vận dụng tốt các quy luật chi phối lĩnh vực đó Những việc làm trái quy luật chắc chắn dẫn đến thất bại, phải trả giá đắt, và nhiều để lại những hậu quả xấu, khó khắc phục Nhà sáng chế, nếu sử dụng tốt các quy luật phát triển của các hệ kỹ thuật sẽ định hướng qua trình suy nghĩ sáng tạo, phát hiện và giải một cách có ý thức các bài toán, đưa sáng chế có triển vọng áp dụng lớn, dự báo khá tin cậy các vấn đề kỹ thuật nảy sinh tương lai và cách giải quyết chúng… Dưới trình bài các quy luật đó Quy luật về tính đầy đủ của các hệ thống kỹ thuật Một hệ kỹ thuật hoạt động tự lập phải bao gồm động cơ, bộ phận truyền động, bộ phận làm việc và bộ phận điều khiển Trong đó mỗi bộ phận phải có khả làm việc tối thiểu và ít nhất phải có một bộ phận điều khiển được Thí dụ, chiếc máy tiện có đầy đủ các bộ phận này : động để cho máy hoạt động; các trục, các bánh xe cưa, các khớp nối đóng vai trò truyền động; bộ phận làm việc là lưỡi dao tiện; các tay vặn, nút bấm, các tay đòn thực hiện chức điều khiển Ở đây, bộ phận điều khiển còn ""yếu"" nên cần sự tham gia của người thợ tiện các máy tiện tự động hoá cao, bộ phận điều khiển hoàn thiện hõn, người thợ chỉ còn làm công việc lắp ráp, chỉnh và theo dõi hoạt động của máy Quy luật vừa nêu cho thấy khuynh hướng hệ kỹ thuật thay thế dần một số chức của người Sự hình thành một hệ kỹ thuật thực hiện chức mới thường bắt đầu từ sự nảy sinh bộ phận làm việc các bộ phận còn lại người hoặc môi truờng bên ngoài đảm nhiệm cho đến được thay thế bởi các bộ phận kỹ thuật tương ứng Chiếc xe đạp ban đầu chỉ gồm hay bánh xe ( bộ phận làm việc ) và ngang nối chúng Các phần còn lại, người xe tự làm lấy : dùng chân đạp xuống đường ( động ), dùng thân mình để truyền chuyển động cho bánh xe và phải dùng sức để nghiêng xe ( lái ) đến chô quẹo sau đó, pedal, đĩa, xích được sáng chế để thực hiện chức truyền động từ thân người đến bộ phận làm việc tay lái (ghi đông ) xuất hiện làm công việc điều khiển trở nên dễ dàng Động lắp vào xe đạp ( xe gắn máy ) giải phóng người xe, khỏi phải sử dụng sức lực bắp Quy luật này cho thấy, nếu ở đâu đó, nhà sáng chế còn bắt gặp máy móc chưa có đầy đủ các bộ phận nói trên, không chần chờ gì nữa, hãy làm cho chúng trở thành các hệ kỹ thuật tự lập Quy luật về tính dẫn của các hệ thống kỹ thuật Bất kỳ hệ kỹ thuật nào cũng là hệ tiêu thụ và biến đôi dạng lượng nào đó, cần có sự thông suốt về mặt lượng từ động qua bộ phận truyền động đến bộ phận làm việc Để tăng tính điều khiển của hệ còn cần phải bảo đảm sự thông suốt lượng mang thông tin giữa bộ phận điều khiển và các bộ phận khác của hệ Nhà thiết kế, nếu không tính đến quy luật này, có thể mắc những sai lầm : hoặc lượng bị tích tụ thừa tại các chi tiết nào đó và làm mau hỏng chúng, hoặc sự dẫn kém mà phải sử dụng động có công suất lớn mức cần thiết, gây lãng phí Mặt khác, biết quy luật này, người ta ý thức được việc chế tạo các chốt an toàn, các cầu chì để ngắt dòng lượng nếu chúng vượt qua giới hạn cho phép, có thể làm hỏng máy Quy luật về tính tương hợp các phần của hệ Điều kiện cần để cho một hệ kỹ thuật có sức sống, về mặc nguyên tắc, phải có sự tương hợp giữa các phần của hệ theo các thông số sau: dạng lượng và cách truyền tãi, vật liệu, trạng thái vật lý của vật chất, thời gian, không gian, cách tương tác giữa các phần của hệ… Mức độ tương hợp càng cao thì khả làm việc của hệ kỹ thuật càng lớn Sự hoàn thiện bất kỳ hệ kỹ thuật nào, ở mức độ này hay mức độ khác, đều liên quan đến việc nâng cao tính tương hợp giữa các phần của hệ và sau đó là với môi truờng bên ngoài Thí dụ, các nhà xây dựng đóng cọc công trình, chọn tần số búa đập phù hợp với tần số riêng của cọc ( tạo cộng hưởng) làm công việc trở nên dễ dàng Khi ghép, nối các chi tiết máy móc cần để ý lựa chọn vật liệu trung gian cho tương hợp với các chi tiết đó, nếu không, mối hàn, ghép hay dán sẽ không cho độ tin cậy và tuôi thọ ý muốn Quy luật tăng tính lý tưởng của hệ kỹ thuật Các hệ thống kỹ thuật phát triển theo hướng làm tăng mức độ lý tưởng của hệ Hệ kỹ thuật đời không phải là mục đích tự thân mà là phương tiện để thực hiện một công việc xác định Lúc đầu, hệ kỹ thuật còn “xấu xí”, hoạt động chưa thật hiệu quả và nhiều khuyết tật Dần dần, người ta hoàn thiện và mở rộng khả của nó, nói cách khác, đưa hệ dần đến mẫu lý tưởng Mẫu lý tưởng là mẫu mang tính quy ước, được hiểu : không có hệ mà chức của hệ vẫn được thực hiện Tất nhiên, thực tế không có chuyện vậy, và các hệ kỹ thụật chỉ tiến gần đến mẫu lý tưởng chứ không bao giờ đạt đến cả Giải pháp kỹ thuật được coi là tiến đến gần mẫu lý tưởng nếu có một hoặc vài tính chất sau : Các kích thước của hệ kỹ thuật tiến gần hoặc trùng với kích thước của chính sản phẩm mà nó phải chế tạo, xử lý hoặc vận chuyển Khối lượng của hệ kỹ thuật nhỏ rất nhiều khối lượng của sản phẩm Khối lượng và kích thước của hệ kỹ thuật hoặc của các phần chức chính tiến dần đến zero ( trường hợp giới hạn bằng zero ) Thời gian chế tạo, xử lý sản phẩm của hệ kỹ thuật tiến tới zero hoặc bằng zero Hiệu suất của hệ kỹ thuật tiến tới một hoặc bằng một, còn chi phí lượng tiến tới zero hoặc bằng zero Tất cả các phần của hệ kỹ thuật luôn thực hiện công việc có ích một cách đầy đủ theo khả thiết kế Hệ kỹ thuật làm việc thời gian dài vô tận mà không cần phải sửa chữa hoặc dừng lại Hệ kỹ thuật làm việc không cần có người hoặc với sự tham gia tối thiểu của người Hệ kỹ thuật không có bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đối với người và môi trường 9.Hệ có thể thực hiện nhiều chức 10.Giảm số lượng các chi tiết của hệ kỹ thuật dần đến zero mà không ảnh hưởng đến chức của hệ 11 Giá thành sản phẩm tiến dến zero Quy luật tăng tính lý tưởng của hệ kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng tư sáng tạo kỹ thuật Quy luật này giúp nhà sáng chế định hướng một cách khách quan suy nghĩ để tập trung những nô lực cần thiết về phía đúng đắn nhất Ở đây, hệ kỹ thuật đóng vai trò ngọn hải đăng dẩn đường : mọi sáng chế không có tác dụng đưa hệ kỹ thuật về hướng lý tưởng sẽ nhanh chóng bị “lão hoá” và bị đào thải, thậm chí không được đưa áp dụng Quy luật về tính không đồng đều sự phát triển các phần của hệ kỹ thuật Các phần của hệ phát triển không đồng đều, hệ càng phức tạp thì tính không đồng đều càng lớn Sự phát triển không đồng đều giữa các phần của hệ là một những nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn hệ kỹ thuật – các bài toán sáng chế mới Giải quyết thành công các bài toán này ( khắc phục được các mâu thuẩn) là động lực thúc đẩy các hệ kỹ thuật phát triển Thí dụ, trọng tải của các tàu thủy chở hàng bắt đầu tăng mạnh, công suất các động cũng tăng nhanh theo, phương tiện hãm không thay đôi Kết quả nảy sinh bài toán : làm thế nào hãm tàu chở dầu có trọng lượng choán nước 200,000 tấn ? bài toán này còn chưa có lời giải hữu hiệu, từ lúc bắt đầu hãm đến dừng hẵn, những tàu lớn còn có thể thêm được vài hải lý Quy luật chuyển sang hệ Khi đã cạn khả phát triển, hệ chuyển sang hệ với tư cách là một phần của hệ trên, và sự phát triển sẽ diễn tiếp tục ở mức hệ Thí dụ: trước kia, trình độ phát triển thấp, mỗi nhà đều dùng nước giếng hoặc nước sông Sau đó, ở mức phát triển cao hơn, cùng với sự hình thành các khu dân cư tập trung, việc dùng nước theo kiểu cũ dẩn đến nhiều sự bất tiện, không lợi về mặc thời gian và kinh tế ( thử tưởng tượng mỗi nhà thành phố có một hay vài giếng nước cùng gàu, xô, máy bơm, cái lọc nước, khử trùng ) hệ thống cung cấp nước chung cho cả thành phố được hình thành và sự phát triển tiếp theo xảy chính ở mức hệ này Quy luật chuyển hệ kỹ thuật từ mức vĩ mô sang mức vi mô Các bộ phận làm việc của hệ lúc đầu phát triển ở mức vĩ mô, sau đó chuyển sang phát triển ở mức vi mô Cho đến hiện nay, các hệ kỹ thuật có bộ phận làm việc là các “khối vật chất” kích thước vĩ mô còn chiếm số đông : cánh quạt máy bay, chân vịt tàu thủy, bánh xe ô tô, lưỡi dao tiện, gầu máy xúc…các sáng chế có thể tiếp tục hoàn thiện các “khối” vĩ mô này Nhưng đến một lúc nào đó, giải pháp kỹ thuật hữu hiệu chỉ có thể đạt được chuyển các bộ phận làm việc sang mức vi mô, sử dụng trực tiếp các phân tử, nguyên tử, ion, điện tử…, được điều khiển bằng các loại trường điện, từ, điện từ trường, nhiệt độ… cánh quạt máy bay được thay thế bằng các dòng khí của động phản lực, xuất hiện các tàu thủy, xe chạy đệm không khí, điện từ Tia lazer là công cụ đắc lực dùng thông tin liên lạc, gia công kim loại, chữa bệnh, chùm tia điện tử máy thu hình vẽ màn hình nhanh bất kỳ bút vẽ thông thường nào Quy luật tăng tính điều khiển của hệ kỹ thuật Hệ kỹ thuật phát triển theo hướng tăng1 tính điều khiển và tăng sự ảnh hưởng lẫn giữa vật chất và các trường lượng có hệ thống Điều này được thực hiện bằng cách chuyển từ các trường học sang các trường điện, từ và trường điện từ, tăng tính phân tán của vật chất và tăng số lượng các mối liên kết giữa các yếu tố của hệ thống, tăng tính nhanh nhạy của hệ thống Thí dụ, để nâng cao chất lượng đúc cần phải khuấy thép nguội dần khuôn Đến thời gian gần đây,người ta còn cố gắng làm điều đó bằng cách xử dụng các máy khuấy học, máy rung Hiện nay,người ta chuyển sang dùng khuấy điện từ công nghệ đúc thép để khuôn liên tục Máy bay cũng ngày càng trở nên linh động : tùy theo chế độ bay mà máy bay có thể thay đôi dạng hình học của cánh, thân và hướng động Người ta cũng tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình công nghệ thành lập những phân xưởng đặ biệt xử lý các vật liệu bị ôxy hoá mạnh, ở đó không khí được thay bằng khí trơ Trên là một số quy luật phát triển của các hệ kỹ thuật2 đã được tìm Những quy luật này giúp nhà sáng chế giảm một cách đáng kể số lượng các phép thử không cần thiết, và tập trung suy nghĩ về hướng những lời giải có khả áp dụng cao gần với những hệ kỹ thuật lý tưởng Nhờ những quy luật này, nhà sáng chế còn chủ động phát hiện các bài toán và giải chúng một cách có ý thức, không chờ đợi Điều này quan trọng vì với tốc độ phát triển của xã hội loài người hiện nay, bài toán xuất hiện mà không giải quyết được khoảng thời gian nhất định ( thời gian này sẽ ngày càng ngắn lại ) thì có thể nảy sinh nhiều tai hoạ với những hậu quả khó lường hết được Thực tế với những vụ tràn dầu biển, sự phá hũy tầng ozon, thảm hoạ Trecnôbưn, bệnh AIDS, virut máy tính… cảnh tỉnh nhân loại về điều đó Theo phương pháp luận sáng tạo Phan Dũng Với thời gian, người ta sẽ phát hiện thêm nhiều quy luật nữa và từng quy luật cũng được sẽ được cụ thể hoá cho mỗi nghành kỹ thuật Hiểu biết và vận dụng tốt các quy luật phát triển của các hệ thống kỹ thuật nói riêng, các hệ thống nói chung, giúp tăng tính điều khiển tư sáng tạo (Trích giáo trình PPLST – TSK) Posted on 5th Tháng Bảy 2009 Responses VẬN DỤNG “9 QUY LUẬT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG” VÀO “PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA BÀI TỐN BẰNG NHỮNG NGƯỜI TÍ HON (MBN)” ĐỂ GIẢI NHỮNG BÀI TỐN SÁNG CHẾ MỨC KHĨ X́t phát từ phép tương tự ( thấu cảm) của Gordon, G Altshuller phát triển thành một phương pháp mạnh đó là PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA BÀI TỐN BẰNG NHỮNG NGƯỜI TÍ HON, viết tắt MBN Thơng thường, sử dụng MBN để giải bài toán, người giải bị ỳ, chủ quan cảm tính của mình để sắp xếp và hướng dẫn các người tí hon làm Thực tế cho thấy, chính người giải tự đưa mình vào thế bế tắc không có đường Để khắc phục nhược điểm này, người giải phải hình dung, vận dụng đầy đủ “9 quy luật phát triển hệ thống” sử dụng MBN, để định hướng cho tư của mình, giúp đến lời giải dễ dàng và áp dụng lời giải vào thực tế thành công cao Toàn văn phương pháp MBN, các bạn vui lòng xem lại giáo trình, mình không nhắc lại Cách vận dụng sau: 1.Quy luat ve tinh day du cua he thong: Khi sử dụng các người tí hon, phải lưu ý, chia thành nhóm đảm nhiệm chức chính của hệ, riêng người giải đảm nhận là bộ phận điều khiển Quy luat ve tinh dan nang cua he thong (tính thông suốt): Tính thông suốt phải thể hiện từng người tí hon, ở đây, các bạn phải lưu ý đến “CHẤT XÚC TÁC” để giúp thông suốt & thủ thuật “PHẨM CHẤT CỤC BỘ” để bắt đầu hóa giải các mâu thuẩn Quy luat ve tinh tuong hop cac phan cua he: Quy luật này phải được quán triệt và bao trùm toàn bộ mô hình bài toán, nhận xét chủ quan của mình, nếu vận dụng đúng quy luật này, lời giải áp dụng thực tế rất cao Lưu ý: thủ thuật “trung gian” hay được dùng để giải quyết một vài mâu thuẩn tương hợp 4.Quy luat ve tang tinh ly tuong cua he: Người giải phải nắm vững quy luật này “điều binh khiển tướng” các người tí hon Từ đó sẽ có cách sắp xếp hợp lý và hiệu quả Quy luat ve tinh khong dong deu su phat trien cac phan cua he: Với nhiều mâu thuẩn cùng một lúc gặp phải sử dụng MBN, người giải phải lưu ý tập trung cho mâu thuẩn chính, bức thiết Không lạm dụng người tí hon để giải quyết tất cả các mâu thuẩn gặp phải Quy luat chuyen len he tren: Khi nhóm người tí hon vẫn gặp khó khăn, trục trặc với bài toán, hãy đưa thêm nhóm người tí hon mới, có chức mới để hợp sức giải quyết mâu thuẩn Trong trường hợp, vẫn không giải quyết được, nên phân nhỏ nhóm người tí hon đó, sau đó kết hợp với nhóm người mới Quy luat chuyen he tu vi mo sang vi mo: Muốn đạt được lời giải hay hơn, trước bước so với thực tế, người giải cần chi tiết hóa, phân nhỏ cong viec cu the cua nhóm người ti hon của bộ phận làm việc, thúc ép nhóm người này hoạt động với chuyên môn hóa cao Quy luat tang tinh dieu khien cua he: Ở đây, giải bài toán, người giải mặc nhiên xem là kiểm soát tối ưu toàn bộ hệ thống Nhưng áp dụng lời giải thực tế, người giải phải lưu ý đển việc kiểm soát toàn bộ hệ thống, phải có phương án dự phòng tình huống xấu xãy ra, và tiến đến hệ tự điều khiển Quy luật thay đổi nguyên lý làm việc ( quy luật đường cong hình chữ S): Đòi hỏi người giải phải có tầm nhìn, xác định cho được “nguyên lý hoạt động của nhóm người tí hon” nằm ở đâu đường cong chữ “S”, từ đó sắp xếp, hướng dẫn cho người tí hon hành động Trên là vài dòng chia sẽ với các bạn, rất mong nhận được sự góp ý, phản hồi Thân! Share and Enjoy: Posted on 8th Tháng Chín 2009 No Responses Mức sáng tạo của lời giải đối tượng tiếp nhận lời giải Khi giải các bài toán sáng tạo (và các bài toán nói chung), có chủ thể là người giải bài toán, và người tiếp nhận lời giải (người ở có thể là một cá nhân hay một doanh nghiệp, tô chức ) Các công cụ sáng tạo 40 thủ thuật, ARIZ, tích cực hóa tư duy…chủ yếu quan tâm đến lời giải, mà ít quan tâm đến nguời tiếp nhận lời giải Nên có trường hợp lời giải rất hay, người tiếp nhận không đồng ý tiếp nhận lời giải Trường hợp này lời giải trở nên vô ích Nếu ta có thể chia lời giải thành các mức từ đến 5, mức là lời giải thay đôi hệ ít nhất ( tương ứng với bài toán mini), mức là lời giải thay đôi hệ nhiều nhất ( tương ứng với bài toán maxi), thì ta cũng có thể chia vậy với người tiếp nhận lời giải Người có mức độ tiếp nhận ở mức (người rất bảo thủ) thì chỉ đồng ý tiếp nhận các lời giải ở mức Tương tự người có mức độ tiếp nhận ở mức có thể tiếp nhận lời giải ở mức và Người có mức độ tiếp nhận ở mức (là người rất cởi mở) có thể tiếp nhận lời giải ở cà mức Rỏ ràng người có mức độ tiếp nhận ở mức càng cao thì có khả tiếp nhận càng nhiều lời giải, và chọn được lời giải tối ưu người có mức độ tiếp nhận ở mức thấp Mức độ tiếp nhận có thể định nghĩa là khả của một người có thể chấp nhận thay đổi những suy nghĩ, quan điểm, thói quen…và tất cả những thuôc tính khác của người đó Thí dụ, người bệnh A và B cùng mắc bệnh giống nhau, và cùng được bác sĩ đưa phương án điều trị sau: Phương án 1: cho kết quả tốt, yêu cầu người bệnh phải bỏ hút thuốc lá Phương án 2: cho kết quả kém hơn, người bệnh không phải bỏ hút thuốc Người bệnh A đồng ý bỏ thói quen hút thuốc, và chọn phương án Người bệnh B không thể bỏ hút thuốc, nên chỉ có thể chọn phương án Người bệnh B không thể thay đôi thói quen (hút thuốc) của mình, nên số lời giải có khả chọn được ít người bệnh A Ta nói B có mức độ tiếp nhận lời giải thấp A Qua những điều trên, ta tạm rút những nhận xét: Lời giải bài toán phải phù hợp với mức độ tiếp nhận của người tiếp nhận, cả người giải và người tiếp nhận là Người học PPLST bên cạnh việc trang bị những công cụ giải bài toán, còn cần phải nâng cao khả tiếp nhận lời giải của mình Posted on 21st Tháng Bảy 2009 Responses Sự tiến hóa của TRIZ TRIZ ý tưởng (I-TRIZ) Sự tiến hóa của TRIZ có thể chia thành các giai đoạn sau: Từ 1946 – 1980:    Genrich Altshuller xây dựng và phát triển TRIZ Những nền tảng lý thuyết và công cụ bản được xây dựng và phát triển Mốc đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn này là Hội thảo lần đầu về TRIZ diễn tại Petrozavodsk (Nga) năm 1980 Từ 1980 – 1986:    TRIZ bắt đầu được phô biến rộng rãi tại Nga Nhiều người quan tâm và theo học các lớp dạy về TRIZ Altshuller thúc đẩy TRIZ phát triển mạnh mẽ bằng việc tô chức nhiều chương trình hội thảo, xây dựng nhiều lớp dạy TRIZ Cùng với việc những lý thuyết và công cụ TRIZ chứng tỏ được hiệu quả qua thực tế, những lớp dạy TRIZ ở St Petersburg, Kishinev, Minsk, Novosibirsk và nhiều nơi khác dần dần hoạt động sôi nôi dưới sự dẩn dắt của Altshuller Sự phát triển mạnh mẽ của TRIZ dẩn đến những cố gắng để đưa TRIZ ngoài lĩnh vực kỷ thuật Từ 1986 – 1991: Năm 1986, việc sức khỏe không tốt của Altshuller đã hạn chế sự đóng góp và dẩn dắt của ông đối với sự phát triển của TRIZ Thời điểm này cũng đánh dấu giai đoạn TRIZ được thương mại hóa Năm 1982, Boris Zlotin và Alla Zusman thành lập một trường kỷ thuật ở Kishinev, đó chuyên dạy về TRIZ và cung cấp dịch vụ phân tích bằng công cụ TRIZ cho các xí nghiệp, công ty Trường dạy TRIZ ở Kishinev đã đạt đựoc những kết quả sau:            Đào tạo 6.000 sinh viên Giải quyết 4.000 bài toán lĩnh vực kỷ thuật Phát triển một phương pháp để giải quyết những bài toán kỷ thuật Phát triển một công cụ dùng để phân tích, dự đoán và ngăn ngừa những lôi của hệ thống, sản phẩm và quy trình… Xác định một số hướng phát triển của TRIZ Xuất bản quyển sách về TRIZ ( số đó có sự cộng tác của Altshuller) Xuất bản định kỳ hàng tháng tạp chí về những ứng dụng của TRIZ Xuất bản định kỳ hàng tháng tạp chí về TRIZ cho trẻ em Xuất bản một số lớn các bài viết về TRIZ Xây dựng những chương trình dạy TRIZ cho nhiều đối tượng khác Cung cấp dịch vụ phân tích bằng TRIZ cho các tô chức, doanh nghiệp Năm 1989, thông qua những kinh nghiệm quá trình dạy TRIZ và cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, Zlotin và Zusman đã rút một số điểm yếu của TRIZ cô điển, đó là:     Tính không chặc chẻ của nó ( nhiều kỷ cần cho sử dụng TRIZ không được cung cấp) Chỉ một số ít kiến thức bản của TRIZ được viết để nghiên cứu và sử dụng Mỗi công cụ của TRIZ được xây dựng riêng lẻ và không tích hợp thành một hệ thống Những công cụ TRIZ không hô trợ tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết bài toán Những điểm yếu dẩn đến những hệ quả sau:     Nguời sử dụng phải qua chương trình đào tạo từ 100-250 giờ mới có thể sử dụng TRIZ Nguời sử dụng phải có từ 1-5 năm thực hành để có thể sử dụng TRIZ một cách hiệu quả Đưa TRIZ đến với đông đảo mọi người là một thách thức không thể vượt qua Làm cho việc xây dựng những phần mềm TRIZ khó khăn Nghiên cứu những điểm yếu của TRIZ, Zlotin và Zusman đã phát triển TRIZ theo định hướng sau:      Xây dựng những công cụ để có thể giải quyết những loại bài toán khác theo cùng một cách Bô sung những phần còn thiếu để TRIZ có thể hô trợ tất cả các bước của quá trình giải quyết bài toán Cấu trúc lại và mở rộng những kiến thức bản của TRIZ để xây dựng các phần mềm TRIZ Tiếp tục mở rộng các hướng phát triển của TRIZ Tiếp tục phát triển các công cụ giải quyết bài toán Mở rộng các ứng dụng của TRIZ các lĩnh vực phi kỷ thuật Kết quả của việc phát triển này là:       Một phiên bản mới, toàn diện của ARIZ, có ưu điểm chặt chẻ và thích hợp để đưa vào các phần mềm máy tính Một quy trình giải quyết bài toán, trước hết cho người dùng và cho các máy tính Một hệ thống tích hợp toàn bộ các kiến thức bản hiện có của TRIZ Mở rộng đáng kể kiến thức bản của TRIZ Một quy trình giải quyêt bài toán đầy đủ, sau này được gọi là Quy trình ý tưởng (Ideation Process) Một tiền thân (prototype) của phần mềm sáng chế, tích hợp toàn bộ quy trình giải quyết bài toán Từ 1991: Nhiều chuyên gia TRIZ từ Nga đã phát triển TRIZ sang nhiều quốc gia khác Những kết quả đạt được sự phát triển này là:      TRIZ trở nên quen thuộc với thị trường nhiều nước Nhiều người đã được học TRIZ TRIZ được điều chỉnh phù hơp với thói quen của người sử dụng ở mỗi nước TRIZ được sử dụng một số lớn công ty và xí nghiệp Đào tạo hàng trăm chuyên gia về TRIZ    Thiết lập những chuơng trình đào tạo giúp người học sử dụng TRIZ một cách có thành thạo và có hiệu quả Phát triển nhiều phần mềm công cụ TRIZ Tiếp tục phát triển TRIZ ý tưởng ( I-TRIZ) Sơ đồ phát triển các công cụ của I-TRIZ, so sánh với các hệ thống khác Chú thích: AFD (Anticipatory Failure Determination): một công cụ của I-TRIZ dùng để phân tích, dự đoán và ngăn ngừa những lổi của hệ thống, sản phẩm và quy trình ( Xem thêm tại http://www.ideationtriz.com/AFD.asp ) IPS ( Innovation Situation Questionnaire): những câu hỏi để phân tích bài toán, giúp người giải chọn lọc và cấu trúc thông tin theo một định dạng thích hợp DE (Directed Evolution): phương pháp định hướng sự tiến hóa của hệ thống cách đưa những mô hình của tương lai ( xem thêm tại http://www.ideationtriz.com/de.asp ) Lược dịch từ Ideationtriz Share and Enjoy: Posted on 2nd Tháng Tám 2009 Responses Chỉ dẫn cách khắc phục “Mâu thuẩn vật lý” (ML) hay hệ thống lại “11 phép biến đổi mẫu” Cho phép mình nhắc lại định nghĩa nhé: Mâu thuẫn vật lý: (Viết tắt là ML) là đối tượng phải có tính chất (D) để thực hiện công việc này và đối tượng phải có tính chất (-D) để thực hiện công việc (D) và (D) là tính chất đối lập 11 phép biến đôi mẫu: là 11 phép biến đôi ML được dựng thành chuẩn, làm mẫu Tên gọi chính xác là “11 phép biến đôi” chuẩn Trước đây, giải ARIZ, phát biểu đến bước 3.8 xong, tức là phát biểu được ML thì mình lại bắt đầu rơi vào thế bế tắt, không biết làm gì tiếp theo, tìm cách xử lý ML bằng phương pháp thử và sai Điều này thật là bậy bạ hết sức!!!!!!!!!!! Sau này, đọc lại, suy ngẫm, và trao đôi thêm với các cựu học viên PPLST vào mỗi chiều thứ hằng tuần ( đặc biệt là với đồng chí Hưng) mình mới nhận là “ các phép biến đôi ML” được G.S Alltshuller dựng sẳn, làm mẫu để “khử” cho các ML thường gặp thực tế Để “ khử” ML thường gặp, G.S Alltshuller gợi ý sau: Nếu bạn gặp ML về không gian: hãy sử dụng phép biến đôi 01 Nếu bạn gặp ML về thời gian: hãy sử dụng phép biến đôi 02 Nếu bạn gặp ML về hệ thống: hãy sử dụng phép chuyển hệ thống, có 04 phép chuyển Nếu bạn gặp ML về “ngưỡng”: hãy sử dụng phép chuyển pha, có 04 phép chuyển Nếu bạn gặp ML về “khoa học kỹ thuật”: hãy sử dụng phép chuyển hóa lý Đây là các “chuẩn” thường gặp bạn muốn khắc phục ML, riêng phép chuyển hóa lý, được dùng riêng cho chuyên ngành KHKT (hiểu theo nghĩa đen, hẹp) Mình có vài nhận xét sau: - Phải đọc rỏ lại là: “11 phép biến đôi” chuẩn, hay “11 phép biến đôi” dùng để làm mẫu, thường gặp dùng để giải quyết ML Theo thời gian, sẽ không chỉ có 11 phép biến đôi này mà sẽ gia tăng thêm nữa Đặc biệt là ở lĩnh vực xã hội Phép chuyển pha rất độc đáo, lợi dụng giai đoạn “ ngưỡng” của hệ thống để giải quyết ML Trên là vài nhận xét chủ quan của mình, vẫn còn nhiếu sai xót, phiến diện, mong nhận được góp ý và trao đôi của các bạn Thân Share and Enjoy: Chào bạn ! Hiện tại cũng học về 11 phép biến đôi mẫu(nguyên tắc phân chia các mặt đối lập) Học phần này có một thắc mắc là đối với mâu thuẫn vật lý thế nào thì dùng nguyên tắc phân chia I , nguyên tắc phân chia II … Đoạn “để khử ML ….hãy sử dụng phép chuyển hóa lý ” cho một gợi ý Xin cảm ơn bạn.Một điều nữa là cố gắng cụ thể hóa nguyên tắc phân chia II theo các thủ thuật ( làm theo hướng dẫn của GS Phan Dũng quyển bộ sách sáng tạo đôi mới trang 118 ) còn vướng chưa cụ thể hóa được theo nguyên tắc “chứa ” và cầu (tròn) hóa Bạn có thể giúp được không ? Xin cảm ơn comment by long Posted on 06/08/2009 at 15:23 Hi! Bạn hỏi câu, mình trả lời lần lượt sau: 1.Với các loại ML về không gian thì bạn sử dụng nguyên tắc phân chia 1: Ví dụ: vật A phải “hiện diện” và “không hiện diện”, “có mặt” và “không có mặt”,… nói chung là các ML về không gian - Tương tự cho các phép còn lại, - Phép chuyển hóa lý là trường hợp riêng dành cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật ( theo mình bạn phải tìm thật nhiều ví dụ về cách phát biểu ML, từ đó bạn sẽ phân loại chúng thuộc nhóm nào) 2.Ở nguyên tắc ” chứa trong, cầu hóa” có hàm ý: thời gian trước, nó chưa ” chứa trong, cầu hóa” thi thời gian sau cho nó “chứa trong, cầu hóa” và ngược lại Bạn hiểu ý mình không? Nếu không xin phản hồi! Thân comment by trizniker Posted on 07/08/2009 at 22:44 Cảm ơn câu trả lời của bạn Theo hiểu thì bạn đã coi một mặt đối lập (Đ) là –chứa , và mặt đối lập (-Đ) là chưa chứa ,tương tự với cầu (tròn hóa) Bạn có thể xem sự hiểu của theo ý bạn qua ảnh sau: http://picasaweb.google.com.vn/lh/photo/xwQFnRD2Kfw-vdiQNCFmXA?feat=directlink Chú ý là T là thời gian Đây là hệ cải tiến (giống kiểu hình 249 trang 117 quyển -bộ sách sáng tạo) Thực sự thì ý là , việc cụ thể hóa nguyên tắc phân chia II về các thủ thuật là dựa nội dung ,triết lý … của các thủ thuật theo kiểu các hướng dẫn của GS Phan Dũng về việc cụ thể hóa nguyên tắc phân chia I từ trang 110 đến trang 117 quyển bộ sách sáng tạo ,đôi mới) Ý muốn là vậy Nói thêm rằng không có điều kiện đến TSK học TRIZ , học TRIZ chủ yếu qua bộ sách sáng tạo đôi mới.Do đó mọi lỹ lẽ đều dựa bộ sách này Các bạn thông cảm Hỏi thêm rằng bạn có biết quyển sách nào nói về “chỉ dẫn hiệu ứng vật lý sáng chế” hoặc “chỉ dẫn hiệu ứng sinh học sáng chế “ không nhỉ Xin cảm ơn comment by long Posted on 09/08/2009 at 07:15 Hi! Bạn hiểu sai ý rồi, mặt đối lập tồn tại đồng thời cùng hệ thống Còn về thủ thuật ” cầu tròn” được xử lý theo thời gian Bạn còn lấn cấn, chưa tiêu hóa được các thuật ngữ: ML, mặt đối lập, thủ thuật, thời gian,… chuyện này không vội vã được, cần có thời gian, bạn cứ yên tâm ( xin lỗi vì vẫn chưa tìm được ví dụ cụ thể để cho bạn hiểu) Về các sách chỉ dẫn hiệu ứng, thú thật mình cũng không biết nhiều, mình chỉ nắm được tinh thần chung về “chỉ dẫn hiệu ứng…” thôi, bạn chịu khó vào các trang web nước ngoài, sưu tập thêm Về chuyện bạn tự học, mình ngưỡng mộ bạn, cần gì thì cứ liên hệ, mình sẽ góp ý thêm ( mình cũng mất 12 năm tiêu hóa môn học này, nhiều lúc cũng lảm nhảm “thằng điên”, có những thuật ngữ mất vài năm mới ” ngộ” ra, hihihih…., ah mình cũng tự học đấy! Thích thì đeo đuôi thôi, biết bây giờ!!!!!!!!!!! Ah, bộ sách của T.S Phan Dũng dành để “nâng cao” cho người đã học qua PPLST&DM, bạn học cẩn thận và từ từ, đừng vội vã quá Thân! ... thuẩn Quy luat ve tinh tuong hop cac phan cua he: Quy luật này phải được quán triệt và bao trùm toàn bộ mô hình bài toán, nhận xét chủ quan của mình, nếu vận dụng đúng quy. .. người tí hon Từ đó sẽ có cách sắp xếp hợp lý và hiệu quả Quy luat ve tinh khong dong deu su phat trien cac phan cua he: Với nhiều mâu thuẩn cùng một lúc gặp phải sử dụng MBN,... thuật “trung gian” hay được dùng để giải quy? ?́t một vài mâu thuẩn tương hợp 4 .Quy luat ve tang tinh ly tuong cua he: Người giải phải nắm vững quy luật này “điều binh khiển tướng”

Ngày đăng: 15/12/2017, 16:37

Mục lục

    Các quy luật phát triển của các hệ thống kỹ thuật

    Quy luật về tính đầy đủ của các hệ thống kỹ thuật

    Quy luật về tính dẫn năng của các hệ thống kỹ thuật

    Quy luật về tính tương hợp các phần của hệ

    Quy luật tăng tính lý tưởng của hệ kỹ thuật

    Quy luật chuyển sang hệ trên

    Quy luật tăng tính điều khiển của hệ kỹ thuật

    Mức sáng tạo của lời giải và đối tượng tiếp nhận lời giải

    Sự tiến hóa của TRIZ và TRIZ ý tưởng (I-TRIZ)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan