Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)Tiếp biến văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về người Tày tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) (LA tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ PHƢƠNG NGA TIẾP BIẾN VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH GIA ĐÌNH HỖN HỢP DÂN TỘC (QUA NGHIÊN CỨU VỀ NGƢỜI TÀY TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ PHƢƠNG NGA TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH GIA ĐÌNH HỖN HỢP DÂN TỘC (QUA NGHIÊN CỨU VỀ NGƢỜI TÀY TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN) Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62.31.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VƢƠNG XUÂN TÌNH PGS TS NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Tiếp biến văn hóa bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu người Tày huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực, trích dẫn cơng trình đầy đủ, xác Số liệu kết luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Nếu có sai phạm, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ đề tài Tiếp biến văn hóa bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu người Tày huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn), nhận đƣợc giúp đỡ tận tình quý báu hai thầy hƣớng dẫn, PGS TS Vƣơng Xuân Tình PGS TS Nguyễn Văn Minh, ngƣời khuyến khích tơi theo đuổi đam mê nghiên cứu đề tài Đây dịp để tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến hai thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ giảng viên Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, giúp đỡ chun mơn suốt q trình học tập sở đào tạo Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhƣ anh chị em, bạn bè gia đình khơng ngừng cổ vũ, động viên, đóng góp nhiều ý kiến xác đáng giúp tơi hồn thành luận án Cuối song không phần quan trọng, lời cảm ơn xin đƣợc gửi tới lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn, Phịng Văn hóa huyện Chi Lăng, Chi cục Thống kê huyện Chi Lăng, Ủy ban nhân dân xã Quang Lang, Ủy ban nhân dân xã Bằng Mạc cộng đồng cƣ dân sinh sống 10 thôn xã Bằng Mạc 13 thôn xã Quang Lang tạo điều kiện cho q trình thực nghiên cứu điền dã, sẵn lịng chia sẻ câu chuyện cá nhân, gia đình cộng đồng, mời tham dự kiện làng gia đình vốn sở quan trọng để tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng 10 – 2017 Tác giả luận án BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Dân tộc học Việt Nam DTHVN Hỗn hợp dân tộc HHDT Nghiên cứu sinh NCS Nhà xuất Nxb Phó giáo sƣ PGS Phụ lục PL Social Science Research Centre SSRC Tiến sĩ TS Trang tr 10 Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số lƣợng cặp vợ chồng đăng ký kết hôn xã Quang Lang xã Bằng Mạc (2000-2015) 52 Bảng 2.2: Thống kê hôn nhân hỗn hợp dân tộc xã Quang Lang xã Bằng Mạc (2000-2015) 54 Bảng 2.3: Thành phần dân tộc vợ chồng hôn nhân hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh xã Quang Lang xã Bằng Mạc .56 Bảng 2.4: Loại hình nghề nghiệp nam/nữ cặp vợ chồng hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh xã Quang Lang 59 Bảng 2.5: Phân bố cặp vợ chồng theo thôn xã Quang Lang 66 