Các khái niệm cơ bản về văn hóa: văn hóa; văn minh; văn hiến; văn hóa dân tộc; văn hóa vùng; văn hóa ngành; văn hóa nghề; văn hóa công ty.. Những biểu hiện của văn hóa yếu Nhân viên c
Trang 1ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
(ĐẠO ĐỨC KINH DOANH)
Chương 1.
NHẬP MÔN VỀ VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
TS PHAN ĐÌNH QUYỀN
KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬTĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
ĐT: 0903867202
Trang 2NỘI DUNG
1 Sự cần thiết của văn hóa doanh nghiệp.
2 Các khái niệm cơ bản về văn hóa:
văn hóa; văn minh; văn hiến; văn hóa dân tộc; văn hóa vùng; văn hóa
ngành; văn hóa nghề; văn hóa công ty.
3 Giá trị; Giá trị chia sẻ ( shared value);
chuẩn mực hành vi (norms); lập trình tâm thức (mind programming, learning) ); quan
niệm ẩn hay giả định ngầm ( underlying assumptions); hành xử ( behavior) thành
kiến văn hóa; sức ì văn hóa.
3 Chức năng của văn hóa: văn hóa với
giao tiếp; văn hóa với quảng cáo… văn hóa và thương hiệu.
Trang 4Tài liệu tham khảo
• Tiếng Việt:
1 Trần Ngọc Thêm: Những vấn đề văn hóa học lý
luận và ứng dụng NXB Văn hóa văn nghệ 2013
2 Tôn Thất Nguyễn Thiêm: Thị trường chiến lược, cơ
cấu, giá trị gia tăng và định vị doanh nghiệp NXB Trẻ 2006
3 Phan Đình Quyền : Văn hóa tổ chức và lãnh đạo
- NXB GTVT (2012)
4 Phan Đình Quyền: Những loại hình cơ bản của văn
hóa doanh nghiệp: Tạp chí văn hóa doanh nhân Việt nam số 4 và 5 năm 2008
5 Phan Đình Quyền: Văn hóa doanh nghiệp: Động
lực cạnh tranh bền vững: Tạp chí văn hóa doanh nhân Việt Nam số xuân Mậu Tý 2008
Trang 5Tài liệu tham khảo
6 Phan Đình Quyền: Những ảnh hưởng của lịch sử,
giáo dục và kinh tế xã hội đối với văn hóa doanh nghiệp VN truyền thống Tạp chi VHDN VN số 2-2009
7 Phan Đình Quyền: Nhận dạng một vài đặc điểm
của văn hóa doanh nghiệp VN hiện nay: Tạp chí VHDN VN tháng 3-2009
8 Jim Collins: Built to last: Xây dựng để trường tồn:
các thực tiễn thành công của các tập đoàn vĩ đại và hàng đầu thế giới
Tiếng Anh:
1 Edgar H Schein : The corporate culture survival guide (new and
revised edition) Jossey- Bass 2009.
2 Fons Trompenaars & Charles hampden- Turner: Riding the waves of
culture – understanding cultural diversity in business
Second edition Nicholas Brealey Publishing London 1997.
3 Geert Hofstede : organizational culture – sofware of the mind.
Trang 61 Sự cần thiết của
văn hóa doanh nghiệp
Trang 7Những biểu hiện của văn hóa yếu
T………… về hiệu quả làm việc của công ty
Không thấy tính cấp thiết trong đáp ứng các
khiếu nại phàn nàn của khách hàng
Ít đổi mới c……… phục vụ, sản phẩm dịch vụ
Nhân viên t……… , thiếu sáng kiến, trông chờ cấp trên, không có trách nhiệm
Nhân viên chây lười,
……… , để mặc cho công
ty sa sút
Trang 8Những biểu hiện của văn
hóa yếu
Nhân viên có các hành vi khác lạ , tâm
trạng uể ỏai, buông xuôi công việc Cụ thể:
………
………
………
……….
………
………
………
……….
Trên đây là những biểu hiện nhân tài
chuẩn bị ra đi.
Đó là dấu hiệu “p………h… ” của nhân viên không còn ở công ty nữa
Trang 9Có thể vì những lý do
Nhân viên phải thực hiện những
mệnh lệnh mâu thuẫn của nhiều
lãnh đạo khó làm hài lòng các phía cũng bất mãn
Trang 10
1.VHDN tạo sự thống nhất ………
của các nhân viên thông qua hệ
thống các giá trị chuẩn mực chung từ đó tạo ra “ nguồn lực nội sinh ”,
“tài sản vô hình” cho sự phát triển của doanh nghiệp.
“ Thiếu vốn doanh nghiệp có thể đi vay, thiếu nhân lực có thể bổ sung thông qua con đường tuyển dụng , thiếu thị trường có thể từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và đi mua tất cả mọi thứ hiện hữu, nhưng không thể bắt chước hay đi mua được sự cống hiến, lòng tận tụy và trung thành của từng nhân viên trong doanh nghiệp”.
Trang 11 2 Văn hóa doanh nghiệp là những
yếu tố kết dính, những con người riêng lẻ, thiếu “hồn” thiếu cá tính và động lực thành ……… biết chiến đấu hết mình cho lý tưởng
của doanh nghiệp và tạo nên bản sắc của doanh nghiệp nhờ vào các giá trị chia sẻ của nó ( shared
values)
Trang 123 Giúp cho doanh nghiệp tạo ra
nghiệp định vị được sâu và vững chắc thương hiệu trong tâm trí
khách hàng:
Truyền thống, Truyền thuyết , Giai thoại,
lịch sử thăng trầm, những gương anh hùng của người sáng lập doanh nghiệp và nhân cách của họ; hành xử văn hóa của họ…
Trang 132.Các khái niệm cơ
bản
Văn hóa; văn hóa và văn minh; văn
hóa dân tộc; văn hóa vùng; văn hóa ngành; văn hóa công ty.
Giá trị (value); chuẩn mực hành vi
(norms); niềm tin (beliefs); quan niệm ẩn hay giả định ngầm ( basic underlying
assumptions); lập trình tâm thức (mind
programming).
Trang 14Khái niệm văn hóa
• Tiếng Pháp và tiếng Anh đều gọi là
culture; tiếng Đức gọi là kultur Các
tiếng này xuất phát từ tiếng la tinh gọi
là cultus Cultus có nghĩa là trồng trọt
theo 2 nghĩa: cultus agris là trồng trọt
cây trái thảo mộc và cultus animi là
“trồng trọt tinh thần”.
• Vậy thuật ngữ cultus có 2 khía cạnh:
trồng trọt cây trái: tức thích ứng với tự nhiên; “trồng người” hay giáo dục, đạo tạo con người để họ có những phẩm
chất, đạo đức, hành xử tốt đẹp trong
quan hệ với nhau và với môi trường.
Trang 15Khái niệm văn hóa
• Trong từ điển pháp-việt từ culture có
7 nghĩa:
1/ trồng trọt; 2/ chăn nuôi; 3/ sự cấy vi khuẩn; 4/ sự trau dồi luyện tập; 5/ kiến thức học vấn; 6/ văn hóa; 7/ đất
ruộng để trồng trọt.
• Trong khoa học, văn hóa chỉ một nhóm
các vi khuẩn hoặc tế bào, thường
được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm như một phần của một thí nghiệm
Trang 16Khái niệm văn hóa
Có hơn 164 định nghĩa về văn hóa.
“Văn”: vẽ đẹp = giá trị
“Hóa”: “ trở thành” Trở thành đẹp, trở thành có giá trị
“Văn”: lễ, nghĩa, tốt đẹp
“Hóa”: giáo hóa , giáo dục, làm cho có văn hóa, cho tốt đẹp
“Văn” là vẽ đẹp của nhân tính, tri thức và trí tuệ;
Thiên văn: vẽ đẹp của bầu trời, tinh tú
Địa văn: vẽ đẹp của sông núi rừng cây lá thiên nhiên
Nhân văn: vẽ đẹp của con người
“Hóa” là đem cái văn ấy cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn
Trang 17Phân biệt văn hóa, văn minh,
văn vật, văn hiến
hiền tài.
về các giá trị tinh thần do những
người có tài đức tạo nên
Ví dụ: VN 4000 năm văn hiến
giá trị vật chất ( di tích lịch sử, hiện vật, nhân tài ) Thăng Long 1000
năm văn vật
Trang 18Văn hóa Văn hiến Văn
Thiên về giá trị vật chất
Thiên về giá trị vật chất kỹ thuật
Ưùng xử
với con
người
Có bề dày lịch
sử
Chỉ trình độ phát triển: all phương tiện vật chất kỹ thuật; ứng xử với tự nhiên.
Có tính dân tộc
Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp
Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị
Trang 19Quan hệ giữa văn hóa và văn minh
Văn hóa sản sinh ra văn minh:
Văn hóa đề cao lôgic, duy lý, phân tích và tranh luận sẽ đẻ ra nền văn minh công nghiệp, khoa học, triết học
Văn minh sản sinh ra văn hóa?
………
………
………
………
………
………
………
Trang 20Định nghĩa văn hóa
“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn , trong sự tương
tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”
Gs Trần Ngọc Thêm.
“Văn hóa là tổng thể các quy ước xã hội, giải
pháp xã hội được xem là có giá trị và hiệu quả nhất được sáng tạo ra bởi một cộng đồng người
trong quá trình tương tác với tự nhiên và với nhau”Ex: Giải pháp hôn nhân; giải pháp sau khi chết … Giải pháp đối với thiên nhiên…
Trang 21Các yếu tố cấu thành
của văn hóa
• Tôn giáo, tín ngưỡng
phong tục tập quán
Trang 22khái niệm giá trị (value)
• Giá trị là cái đúng, cái hay, cái đẹp,
cái phù hợp được một cộng đồng người tán thành và chi phối hành vi của họ
Hiếu học;; Cần cù; Yêu nước; Hiếu thảo; Trọng tình cảm; trọng tập thể; Tôn sư trọng đạo; Trọng người già; Tính tôn ty; Thể diện.
Giá trị vật chất; giá trị tinh thần; giá trị thẩm mỹ
Giá trị tạm thời ; giá trị vĩnh cửu.
• Tính tương đối của giá trị về không gian và
thời gian
• Ví dụ : Quan niệm về thẩm mỹ?
• Ví dụ : Tình yêu?
Trang 23Lập trình tâm thức (mind programming)
Bộ óc con người tiếp thu giá trị trong quá trình trưởng thành qua nhiều nguồn khác nhau: trường học, chuyện kể, ca dao tục ngữ, định chế tôn giáo và truyền thông giải trí…
Learned : tiếp thu, hấp thụ, lập trình, học hỏi; thụ đắc… ( mind programming) ( learning)
Quan niệm ẩn (giả định ngầm) ( basic underlying assumptions hoặc shared tacit assumptions).
Sau khi được lập trình vào tâm thức các giá trị sẽ phát huy
tác dụng điều chỉnh (govern) hành vi của cá nhân một cách mặc định mà cá nhân có thể không nhận biết
(unconsciousness).
Ex: Hành vi của các tín đồ tôn giáo…
Điều chỉnh bởi văn hóa khác với điều chỉnh của luật pháp?
Learning ( sự tiếp thu; sự thụ đắc) các giá trị
Unlearning?
Relearning?
Ý nghĩa của vấn đề? Sức ì , quán tính của văn hóa
(inertia)
Trang 24Chuẩn mực hành xử ( norms)
Những điều được phép làm hoặc nên làm và ngược lại.
Hành xử : (behaviors ): Hành vi,
Trang 25Điểm chung của các định nghĩa về
văn hóa
Một là, Văn hóa là cái phân biệt giữa con người và động vật, gắn liền với con người, xuất hiện cùng lúc với con người,
Văn hóa là cái ………., đối lập với tự nhiên là cái………
Văn hóa là phần giao nhau giữa con người và tự nhiên
Hai la ø, không có sự kế thừa về mặt sinh học hoặc
di truyền mà chỉ có thể được dạy dỗ, học tập, giáo hóa, thụ đắc (learned)
Learning ( sự tiếp thu; sự thụ đắc) các giá trị
Trang 26
Thành kiến về văn hóa
• Prejudice: thành kiến.
• Văn hóa có vai trò như một lăng kính để ta nhìn nhận, cảm nhận về con người và các hiện tượng.
• Giống như nước xung quanh con cá, văn hóa làm khúc xạ, biến dạng cách chúng ta nhìn nhận đánh giá thế giới xung quanh và cách thức mà thế giới nhìn chúng ta
Trang 27Tính 2 mặt (chức năng kép) của văn
hóa
• Thứ nhất, chức năng thúc đẩy, khuyến khích, cho phép lối tư duy, hành động (cách nghĩ, cách làm nào đó) vì hệ thống các giá trị, các chuẩn mực hành vi, quy tắc ứng xử được cho là tốt là đúng
• Thứ hai, văn hóa cũng có sức ì , (inertia) tạo ra
rào cản, tạo ra sự miễn nhiễm, ngăn chặn, kháng cự với sự tiếp thu cái mới, với sự thay đổi vì đã thành quán tính:
Trang 28Các khái niệm văn hóa
• National culture : Văn hóa dân tộc: hệ thống các giá trị và truyền thống, nghi lễ, huyền thoại, tập tục… khác nhau của mỗi dân tộc.
• Regional culture : văn hóa vùng: sự khác biệt về các đặc điểm văn hóa của từng vùng: ex: miền Nam so với miền Bắc vì sự khác nhau về địa lý; lịch sử; kinh tế; chính trị; tôn giáo.
• Industry culture : văn hóa ngành: quảng cáo; ngân hàng; xây dựng, tư vấn, bán lẻ, kế
toán, dược phẩm, y, nghệ thuật
• Professional culture : văn hóa nghề: chuẩm mực hành vi mà thành viên của nghề ấy phải
tuân theo hoặc bị chi phối.
Trang 29Các khái niệm văn
hóa
• Functional culture : văn hóa của các bộ phận chức năng của công ty: R&D; tài chính;
marketing; sales; designs
• Corporate culture : văn hóa công ty:
• -Hệ thống các giá trị, các chuẩn mực hành
vi, truyền thống, nghi lễ, giai thoại, những điều cấm kỵ của công ty
• -Các cách thức mà công ty hành xử đối với môi trường bên trong và bên ngoài công ty.
• - Những quan niệm ẩn, giả định rút ra được
trong cách hành xử với môi trường bên trong và bên ngoài của công ty
Trang 30Chức năng của văn hóa
Một là, định hướng các chuẩn mực và điều chỉnh các ứng xử của con người.
Khác với điều chỉnh của pháp luật?
Hai là , tác động đến tinh thần doanh nghiệp (ý chí muốn làm giàu ) ( entrepreneurship).
Đạo tin lành?
Đạo phật ?
Đạo Hindu?
Đạo hồi?
Trang 31• Ba là, văn hóa hướng dẫn quá
Trang 32• Bốn là, Văn hóa ảnh hưởng
tiêu dùng:
Mỹ rất nổi tiếng mang tên Barbie được bán kèm
với bạn trai ở Mỹ là búp bê Ken nhưng làm như
thế ở Ấn độ lại thất bại do giá trị ở Ấn độ khác
so với Mỹ
Ở Ấn độ người ta đề cao ……… nên nhà
sản xuất tạo ra búp bê nam tên Mark gọi là anh em
với Barbie thì bán được
•
Trang 33Chức năng biểu tượng văn hóa
của hành vi tiêu dùng (symbolic value)
People often buy products not for what they do, but for what they mean or symbolize…
Sản phẩm dưới cái nhìn tâm lý - xã hội
học không đơn thuần chỉ là những yếu tố
lý-hóa mà là những phương tiện :
Để truyền tải hoặc nói về hình ảnh và cá tính của người tiêu dùng
Để xác định vị thế của khách hàng trong xã hội;
Để hình thành những mối quan hệ (bonds) với những người có cùng sở thích;
Là cách thức để chúng ta cảm nhận về bản thân mình; là sự thể hiện những điều mà chúng ta coi trọng.
Trang 34• Lời lẽ quảng cáo, câu khẩu
hiệu hoặc hình tượng quảng cáo phải hết sức cẩn thận vì rất
dễ bị hiểu sai hoặc vi phạm
những điều cấm kỵ hoặc nghĩa xấu.
• Ví dụ về câu khẩu hiệu
Năm là, Văn hóa trong hoạt
động quảng cáo
Trang 35Sáu là, Văn hóa và
thương hiệu
Trang 36Các khái niệm cơ bản
nhận dạng và phân biệt với đối thủ cạnh tranh
(a brand is the combination of name, words, symbols or
design that identifies the product and its company and
differentiates it from competition)
Trang 38Phân biệt nhãn hiệu và thương
hiệu Nhãn hiệu: trademark
Khái niệm trừu tượng, tài sản vô hình.
• Giá trị cụ thể.
• Hiện diện trên …… pháp
lý.
• Doanh nghiệp đăng ký, cơ
quan chức năng công nhận.
• ……… đảm nhận.
• Thân thể của doanh nghiệp.
• Thương hiệu: brand
• Hiện diện trong…… khách hàng.
• Doanh nghiệp xây dựng, khách hàng chấp nhận.
• Các nhà quản trị thương hiệu và marketing đảm nhận.?
• Linh hồn của doanh nghiệp.
Trang 39Phân biệt SẢN PHẨM và THƯƠNG
HIỆU
• SẢN PHẨM
Là cái được nhà
máy sản xuất
Sản phẩm là phần
xác
Chu kì ngắn, lỗi thời
(product can die)
Rational (lý tính)
Phần cứng-vật thể
Kỹ thuật, công
nghệ
Vô tri, vô giác
Có thể ước tính giá
Trang 40
A brand is more than a product
(Một thương hiệu là những gì
hơn cả một sản phẩm )
Product Scope
Loại sản phẩm
Attribues: thuộc tính
Quality: chất lượng
Uses: công dụng
XH của KH)
(Self-expressive benefits)
Lợi ích cảm tính
(Emotional benefits)
Mối quan hệ giữa KH và nhãn hiệu
(Brand -customer reationships)
Biểu tượng
Trang 41Từ tên-thương hiệu-thương hiệu mạnh Sự nhầm lẫn phổ biến
Tên chỉ tạo ra sự nhận biết Tên
khác với tên tuổi!
sự liên tưởng lý tính, cảm tính.
Thương hiệu mạnh: cảm giác về
attachment, loyal, tính cách, cá tính.
Brand recognition: Brand Recognition
reflects the ability of consumer to confirm prior exposure to the brand
Trang 42Nghĩa khởi thủy của từ brand
Trang 43Thương hiệu là gì?
Thương hiệu là một
cam kết tuyệt đối về
chất lượng, dịch vụ
và giá trị trong một
thời gian dài và đã
được chứng nhận qua
hiệu quả sử dụng và
(A brand is a trusted promise of quality,
service and value, established over
time and proven by the test of operated
use and satisfaction)
Trang 44KẾT LUẬN QUAN TRỌNG .
Thương hiệu có một phạm
vi rộng hơn sản phẩm Nó
chẳng những là tên gọi,
biểu tượng, … mà hơn thế
nữa, đó là tất cả những
gì khách hàng nghĩ và
……….
( associations) đến khi nhắc
tên sản phẩm và công ty
Đó là hình ảnh tổng quát
về sản phẩm và công ty
trong tâm trí (mind) khách
hàng.
•Chính vì thế :
•Thương hiệu bắt đầu từ
trong tâm trí (mind) khách
hàng,
•Thuộc về khách hàng chứ
không phải thuộc về người
chủ công ty.
Trang 45Kết luận quan trọng
Thương hiệu là ………
của một doanh nghiệp,
Là uy tín của công ty
Là ……… của công ty trong
tâm trí khách hàng
Là niềm tin mà khách hàng dành cho công ty.
Trang 46Label / Nhãn hàng
• Là thông tin về
hàng hoá được gắn
trên hàng hoá hay
bao bì Nhãn hàng
có thể in thẳng lên
SP, làm bằng giấy,
nhựa dán trên hàng
và phải ghi các chi
tiết theo pháp luật
qui định như tên
hàng, thành phần
cấu tạo, ngày sản
xuất, hạn sử dụng,
hướng dẫn tiêu
dùng…