Bảng 2.6: Phân bố cặp vợ chồng theo thôn xã Bằng Mạc 67 Bảng 3.1: Sử dụng ngôn ngữ thờ cúng tổ tiên gia đình hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh 86 Bảng 3.2: Số ngƣời xã Quang Lang xác định lại dân tộc (2009-2015) .91 Bảng 3.3: Thành phần dân tộc ngƣời gia đình bố Kinh–mẹ Tày xã Quang Lang xã Bằng Mạc 92 Bảng 3.4: Số nam nữ làm chủ hộ gia đình hỗn hợp hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh xã Quang Lang xã Bằng Mạc 94 Sơ đồ 4.1: Phả hệ gia đình ơng Đặng T P (thôn Làng Đăng, xã Quang Lang) 143 Sơ đồ 4.2: Phả hệ gia đình ơng Hồng L V (thôn Đông Mồ, xã Quang Lang) 143 MỤC LỤC Tiêu đề Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ 10 THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý thuyết 30 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 1.4 Ngƣời Tày huyện Chi Lăng 41 Tiểu kết chương 47 Chƣơng HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HỖN HỢP DÂN TỘC 48 Ở HUYỆN CHI LĂNG 2.1 Hiện trạng hôn nhân hỗn hợp dân tộc huyện Chi Lăng 48 2.2 Gia đình hỗn hợp dân tộc huyện Chi Lăng 61 2.3 Một số nhân tố dẫn đến hôn nhân hỗn hợp dân tộc huyện Chi 64 Lăng Tiểu kết chương 73 Chƣơng MỘT SỐ KHÍA CẠNH TIẾP BIẾN VĂN HÓA Ở NGƢỜI 75 TÀY TRONG GIA ĐÌNH HỖN HỢP GIỮA NGƢỜI TÀY VỚI NGƢỜI KINH 3.1 Sử dụng ngôn ngữ 75 3.2 Lựa chọn thành phần dân tộc 88 3.3 Phân công lao động 94 3.4 Giáo dục chăm sóc sức khỏe 97 3.5 Quan hệ gia đình dịng họ 101 3.6 Thực hành tơn giáo, tín ngƣỡng 105 Tiểu kết chương 119 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIẾP BIẾN VĂN HĨA TRONG BỐI 121 CẢNH GIA ĐÌNH HỖN HỢP GIỮA NGƢỜI TÀY VỚI NGƢỜI KINH 4.1 Những xu hƣớng tiếp biến văn hóa ngƣời Tày gia đình hỗn 121 hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh 4.2 Tác động tiếp biến văn hóa đến phát triển gia đình 128 4.3 Những giá trị gia đình hỗn hợp dân tộc 132 4.4 Một số vấn đề đặt trình tiếp biến văn hóa gia 135 đình hỗn hợp dân tộc Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN 151 QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 167 CHÚ THÍCH 181 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, tiếp biến văn hóa (Acculturation) từ lâu chủ đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với công trình chủ yếu tập trung vào trình tiếp biến văn hóa cộng đồng ngƣời nhập cƣ với cộng đồng nƣớc sở tại, chƣa ý nhiều đến tiếp biến văn hóa dân tộc vốn có lịch sử cộng cƣ phát triển lâu dài quốc gia Ở Việt Nam, nghiên cứu biến đổi văn hóa phổ biến, song tiếp biến văn hóa nói chung tiếp biến văn hóa điều kiện nhân nhƣ gia đình nhân HHDT cịn đƣợc quan tâm Trong đó, quốc gia đa dân tộc nhƣ Việt Nam, với đặc điểm phân bố dân tộc đan xen nhau, tiếp biến văn hóa q trình tự nhiên Nghiên cứu tiếp biến văn hóa, đó, giúp hiểu đƣợc trải nghiệm chủ thể q trình tiếp xúc với văn hóa dân tộc khác thấy đƣợc xu hƣớng biến đổi văn hóa tộc ngƣời Bên cạnh đó, sách văn hóa cơng tác dân tộc Đảng Cộng sản Nhà nƣớc Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời gian qua nhìn nhận vai trị cần thiết văn hóa nghiệp phát triển kinh tế-xã hội nói chung nâng cao đời sống dân tộc nói riêng, giúp củng cố mối đại đồn kết dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phòng, đặc biệt khu vực biên giới Vì vậy, nghiên cứu tiếp biến văn hóa mối quan hệ với sắc văn hóa q trình tộc ngƣời dân tộc cần thiết, góp phần làm sở cho chủ trƣơng, sách dân tộc Ở Việt Nam, q trình tiếp biến văn hóa tộc ngƣời thiểu số cho thấy mối quan hệ tác động qua lại tộc ngƣời với ngƣời Kinh tộc ngƣời đa số nhƣ ý thức tộc ngƣời ý thức quốc gia dân tộc Trong số 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, ngƣời Tày tộc ngƣời thiểu số có dân số đơng Trƣớc năm 1945, họ cƣ trú chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên; số sinh sống tỉnh n Bái, Hịa Bình, Quảng Ninh, Bắc Giang Sau năm 1945, với hai đợt di cƣ lớn, ngƣời Tày có mặt số tỉnh, thành phố Tây Nguyên đồng sơng Cửu Long [9, tr 24-25] Tuy có mặt nhiều tỉnh, thành phố nƣớc, song đến nay, với số thống kê 252.800 ngƣời, Lạng Sơn nơi có nhiều ngƣời Tày sinh sống [96, tr 15-16] Ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, ngƣời Tày ngƣời Nùng hai tộc ngƣời chiếm đa số Ngƣời Kinh cộng cƣ muộn Cùng với số tộc ngƣời thiểu số khác có dân số khơng đáng kể, họ góp phần tạo nên tranh tộc ngƣời đa dạng địa phƣơng Lịch sử chống ngoại xâm nhƣ trình phát triển kinh tế-xã hội, giao lƣu văn hóa tộc ngƣời Chi Lăng – vùng cận biên, giao thƣơng Việt Nam Trung Quốc, nơi luồng dân cƣ đồng miền núi gặp gỡ nhau, dẫn đến biến đổi văn hóa tộc ngƣời Vốn cộng đồng có trình cƣ trú lâu dài Việt Nam, với văn hóa mang sắc riêng đƣợc tạo dựng lịch sử, ngƣời Tày trình biến đổi nhanh chóng văn hóa tộc ngƣời bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Đối với ngƣời Tày Chi Lăng, mối quan hệ với tộc ngƣời khác, có quan hệ nhân HHDT diễn mạnh mẽ nay, hôn nhân với ngƣời Kinh, tác động đến trình tiếp biến văn hóa tộc ngƣời Do đó, nghiên cứu tiếp biến văn hóa ngƣời Tày gia đình HHDT, gia đình hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh Chi Lăng, giúp thấy đƣợc biến đổi văn hóa ngƣời Tày bối cảnh đặc biệt nhƣ giá trị quan hệ hôn nhân HHDT việc củng cố tăng cƣờng khối đồn kết dân tộc, vốn có ý nghĩa quan trọng chủ quyền quốc gia khu vực cận biên nhƣ huyện Chi Lăng Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, NCS lựa chọn chủ đề Tiếp biến văn hóa bối cảnh gia đình HHDT (qua nghiên cứu ngƣời Tày huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án nhằm tìm hiểu số lĩnh vực tiếp biến văn hóa ngƣời Tày bối cảnh gia đình hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, từ nhận diện đặc điểm giá trị gia đình HHDT cộng đồng đa văn hóa nói chung mối quan hệ vấn đề tiếp biến văn hóa với q trình tộc ngƣời ngƣời Tày huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn nói riêng 2.2 Nhiệm vụ Đánh giá thực trạng hôn nhân HHDT, hôn nhân HHDT ngƣời Tày với ngƣời Kinh huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn; Phân tích làm rõ số lĩnh vực xu hƣớng tiếp biến văn hóa ngƣời Tày bối cảnh gia đình hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh tác động tiếp biến văn hóa đến phát triển gia đình HHDT huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn; Chỉ đặc điểm giá trị gia đình HHDT cộng đồng đa văn hóa nhƣ số vấn đề tiếp biến văn hóa mối quan hệ với trình tộc ngƣời ngƣời Tày huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những số liệu thống kê hôn nhân HHDT địa bàn nghiên cứu (xin xem Chƣơng 2) cho thấy ngƣời Tày Chi Lăng, (Lạng Sơn) có quan hệ nhân chủ yếu với ngƣời Nùng ngƣời Kinh Trên sở nghiên cứu tiếp biến văn hóa gia đình HHDT đƣợc tiến hành hai cộng đồng ngƣời có tiếp xúc văn hóa với nhau, đối tƣợng nghiên cứu luận án số lĩnh vực tiếp biến văn hóa người Tày gia đình hỗn hợp người Tày người Kinh huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Do tiếp biến văn hóa q trình lâu dài diễn nhiều lĩnh vực khác đời sống tộc ngƣời nên khn khổ có hạn luận án tiến sĩ, NCS đề cập tới tiếp biến văn hóa ngƣời Tày gia đình hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh lĩnh vực ngôn ngữ, việc lựa chọn thành phần dân tộc, phân công lao động, giáo dục chăm sóc sức khỏe, quan hệ gia đình dịng họ thực hành tơn giáo, tín ngƣỡng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Địa bàn nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, nghiên cứu đƣợc giới hạn dân tộc Tày với số liệu chủ yếu xã Bằng Mạc xã Quang Lang thuộc huyện Chi Lăng, Phụ lục BẢN ĐỒ 1.1 Bản đồ vị trí huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn Nguồn: NCS chụp lại UBND xã Bằng Mạc, huyện Chi Lăng 169 1.2 Bản đồ hành huyện Chi Lăng Nguồn: NCS chụp lại UBND xã Bằng Mạc, huyện Chi Lăng 170 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh Đoạn đƣờng lầy lội t trung tâm huyện Chi Lăng vào xã Bằng Mạc 10/2012 Ảnh Một góc thơn M Đá, xã Quang Lang 7/2016 171 Ảnh 3: Ruộng mạ Thôn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 Ảnh Cày ruộng cạn Thôn Nà Pe, xã Bằng Mạc, 12/2011 Ảnh Anh G V T điều khiển máy cày nhà sau cày xong ruộng gia đình Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh Thóc giống ngơ giống treo hiên nhà bà D T X Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 10/2012 Ảnh Cày ruộng nƣớc (ngƣời có bố/mẹ đội khăn tang 40 ngày đầu) Thôn Đồng Chùa, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh Anh G V T phun thuốc kích thích tăng trƣởng cho vƣờn ớt Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 4/2016 172 Ảnh 10 Vƣờn rau ruộng nhà bà D T X Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 11/2013 Ảnh R ng hồi nhà ơng V V T Thơn Khịn Vạc, xã Bằng Mạc, 10/2012 Ảnh 11 Ruộng trồng thuốc lị sấy thuốc Thơn Đồng Chùa, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh 12 Xe chở rau củ t thị trấn vào xã Bằng Mạc bán cho bà xã Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh 13 Quán bán hàng phục vụ bữa ăn ngày bà Thôn Than Muội, xã Quang Lang, 5/2016 Ảnh 14 Nhà sàn ông V V T Thơn Khịn Vạc, xã Bằng Mạc, 4/2016 173 Ảnh 16 Chị N T D nấu cơm tối Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 12/2011 Ảnh 15 Bếp nhà chị N T N anh V V S Thơn Khịn Vạc, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh 18 Ốc suối anh G V T mị đƣợc Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh 17 Chị N T D anh G V T chuẩn bị bữa tối đón khách Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh 19 Một bữa cơm tối nhà chị N T D anh G V T Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 4/2016 174 Ảnh 20 Bàn thờ tổ tiên nhà ông P H S Thôn Than Muội, xã Quang Lang, 5/2016 Ảnh 21 Bàn thờ tổ tiên nhà anh N T V chị T T H N Thôn Than Muội, xã Quang Lang, 5/2016 Ảnh 23 Bàn thờ ông Công, ông Táo nhà bà D T X Thôn Khòn Nƣa, xã Bằng Mạc, 12/2011 Ảnh 22 Bàn thờ táo quân nhà anh N V A chị L T T Thôn Nà Pe, xã Bằng Mạc, 5/2016 Ảnh 25 Ban thờ thổ công nhà ông P H S bà L T T Thôn Mỏ Đá, xã Quang Lang, 4/2016 Ảnh 24 Bàn thờ mụ nhà anh N V A chị L T T Thôn Nà Pe, xã Bằng Mạc, 5/2016 175 Ảnh 26 Chợ Đồng M ngày giáp Tết xuân Quý Tỵ Thị trấn Đồng Mỏ, 02/2013 Ảnh 27 Chặt vầu cắm nêu ngày Tết Xã Bằng Mạc, 02/2013 Ảnh 28 Chị N T D lau dọn bàn thờ chuẩn bị đón Tết Quý Tỵ Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 02/2013 Ảnh 29 Chị N T D chuẩn bị đồ lễ đặt bàn thờ đón Tết Q Tỵ Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 02/2013 Ảnh 30 Mộ ngƣời Tày đƣợc xây đắp gạch xi măng Thôn Đồng Chùa, xã Bằng Mạc, 4/2016 Ảnh 31 Chị H T L thắp hƣơng cúng lễ ngày 03/3 âm lịch Thôn Núi Đá, xã Quang Lang, 4/2016 176 Ảnh 32 Lễ xôi, trứng luộc bà D T X mang sang lễ cúng 40 ngày họ Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 10/2012 Ảnh 34 Đặt lễ cúng 40 ngày trƣớc ban thờ Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 10/2012 Ảnh 36 Cổng thôn Làng Trung Thôn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 177 Ảnh 33 Họ hàng mang đồ lễ sang gia đình có lễ cúng 40 ngày cho ngƣời chết Thơn Khòn Nƣa, xã Bằng Mạc, 10/2012 Ảnh 35 Thầy cúng làm lễ Thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc, 10/2012 Ảnh 37 Đồ lễ trƣớc ban thờ đình Làng Trung Thôn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 Ảnh 38 Anh P M D (thôn Núi Đá) viết sớ lễ hội đình Làng Trung Thơn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 Ảnh 39 Đồ lễ cá nhân tổ chức dâng lễ hội đình Làng Trung Thơn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 Ảnh 40 Phiếu ghi công đức cơng ty cho đình Làng Trung Thơn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 Ảnh 41 Bà thôn Núi Đá tập trung đặt lễ lễ hội Làng Trung Thôn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 Ảnh 42 Đồng bào ăn bữa cơm chung vào ngày hội Làng Trung Thơn Làng Trung, xã Quang Lang, 4/2016 178 Ảnh 43 Đại diện nhà trai (chú rể Kinh) trao lễ cho đại diện nhà gái (cô dâu Tày) lễ ăn h i Thị trấn Đồng Mỏ, 10/2016 Ảnh 45 Chú rể Kinh cô dâu Tày đón khách ngày cƣới Thị trấn Đồng Mỏ, 10/2016 Ảnh 47 Cơ dâu lì xì lại cho em trai cậu em đội nón cho lúc cửa Thôn Núi Đá, xã Quang Lang, 10/2016 179 Ảnh 44 Dựng bạt chuẩn bị cho đám cƣới rể Kinh cô dâu Tày Thị trấn Đồng Mỏ, 10/2016 Ảnh 46 Bà V T T hƣớng dẫn cháu trai đội nón cho dâu (là chị gái) dâu bƣớc cửa Thôn Núi Đá, xã Quang Lang, 10/2016 Ảnh 48 Chú rể Mƣờng mở cửa xe hoa cho cô dâu Tày Thôn Núi Đá, xã Quang Lang, 10/2016 Ảnh 49 Nghiên cứu sinh ph ng vấn vợ chồng ơng V V T Thơn Khịn Vạc, xã Bằng Mạc Ảnh: D T X., 10/2012 Ảnh 50 Nghiên cứu sinh làm việc thôn M Đá Thôn Mỏ Đá, xã Quang Lang, 4/2016 180 CHÚ THÍCH Việc lƣu trữ số liệu xã huyện Chi Lăng từ trƣớc năm 2000 không đƣợc thực đầy đủ, phần năm chiến tranh, cƣ dân bị phân tán nên kết đăng ký với quyền xã, phần khác công tác thống kê từ khoảng năm 2000 trở trƣớc chƣa đƣợc hệ thống thống hƣớng dẫn sách, chế độ cịn có nhiều điều chỉnh Do tài liệu lƣu trữ không ghi rõ thành phần dân tộc vợ chồng hai vợ chồng Cách ghi thành phần dân tộc cặp vợ chồng bảng đƣợc hiểu theo thứ tự chồng trƣớc, vợ sau Ví dụ: Nùng-Nùng: chồng Nùng-vợ Nùng; Tày-Kinh: chồng Tày-vợ Kinh… Cách ghi đƣợc sử dụng bảng biểu khác luận án Ngƣời Tày có tục lấy rể gia đình khơng có trai; đó, nhà gái phải chủ động hỏi chồng cho gái Tuy nhiên, nguyên tắc hôn nhân phổ biến Bao gồm ngƣời chạy chợ có ki-ốt chợ nhà Bao gồm nghề: cắt tóc, thợ may, sửa xe máy, sửa chữa điện lạnh v.v… Bao gồm ngƣời làm thợ xây, làm thuê theo thời vụ, trông trẻ, giúp việc… Bao gồm ngƣời làm công chức, viên chức nghỉ hƣu, thƣơng bệnh binh, đội phục viên… Bao gồm ngƣời nhà khơng làm khơng có việc làm 10 Thành phần dân tộc cặp vợ chồng HHDT cụ thể nhƣ sau: Thôn Đông Mồ: Hoa-Tày (1), Hoa-Kinh (1); Thơn Khun Áng: Sán Dìu-Kinh; Thơn Khun Phang: Hmông-Tày; Thôn Làng Đăng: Tày-Hoa; thôn Than Muội: Thái-Nùng (1), Nùng-Hoa (1) Nùng-Mƣờng (1) 11 Thành phần dân tộc cặp vợ chồng HHDT cụ thể nhƣ sau: Thơn Đơng Quan: Nùng-Sán Chay (nhóm Cao Lan); Thơn Khịn Nƣa: Tày-Dao (1), Tày-Mƣờng (1); Thơn Nà Canh: Tày-Thổ; Thôn Nà Pe: Tày-Mƣờng; thôn Phai Xá: Nùng-Dao 12 Theo quy định hành, công dân Việt Nam ngƣời dân tộc thiểu số có hộ thƣờng trú thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 2015 đƣợc quy định Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc thuộc đối tƣợng ƣu tiên Theo đó, ngƣời thuộc đối tƣợng đƣợc cộng 1,5 điểm thi đại học, cao đẳng v.v… toàn quốc Trong xu phát triển xã hội ngày nay, trúng tuyển đại học trở thành tiêu chuẩn đánh giá thành công học hành đại học dù thuộc ngành nghề yếu tố quan trọng hồ sơ xin việc hầu hết ngƣời Do đó, 1,5 điểm ƣu tiên đƣợc cộng vào tổng điểm xét trúng tuyển 181 đại học, cao đẳng… q giá khơng ngƣời dân thuộc đối tƣợng ƣu tiên tận dụng lợi sách mang lại Thêm nữa, trúng tuyển vào đại học, cao đẳng, sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc ƣu đãi chỗ ở, học phí, học bổng, bên cạnh chế độ ƣu tiên thi vào biên chế hay nâng ngạch công chức quan nhà nƣớc 13 Về bản, ngƣời xin xác định lại dân tộc cần có thủ tục sau: Bản thỏa thuận hai vợ chồng (đồng ý xác định lại dân tộc cho con); Bản ý kiến đồng ý xác định lại dân tộc (trƣờng hợp từ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi); Giấy đăng ký kết (trong cho biết hai vợ chồng ngƣời dân tộc thiểu số); Sơ yếu lý lịch (của mẹ bố, muốn xác định dân tộc theo cần cung cấp sơ yếu lý lịch ngƣời đó); Chứng minh thƣ nhân dân (để chứng minh ngƣời dân tộc thiểu số); Giấy khai sinh bố mẹ (khai dân tộc theo lấy giấy khai sinh ngƣời đó) 14 Nghĩa gia đình có từ hai trở lên, có khai sinh dân tộc Tày, lại khai sinh dân tộc Kinh ngƣợc lại 15 Dƣới phần giải băng đoạn trò chuyện NCS hai vợ chồng chị B., anh H NCS: Thế hồi khai sinh, anh chị khai sinh cho dân tộc gì? Anh H.: Dân tộc Kinh Một số bảo đổi sang Tày mà thơi đổi làm Chị B.: Sợ đổi sợ dân tộc (cƣời) Anh H.: Đổi dân tộc Làm mà phải đổi đâu NCS: Nhƣng mà ý sau học hành đƣợc cộng điểm Chị B.: Đổi sau học thêm điểm Anh H.: Chả có Nó giỏi 1-2 điểm chả thành vấn đề Chị B.: Còn lâu nhớ anh nhớ NCS: Nhiều thiếu 0,25 mà không vào đƣợc Chị B.: Đấy, Phương khơng đổi vào Học viện Cảnh sát Anh H.: Tới đâu vào hết Dân thế, làm ưu tiên Chẳng qua thời kỳ Chỉ cần 10 năm trở sau chả cịn ưu tiên ưu tiếc nữa, hết, làm có xã vùng III mà cịn ưu tiên Tức tốt dựa vào thực lực Thế đổi sang dân tộc Tày, tự nhiên dân tộc Kinh khơng có à, khơng? NCS: Nhƣng mà ngƣời ta phải có quy định khơng phải đổi đƣợc Ví dụ nhƣ em có muốn đổi khơng đổi đƣợc 182 Anh H.: Thì bố, hai mẹ dân tộc Tày, dân tộc Nùng đổi sang dân tộc, hết, người lấy người, xong dân tộc Kinh dân tộc khác Chắc chắn rồi, khơng? Chị B.: Đấy, bảo sợ dân tộc Dạo thằng chị thi vào đại học, tưởng mà cuối thừa điểm 16 Do cặp vợ chồng hỗn hợp ngƣời Tày với ngƣời Kinh bố mẹ vợ bố mẹ chồng, không chƣa tách riêng nên ngƣời đứng tên chủ hộ thuộc bố mẹ vợ chồng 17 Nhà nhà bố mẹ vợ thơn Khịn Nƣa, xã Bằng Mạc; hai vợ chồng anh T sau cƣới bố mẹ vợ 18 Theo lịch trình định, chiều vào đến nhà X lúc 14h00‟, đến 16h00‟ cô từ Ủy ban Tối H ăn 40 ngày người họ hàng mất, rể T sang bên giúp việc, X., D ăn tối Tầm 8h00‟ thấy H rọi đèn pin về, ngạc nhiên sớm lần trước đây, uống vài chén rượu lúc ăn cơm mà H nói liên hồi kỳ trận tối, ăn cơm đơng người với họ hàng đốn chừng phải ngồi lâu Không ngờ sớm, đẩy cửa ruỳnh Cô X mở cửa, thấy H m t đỏ hằm hằm vào Cơ X nói chọc “Ư, m t đỏ nhể, vài chén đây”, sau thấy H nói ln, xổ hàng tràng tiếng Tày, lống thống thấy có từ “ba lỗ, quần đùi” Cơ X nghe m t xuống, D từ phịng bố nói tiếng Tày, đốn “Khơng cịn để nói”, y sau D nhắc lại tiếng Việt “Khơng cịn để nói” Cơ X đáp lời H., sau giường ngồi, tức lôi chăn nằm luôn, lẩm bẩm kể: “Chú H kêu thằng rể, sang ăn cỗ mà xấu hổ chui vào đâu giời mà m c quần đùi màu đỏ với áo ba lỗ màu xanh Cái thằng chập Giời mùa hè bận áo len suốt Bảo m c áo len, người ta bảo hóa khơng có quần áo Chứ dè mùa lại lôi quần đùi với áo ba lỗ sang nhà người ta giúp việc Bao nhiêu người người ta xem Chả biết lịch Ở có ăn m c đâu Người ta phải biết trời nóng, trời lạnh, trời mưa, trời rét Đã lại mua cái, quần đùi đỏ lại áo ba lỗ màu xanh Bố ăn cỗ mà xấu hổ thấy thằng rể Càng ngày lộ chập mình.” Chú H cịn nói liên hồi thêm chập tiếng Tày Một lúc sau thấy D nói phịng, lúc đầu tưởng nói qua di động, hóa khơng phải, mà nói với chồng Anh chàng qua cửa ngách trực tiếp mở vào phịng để tránh bố mẹ vợ (Trích Nhật ký thực địa NCS ngày 12/10/2012) 183 ... NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Tiếp biến văn hóa bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu người Tày huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) cơng trình nghiên. .. triển gia đình tất yếu bối cảnh nay, thấy mảng nội dung bỏ ngỏ cần nghiên cứu để thấy biến đổi nhân gia đình ngƣời Tày 1.1.1.2 Nghiên cứu tiếp biến văn hóa tiếp biến văn hóa gia đình hỗn hợp dân tộc. .. PHƢƠNG NGA TIẾP BIẾN VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH GIA ĐÌNH HỖN HỢP DÂN TỘC (QUA NGHIÊN CỨU VỀ NGƢỜI TÀY TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN) Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62.31.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN