1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

66 386 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 832,89 KB

Nội dung

Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hìnhthực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn tốt nghiệp

PHẠM MINH VƯƠNG

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 5

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về thu ngân sách xã 5

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý thu NSX 121.3.1 Thể chế, cơ chế chính sách liên quan đến thu ngân sách nhà nước

12

1.3.4 Nhận thức của đối tượng giao nộp nghĩa vụ 14

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN

Trang 6

THÀNH PHỐ BẮC NINH 162.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh 16

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh 17

2.2 Thực trạng quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn thành phố Bắc Ninh 182.2.1 Công tác lập dự toán thu ngân sách xã 18

2.2.3 Công tác chấp hành dự toán thu ngân sách xã 22

2.2.4 Công tác quyết toán thu ngân sách nhà nước 37

2.3 Đánh giá công tác quản lý thu NSX trên địa bàn thành phố Bắc Ninh 39

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH 433.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và đinh hướng quản lý thu ngân sách

3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu ngân sách xã

3.2.1 Giải pháp với công tác lập dự toán ngân sách nhà nước 47

3.2.2 Giải pháp với công tác chấp hành dự toán thu NSX 48

Trang 7

3 Bảng 2.2: Tình hình thực hiện dự toan thu ngân sách xã

4 Bảng 2.3: Kết quả thu NSX tại một số xã trên địa bàn

thành phố Bắc Ninh, giai đoạn 2013-2015 21

5 Bảng 2.4: Kết quả thu các sắc thuế giai đoạn 2013-2015 23

6 Bảng 2.5: Kết quả tổng thu thuế giai đoạn 2013-2015 24

7 Bảng 2.6: Tình hình nợ tiền thuế năm 2015 25

8 Bảng 2.7: Kết quả thu phí qua các năm 2013-2015 27

9 Bảng 2.8: Tình hình thực hiện dự toán thu phí, lệ phí giai

10

Bảng 2.9: Thu tiền đất trong tổng thu ngân sách xã,

phường giai đoạn 2013-2015

30

Trang 8

11 Bảng 2.10: Số cuộc thanh tra, kiểm tra thu ngân sách 32

12 Bảng 2.11: Kết quả hoạt động tuyên truyền 34

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Với phương châm hướng về cơ sở, nhiều năm qua UBND tỉnh Bắc Ninh,UBND thành phố Bắc Ninh luôn quan tâm đến mọi hoạt động trên địa bànphường nhất là hoạt động tài chính, đặc biệt là công tác thu để thống nhấtquản lý các nguồn thu bảo đảm công khai, minh bạch, tập trung và dân chủ.Nhờ vậy, hoạt động tài chính của xã, phường nói chung, công tác thu ngânsách nói riêng đã đạt được những kết quả nhất định, số thu tương đối tậptrung, đã cơ bản thu đúng, thu đủ và thu kịp thời các nguồn thu vào NSNN;

cơ bản giải quyết được các mâu thuẫn giữa nhu cầu chi và khả năng thu củaphường, dần loại bỏ tình trạng thâm hụt ngân sách…

Tuy vậy, trong những năm qua, công tác quản lý thu ngân sách xã,phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh nhìn chung vẫn còn bất cập, cácchế tài phục vụ công tác thu còn thiếu đồng bộ Việc lập dự toán xây dựng kếhoạch thu ngân sách chưa đảm bảo tính chính xác, một số nguồn thu chưatập trung đầy đủ vào NSNN, ngược lại, có một số nguồn thu chưa đảm bảotheo quy định của Luật NSNN Công tác giám sát còn chưa sâu sắc việc côngkhai của một số cơ sở còn chậm theo thời gian quy định, có xuất hiện sựviệc, hiện tượng tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước Trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, NSNN còn hạn hẹp,

Trang 9

việc tập trung đầy đủ và kịp thời các nguồn thu của NSXP trên địa bàn thànhphố luôn là nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần tăng NSXP, giảm trợ cấp từngân sách cấp trên, tiến tới bảo đảm cân đối thu, chi phát huy vai trò tích cựccủa NSXP trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.

Muốn đạt được điều đó đòi hỏi phải có sự thống kê, phân tích đánh giámột cách khách quan, chi tiết và đầy đủ về các nguồn thu ngân sách xã,phường của thành phố Bắc Ninh để tìm ra những giải pháp hữu hiệu gópphần cho công tác quản lý nguồn thu chính xác chặt chẽ làm tăng nguồn thucho NSXP, bảo đảm thu ngân sách công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quảKT-XH của NSXP, tạo niềm tin cho người dân địa phương về chính quyền sởtại, về đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước

Từ những phân tích trên, tôi chọn đề tài luận văn “Đánh giá công tác quản lý thu Ngân sách xã, phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh” với

mong muốn góp phần giải quyết những tồn tại, vướng mắc trên

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu của đề tài là đánh giá công tác quản lý thu ngân sách xã

phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh trong thời gian tới

Trang 10

Do thời gian, nguồn số liệu và trình độ còn hạn chế nên bài viết chỉ đivào nghiên cứu về thực trạng quản lý thu ngân sách các xã, phường trên địabàn thành phố Bắc Ninh, những mặt đạt và chưa đạt được trong giai đoạn từ2013-2015 từ đó đưa ra một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thuNSXP trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý thu

ngân sách phường xã trên địa bàn thành phố Bắc Ninh

Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích chủ yếu là công tác quản lý thu ngân

sách xã, phường trên địa bàn thành phố năm 2013, 2014 và 2015 (thời kỳ ổnđịnh ngân sách kể từ khi Luật NSNN năm 2002 có hiệu lực)

Trang 11

Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản

lý thu ngân sách của các xã phường trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn thu và đảm bảo nguồn thu bền vững, đảm bảo theo dự toán, kế hoạch lập ban đầu Cũng như công tác thanh tra, kiểm tra giám sát công tác thu của các cơ quan tổ chức thực hiện

4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu của đề tài luận văn

- Phương pháp thu thập dự liệu

- Phương pháp phỏng vấn

- Phương pháp phân tích số liệu

+, Phương pháp thống kê mô tả

+, Phương pháp so sánh

+, Phương pháp phân tích

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG

1.1 Lý luận chung về thu ngân sách xã

Trong điều kiện hiện nay, việc thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của NS

xã được coi như điều hiển nhiên Chính vì vậy, trong cơ cấu tổ chức của hệthống NSNN ở hầu hết các quốc gia đều có cấp NS xã (hoặc vùng) Song vấn

đề quan niệm về NS xã lại chưa có sự thống nhất Chính vì vậy, đòi hỏi phải

có một khái niệm về NS xã chuẩn xác làm cơ sở cho việc xác định các yêucầu, nhiệm vụ của nó sau này

Như chúng ta biết:

Xét về nguồn gốc xuất hiện NSNN nói chung và NS xã nói riêng, thì cácnhà nghiên cứu đều nhất trí rằng: Sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước vànền kinh tế hàng hóa – tiền tệ đã tạo ra những điều kiện cần và đủ cho NSNN

ra đời và tồn tại Chừng nào còn tồn tại cả 2 điều kiện trên, thì NSNN vẫn còntồn tại

Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước ở mọi quốc gia đều là sự hợp thành củamột số cấp hành chính nhất định, và có sự phân công, phân cấp về quản lýkinh tế, xã hội cho mỗi cấp đó Nên cấu trúc của hệ thống NSNN ở các quốcgia luôn bao gồm một số cấp ngân sách nhất định; trong đó NS xã/vùng luônđược coi là cấp ngân sách cơ sở

Từ cách tiếp cận đó, khái niệm về NS xã được xác lập như sau: NS xã là

hệ thống các quan hệ kinh thế giữa Nhà nước với các chủ thể khác phát sinhtrong quá trình phân phối nhằm tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ gắn liền với việcthực hiện các nhiệm vụ của chính quyền cấp xã hằng năm

Trang 13

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về thu ngân sách xã

Thu NSX là một hoạt động tài chính của chính quyền xã được xác lập trên cơ sở hệ thống chính sách, pháp luật do Nhà nước ban hành dựa trên nền tảng quyền lực và uy tín của Nhà nước, chính quyền xã đối với các chủ thể trong xã hội

Từ khái niệm đã đưa ra về thu NSX ta có thể rút ra một số đặc điểm vềthu NSX như sau:

Một là, thu NSX là những khoản thu mang tính chất bắt buộc

Hai là, thu NSX là những khoản thu chuyển dịch nguồn lực tài chính từ khu vực tư sang khu vực công

Ba là, thu NSX là những khoản thu luôn chứa đựng các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội

Bốn là, các khoản thu NSX dù có tính bắt buộc hay tự nguyện đều đượcthể chế bằng các văn bản pháp luật

Năm là, mức độ và cơ cấu các khoản thu NSX về cơ bản phản ánh mức

độ và cơ cấu phát triển của nền kinh tế

1.1.2 Vai trò của thu ngân sách xã

NSX là phương tiện vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của bộmáy Nhà nước ở cơ sở, giúp chính quyền cấp xã thực hiện các chức năngnhiệm vụ theo luật định

Thu NSX có một vai trò hết sức quan trọng đó là đảm bảo một phầnkinh phí hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã; từ thu ngân sách đã tạolập ra quỹ NSX, từ đó có điều kiện để hoạt động và nó là nguồn lực quantrọng để đầu tư phát triển nếu biết cách khai thác hợp lý các nguồn thu Quahoạt động thu còn giúp chính quyền xã thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát vàđiều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh đi theo đúng hướng, đúngkhuôn khổ của pháp luật Thu ngân sách còn góp phần thực hiện các chính

Trang 14

sách về công bằng xã hội,…Việc thực hiện chế độ thu phạt vi phạm đối vớicác tổ chức, cá nhân vi phạm không những tạo nguồn thu cho ngân sách màcòn góp phần răn đe, giáo dục và buộc phải chấp hành đúng chính sách phápluật, giữ gìn an ninh trật tự xã hội.

1.1.3 Nguồn thu ngân sách xã

Một là, các khoản thu ngân sách xã, phường hưởng 100%: Đây là các

khoản thu dành cho xã, phường sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tàichính bảo đảm các nhiệm vụ chi thường xuyên Căn cứ quy mô nguồn thu,chế độ phân cấp quản lý KT-XH và nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗcân đối cho các nhiệm vụ chi thường xuyên, khi phân cấp nguồn thu

- Các khoản thu được hưởng theo tỷ lệ 100% là các khoản huy độngđóng góp của tổ chức, cá nhân gồm:

+ Các khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định

+ Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựngkết cấu hạ tầng xã hội do HĐND phường quyết định đưa vào NSXP quản lý

+ Nguồn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nướcngoài trực tiếp cho NSXP theo chế độ quy định

+ Các khoản thu khác của NSXP theo quy định của pháp luật: Thuphạt xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực theo Pháp lệnh xử lý viphạm hành chính (thu từ các hoạt động chống buôn lậu và kinh doanh tráipháp luật) Thu về quản lý, sử dụng tài sản công do phường quản lý: cho thuêtài sản không cần dựng, thanh lý tài sản…

- Thu kết dư ngân sách từ năm trước

Hai là, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa NSXP với ngân sách cấp trên, gồm nguồn thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất; từ thuế sử

dụng đất phi nông nghiệp, đấu giá quyền sử dụng đất; từ thuế môn bài thu từcác cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4- bậc 6 trên địa bàn phường và lệ phítrước bạ nhà đất

Trang 15

Ngoài ra, phường còn thu thuế của các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh như: thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt (làthuế thu đối với việc sản xuất trong nước, các dịch vụ kinh doanh vũ trường,mát-xa, karaoke);

Ba là, nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSXP: Hàng

năm, căn cứ vào quyết toán ngân sách năm trước, HĐND tỉnh, thành phố có

bổ sung thêm ngân sách cho xã, phường, khi mà tổng các nguồn thu từ cáckhoản thu NSX được hưởng 100% và các khoản thu NSX phân chia theo tỷ lệnhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụ chi

1.2 Lý luận chung về quản lý thu ngân sách xã

Quản lý thu NSX là sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong việchoạch định kế hoạch thu, tổ chức thực hiện kế hoạch thu, kiểm tra, giám sát,đánh giá quá trình và kết quả thực hiện kế hoạch thu

Tổ chức công tác quản lý thu NSX được thực hiện theo chu trình NSNNgồm 3 khâu là:

đồ 1.1

* Hướng dẫn xây dựng dự toán

Bước 1: phòng TC-KH hướng dẫn và giao số kiểm tra dự toán ngân

sách cho các xã Hằng năm, để lập và phân bổ dự toán ngân sách cho năm

sau, căn cứ vào Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán của Bộ Tài chính, căn

Trang 16

cứ vào chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện về xây dựng

kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách của địa phương, Phòng

TC-KH huyện hướng dẫn lập dự toán ngân sách và giao số kiểm tra cho các xã.Phòng TC-KH cần làm rõ những chủ trương chính sách, văn bản pháp quynào về tài chính thay đổi trong năm kế hoạch, ý nghĩa của các chủ trương,chính sách, văn bản đó đối với xã

Hình 1.1: Quy trình lập dự toán NSX

UBND huyện

(phòng TC-KH)

59

Trang 17

Bước 2: UBND xã tổ chức triển khai xây dựng dự toán NSX và giao sốkiểm tra cho các ban, tổ chức thuộc UBND xã Hội nghị triển khai xây dựng

dự toán NSX nhằm mục đích đnahs giá tình hình thực hiện NSX 6 tháng đầunăm ngân sách báo cáo, chia sẻ thông tin về định hướng ưu tiên phát triểnKT-XH của xã, cơ chế, chính sách, chế độ thu, chi NSNN; đồng thời hướngdẫn nội dung, phương pháp lập dự toán NSXN Cũng qua hội nghị này lãnhđạo và kế toán xã có thêm thông tin về những khó khăn, vướng mắc trongquản lý NSX, làm cơ sở cho thuyết trình dự toán NSX và kiến nghị đối vớicấp trên cũng như giải trình trước HĐND xã

Lập và tổng hợp dự toán thu NSX

Bước 3: các ban, tổ chức lập dự toán của đơn vị mình; kế toán xã lập dựtoán thu NSX Để đảm bảo dự toán thực sự được tổng hợp từ dưới lên và từcác bên liên quan, các bộ phận liên quan đến NSX trên cơ sở kế hoạch hoạtđộng phải lập dự toán sau đó phải gửi cho bộ phận Tài chính – kế toán xãtổng hợp

Bước 4: UBND xã thảo luận với các ban, tổ chức về dự toán ngân sách;

kế toán tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán NSX Quá trình thảo luận dự toán củaUBND với các bộ phận sẽ giúp các bên có thêm thông tin để hiểu rõ cơ sở củacác đề xuất ngân sách, đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm giải trình củanhững người liên quan ngay từ khâu lập dự toán ngân sách

Bước 5: UBND xã báo cáo thường trực HĐND xã xem xét dự toán NSX.Đảm bảo sự tham gia có tính đại diện của người dân ngay từ khâu lập kếhoạch NSX

Bước 6: Căn cứ vào ý kiến của Thường trực HĐND xã, UBND xã hoànchỉnh lại dự toán ngân sách và gửi Phòng TC-KH huyện Theo Luật NSNN

2002, phòng TC-KH huyện có nhiệm vụ tổng hợp dự toán ngân sách xã cùngvới dự toán ngân sách cấp huyện thành dự toán ngân sách huyện

Trang 18

Bước 7: Phòng TC-KH huyện tổ chức làm việc về dự toán ngân sách.Phòng TC-KH huyện làm việc với các xã đối với năm đầu thời kỳ ổn địnhhoặc khi UBND xã có yêu cầu ở những năm tiếp theo của thời kỳ ổn địnhngân sách; tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán ngân sách huyện báo cáo UBNDhuyện.

* Phân bổ và quyết định dự toán NSX

Bước 8: UBND huyện giao dự toán ngân sách chính thức cho các xã.Sau khi có Nghị quyết của HĐND huyện, UBND huyện quyết định giao dựtoán cho các xã

Bước 9: UBND xã hoàn chỉnh lại dự toán trình HĐND quyết định.HĐND xã tổ chức thảo luận và quyết định về dự toán NSX Trong quá trìnhthảo luận, quyết định dự toán ngân sách, nếu HĐND quyết định tăng cáckhoản chi hoặc bổ sung khoản chi mới thì phải đồng thời xem xét, quyết địnhcác giải pháp để đảm bảo cân đối ngân sách

Bước 10: UBND xã giao dự toán cho ban, ngành, đoàn thể, đồng gửiPhòng TC-KH huyện, KBNN huyện; thực hiện công khai dự toán NSX Saukhi dự toán NSX được HĐND xã quyết định, UBND xã báo cáo UBNDhuyện, Phòng TC-KH huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán NSXcho nhân dân biết theo chế độ công khai NSNN

Về nội dung công khai:

- Cân đối dự toán NSX đã được HĐND xã quyết định;

- Dự toán thu NSX đã được HĐND xã quyết định;

- tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách cấp tỉnh vàNSX đã được HĐND tỉnh Quyết định, UBND tỉnh giao;

- chỉ tiêu kế hoạch và kết quả các hoạt động tài chính khác của cấp xã

Hình thức công khai:

- Niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã ít nhất 90 ngày, kể từ ngàyniêm yết;

Trang 19

- Thông báo bằng văn bản cho Đảng ủy, các tổ chức chính trị xã hội ởcấp xã và trưởng các bản, tiểu khu, tổ dân phố;

- Thông báo trên hệ thống truyền thanh ở cấp xã

Thời gian công khai: Chậm nhất 60 ngày, kể từ ngày HĐND cấp xã ban

hành Nghị quyết về quyết định dự toán ngân sách và các hoạt động tài chínhkhác

1.2.2 Chấp hành dự toán thu NSX

Tổ chức chấp hành dự toán thu NSX là quá trình sử dụng các biện pháp

về kinh tế, tài chính và hành chính mục đích làm các chỉ tiêu đã được ghitrong dự toán thu trở thành hiện thực

Cán bộ tài chính xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảothu đúng, đủ, kịp thời các khoản thu theo phân cấp vào ngân sách Đơn vị, cánhân có nghĩa vụ nộp ngân sách, căn cứ vào thông báo thu của cơ quan thuhoặc của bộ phận kế toán xã, lập giấy nộp tiền (nộp bằng chuyển khoản hoặcnộp bằng tiền mặt) đến KBNN để nộp trực tiếp vào NSNN

Yêu cầu chấp hành thu ngân sách xã:

Thứ nhất, đảm bảo động viên đầy đủ, kịp thời các khoản thu của NSXtheo đúng chính sách, chế độ, văn bản pháp luật quy định

Thứ hai, cơ quan thu phải sử dụng chứng từ theo quy định để thực hiệnthu, nộp ngân sách

Thứ ba, toàn bộ các khoản thu NSX phải được nộp trực tiếp vào KBNN,một số khoản có thể do cơ quan thu trực tiếp thu, hoặc đội thuế của xã hay cánhân tổ chức được ủy quyền thu theo quy định song phải định kỳ nộp vàoKBNN đúng thời hạn

Thứ tư, mọi khoản thu NSX phải được hạch toán bằng đồng Việt Nam,chi tiết theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục NSNN

Trang 20

Thứ năm, các khoản thu NSX không đúng chế độ phải được hoàn trảcho đối tượng nộp.

1.2.3 Quyết toán thu ngân sách xã

Yêu cầu của quyết toán thu ngân sách xã

- Quyết toán thu NSX phải phản ánh đầy đủ, chính xác số thu NSX đã động viên được vào NSX

- Đảm bảo về mặt thời gian và đúng quy trình trình duyệt

- Phản ánh rõ tính tuân thủ, tính trách nhiệm về mặt pháp lý về thu NSX.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý thu NSX

1.3.1 Thể chế, cơ chế chính sách liên quan đến thu ngân sách nhà nướcMức độ phù hợp với thực tế của Luật và các qui định trong chính sáchcủa Nhà nước, của chính quyền địa phương liên quan đến công tác quản lýthu ngân sách có tác động lớn đến kết quả và hiệu quả công tác quản lý thungân sách ở địa phương Nếu Luật và cơ chế chính sách về quản lý thu ngânsách nhà nước phù hợp, linh hoạt thì sẽ khuyến khích nộp thuế và phí, tạođiều kiện tăng nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu, tránh được tình trạng tậnthu Những qui định không phù hợp với thực tế sẽ gây khó khăn cho cấp địaphương trong triển khai thực hiện thu ngân sách và quản lý thu ngân sách,khó khăn trong vận dụng, không khuyến khích được các tổ chức kinh tế và cánhân làm kinh tế ở địa phương phát triển Những qui định của chính quyềnđịa phương nhằm cụ thể hóa những qui định trong Luật và chính sách củaTrung ương nếu không rõ ràng, nếu không sát với thực tế, nếu không chỉnhsửa, cập nhật liên tục sẽ gây khó khăn cho đội ngũ triển khai, quản lý, dễ đưađến tình trạng xin - cho, nhũng nhiễu, tham nhũng

Trang 21

1.3.2 Bộ máy tổ chức, quản lý và con người

Bộ máy tổ chức, quản lý đối với công tác thu ngân sách nhà nước là mộttrong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả công tác quản lý thungân sách nhà nước Bộ máy được tổ chức, bố trí hợp lý, gọn nhẹ, được trang

bị kỹ thuật hiện đại sẽ giúp theo dõi, quản lý tốt tới từng đối tượng thực hiệnthu ngân sách nhà nước Sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong quản

lý thu ngân sách Nhà nước, giữa chính quyền các cấp với các cơ quan chứcnăng cũng hết sức quan trọng trong việc tổ chức, triển khai, theo dõi, giám sátcông tác thu ngân sách nhà nước tại từng đơn vị, công trình, đối tượng Bêncạnh đó, năng lực của cán bộ làm công tác quản lý thu ngân sách nhà nước có

ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay không thành công, đến kết quả vàhiệu quả quản lý thu ngân sách nhà nước tùy theo vị trí công tác của cán bộtrong hệ thống Cán bộ với nhận thức, ý thức, nhiệt tình, bản lĩnh chính trịcao, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, thông thạo sử dụng các công cụhiện đại sẽ giúp triển khai, quản lý tốt thu ngân sách Nhà nước Ngược lại,cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ yếu sẽ dễ dẫn đến thất thu, bội chiảnh hưởng lớn đến khả năng tự cân đối ngân sách Nhà nước tại địa phương.1.3.3 Trình độ phát triển KTXH địa phương

Trình độ phát triển KTXH của địa phương là một trong những nhân tốquan trọng tác động đến kết quả thu ngân sách nhà nước Địa phương có hạtầng tốt, có vị trí địa chiến lược thuận lợi cho phát triển kinh tế và thôngthương hàng hóa, có cơ chế chính sách thu hút đầu tư và khuyến khích doanhnghiệp, cá nhân làm ăn kinh doanh tốt sẽ là điểm đến của nhiều nhà đầu tưtrong và ngoài nước, tạo nên nguồn thu từ thuế cho ngân sách nhà nước củađịa phương Doanh nghiệp càng làm ăn thuận lợi, càng phát triển thì địaphương càng có cơ hội tăng thu ngân sách từ thuế Trình độ phát triển KTXH

Trang 22

cũng ảnh hưởng đến nhận thức, tư duy của đối tượng nộp thuế Những quiđịnh công khai, minh bạch của chính quyền địa phương, cùng với nhận thứcđúng đắn của đối tượng nộp thuế, phí sẽ là điều kiện tăng nguồn thu ngânsách Mặt khác, trình độ phát triển KTXH kém, hạ tầng thấp kém sẽ khôngthu hút được các nhà đầu tư, địa phương sẽ phải dành khoản ngân sách lớnhơn cho chi phát triển, dễ dẫn đến mất cân đối thu, chi ngân sách nhà nước.

Có thể nói, trình độ phát triển KTXH của địa phương có tác động không nhỏđến nhận thức của người quản lý, triển khai thu, chi ngân sách nhà nước, đếnnhận thức của đối tượng nộp thuế, đối tượng thực hiện các công việc từ nguồnngân sách nhà nước, và do đó có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thu, chingân sách nhà nước ở địa phương

1.3.4 Nhận thức của đối tượng giao nộp nghĩa vụ

Sự hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành luật của các cơ sở, các hộ sảnxuất kinh doanh còn hạn chế Mục tiêu của các đối tượng này là lợi nhuận thuđược, hạn chế các khoản đóng góp, càng ít đóng góp nghĩa vụ với nhà nướccàng có lợi cho tổ chức và gia đình Nhưng chính quyền cơ sở, các cơ quanChi cục thuế, phòng Tài chính chưa tận dụng mọi cơ hội thuận lợi mọi hìnhthức sinh động tuyên truyền giải thích chính sách, từng bước nâng cao trình

độ hiểu biết pháp luật và khơi dậy tinh thần tự giác thực hiện nghĩa vụ vớingân sách nhà nước của các cơ sở sản xuất kinh doanh Trình độ nhận thức vềthuế và các khoản giao nộp khác cũng như ý thức chấp hành pháp luật thuế vànghĩa vụ tài chính đối với các khoản thu theo quy định của dân cư và cácthành phần kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý thu ngân sách Mọi chủ trương chính sách nói chung, thu ngân sách nói riêng nếu không có

sự ủng hộ của nhân dân thì không thể thành công được, muốn được nhân dânủng hộ và có ý thức chấp hành các chính sách, chế độ đó thì trước hết phảilàm cho họ hiểu và tự giác thực hiện Đây là một vấn đề khó nó luông tỷ lệ

Trang 23

nghịch ngân sách nhà nước luôn yêu cầu thu đủ đảm bảo theo quy định, còndoanh nghiệp và nhân dân luôn muốn giảm chi phí đóng góp Nếu nhân dânkhông hiểu hoặc luôn tìm cách để gian lận, trốn lậu thuế thì công tác quản lýthuế sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Trang 24

Hình 2.1: Bản đồ thành phố Bắc Ninh

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Bắc Ninh

* Vị trí địa lý

Thành phố Bắc Ninh là trung tâm của Tỉnh lỵ, giữ vai trò trung tâm hànhchính , kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Bắc Ninh; phía Bắc và Đông Bắc giáptỉnh Bắc Giang với gianh giới là sông Cầu; phía Đông - Đông Nam giáp huyệnQuế Võ; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tiên Du; phía Tây và Tây Bắc giáphuyện Yên Phong Diện tích tự

viện, đơn vị lực lượng vũ

trang đóng trên địa bàn

Về địa cảnh quan, thành

phố Bắc Ninh nằm ở trung

tâm đồng bằng tỉnh lỵ Bắc

Ninh, là bức hào thành có vị

thế trọng yếu trong chiến

lược quân sự, an ninh quốc phòng, lá chắn cửa ngõ phía bắc của Thủ đô HàNội, án ngữ các tuyến đường giao thông huyết mạch của quốc gia nhưng lạirất thuận lợi cho việc làm ăn phát triển kinh tế thương mại là vùng kinh tế

Trang 25

trọng điểm Bắc B ộ.

Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đường QL1A; QL 18; QL 38;tuyến QL 1A đoạn Hà Nội - Lạng Sơn; tuyến QL18 mới đoạn Quảng Ninh - BắcNinh - Nội Bài, hiện có đường sắt quốc gia và là đầu mối giao thông của vùngtam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, giao lưu thuậnlợi với các thành phố trong vùng như: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, QuảngNinh, Lạng Sơn, Vĩnh Yên, Thái Nguyên,… thành phố Bắc Ninh còn là cầu nốigiao thương quan trọng giữa Thủ đô Hà Nội với các tỉnh trung du miền núiphía Bắc, đầu mối kinh tế của Tỉnh với hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn

- Hà Nội - Hải Phòng

* Đặc điểm địa hình

Thành phố Bắc Ninh có địa hình của vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ,tương đối bằng phẳng, gồm địa hình đồng bằng và địa hình chuyển tiếp giữađồng bằng và trung du Hướng dốc chính là Đông Bắc - Tây Nam

Thành phố Bắc Ninh có 8.260,88 ha đất tự nhiên chiếm 10,04% so vớidiện tích đất toàn tỉnh (cao hơn so với diện tích đất thị xã Từ Sơn 6.133,23 hachiếm 7,45% diên tích đất của tỉnh, bình quân diện tích diện tích đất tự nhiêntrên đầu người đạt 487m2, thấp hơn so với mức bình quân chung của tỉnh(792m2) Tổng diện tích đất đô thị của thành phố là 4.196,45 ha, bình quânđất đô thị là 346 m2/người, bình quân đất ở tại đô thị 70 m2/người

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh

* Tình hình dân số, lao động việc làm

Năm 2015, dân số toàn thành phố có 183.016 người, trong đó dân sốthành thị có 156.478 người (chiếm 85,5%), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 11‰.Tổng số lao động trong độ tuổi hiện có 102.727 người, chiếm 56,5% dân sốcủa thành phố Trong 3 năm qua, bằng các giải pháp đồng bộ, thành phố đã

Trang 26

huy động được nhiều nguồn lực từ các thành phần kinh tế, kết hợp với cácchương trình, dự án để thu hút lao động, đã tạo và giải quyết cho 22.950 laođộng có việc làm mới (bình quân giải quyết việc làm cho 4.590 laođộng/năm), đưa được hàng nghìn lao động đi làm việc có thời hạn ở nướcngoài, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho người dân.

* Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng

Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đường QL1A; QL 18; QL 38;tuyến QL 1A đoạn Hà Nội - Lạng Sơn; tuyến QL18 mới đoạn Quảng Ninh - BắcNinh - Nội Bài, hiện có đường sắt quốc gia và là đầu mối giao thông của vùngtam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, giao lưu thuậnlợi với các thành phố trong vùng như: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, QuảngNinh, Lạng Sơn, Vĩnh Yên, Thái Nguyên,… thành phố Bắc Ninh còn là cầu nốigiao thương quan trọng giữa Thủ đô Hà Nội với các tỉnh trung du miền núiphía Bắc, đầu mối kinh tế của Tỉnh với hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn

- Hà Nội - Hải Phòng

* Cơ cấu kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thành phố Bắc Ninh liên tục đạtmức cao, đạt bình quân là 13,3% Tổng sản phẩm (GDP) bình quân đầu ngườiđạt 3.722 USD (giá thực tế) cao hơn mức bình quân của tỉnh Cơ cấu kinh tếchuyển biến theo hướng tích cực, có sự chuyển dịch phù hợp với xu thế chungcủa tỉnh tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm dầnnông nghiệp Khu vực thương mại dịch vụ cũng chiếm vai trò chủ đạo trongnền kinh tế Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 là 77,6 triệu đồng/người Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,82, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,06% Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của thành phố những năm qua đã chuyển dịchtheo hướng tích cực và thay đổi đều ở cả ba khu vực, ngày càng củng cố dần

cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Tuy nhiên mức độ chuyển dịch

Trang 27

kinh tế hiện nay diễn ra vẫn chưa có bước đột phá lớn.

2.2 Thực trạng quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn thành phố BắcNinh

2.2.1 Công tác lập dự toán thu ngân sách xã

* Về quy trình

Qua tìm hiểu tình hình thực tế tại địa bàn thành phố Bắc Ninh, quy trìnhlập dự toán thu ngân sách xã về cơ bản cũng bao gồm 3 giai đoạn: hướngdẫn lập dự toán thu NSX; lập và thảo luận dự toán thu NSX và quyết địnhgiao dự toán NSX

Giai đoạn 1: Hướng dẫn lập dự toán NSX

- Hằng năm, để lập và phân bổ dự toán ngân sách cho năm sau, căn cứvào Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán của Bộ Tài chính, căn cứ vào chỉđạo của Chủ tịch tỉnh UBND tỉnh Bắc Ninh, Chủ tịch UBND thành phố BắcNinh về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách của địaphương (thường vào tháng 7), phòng TC-KH thành phố ra công văn hướngdẫn lập dự toán thu NS và giao số kiểm tra cho các xã vào tháng 8 (năm N-1)

- UBND thành phố ủy quyền cho Phòng TC-KH chủ trì phối hợp với SởTài chính, chi cục thuế và các cơ quan liên quan hướng dẫn và xây dựng sốkiểm tra về dự toán thu ngân sách cho các xã, phường trên địa bàn thành

phố Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc áp đặt kỷ luật tài khóa “từ trên

xuống” rất cần thiết để đạt được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.

Giai đoạn 2: Lập và thảo luận dự toán ngân sách thu NSX

Trang 28

- Cán bộ TC-KT xã lập dự toán thu NSX gửi chủ tịch UBND xã.

- Chủ tịch UBND xã trình chủ tịch hoặc phó chủ tịch HĐND xã xem xétcho ý kiến sau đó chỉ đạo bộ phận TC-KT xã hoàn chỉnh dự toán thu ngânsách và gửi phòng TC-KH thành phố Thời gian báo cáo dự toán thu NSX doUBND tỉnh quy định Cơ quan tài chính thành phố tổng hợp dự toán thu NScủa các đơn vị, xây dựng dự toán ngân sách thành phố rồi gửi Sở Tài chính.Giai đoạn 3: Quyết định, phân bổ, giao dự toán thu NSX

- Sau khi có nghị quyết của HĐND thành phố, UBND giao cho phòng

TC-KH thành phố hoàn thiện dự toán thu ngân sách xã

- Ngày 20-25 tháng 12 hằng năm (năm N-1), thay mặt UBND thành phố,phòng TC-KH thành phố Bắc Ninh giao dự toán thu NS chính thức cho các xã

- UBND xã giao dự toán thu cho các ban, ngành, đoàn thể; đồng thời gửiphòng TC-KH thành phố, KBNN thành phố, thực hiện công khai dự toán thuNSX theo quy định

Trang 29

lập dự toán ngắn nên quá trình lập thường mang tính chất đại khái, sơ sài vàkhông sát thực tế tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Bảng 2.2: Tình hình thực hiện dự toan thu ngân sách xã

trong giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tinh: trđ

năm dự toán thực hiện

TH/DT (%)

chênh lệch tuyệt đối

chênh lệch tương đối (%)

rõ qua quy trình lập dự toán đã nói ở trên, cán bộ kế toán các xã hầu hết lập

dự toán sơ sài, không dựa trên tình hình thực tế của xã, phường mình, hoàntoàn dựa trên số kiểm tra do phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố giaoxuống Điều này đã được thể hiện bảng 2.2, hoặc qua ví dụ tình hình thựchiện dự toán thu NSX của một số xã, phường tại bảng 2.3

Trang 30

Bảng 2.3: Kết quả thu NSX tại một số xã trên địa bàn thành phố Bắc Ninh,

Cầu 2.798 5.552 198,43 3.186 9.643 302,70 4.266 18.536 434,47P.Kinh

Bắc 1.863 11.174 599,79 2.029 14.476 713,58 2.725 11.475 421,18P.Võ

Cường 3.124 9.899 316,87 3.865 11.709 302,93 5.000 22.728 454,54X.Vạn

An 2.624 4.550 173,40 2.357 5.051 214,31 4.146 9.170 221,18X.Vân

Dương 3.309 5.296 160,05 2.900 7.894 272,25 3.819 16.172 423,46

Tổng

cộng 55.020 101.734 184,90 63.23 2 138.101 218,40 80.460 201.270 250,15

(nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch Tp Bắc Ninh)

Bảng 2.3 là 6 xã, phường điển hình trên địa bàn thành phố Bắc Ninh có

số thu ngân sách xã thực tế cao hơn nhiều lần so với dự toán đề ra Đáng chú

ý là phường Kinh Bắc với số thu năm 2013 gấp gần 6 lần dự toán đề ra(599,79%), đến năm 2014, con số này không những không giảm mà còn tănglên 713.58% dự toán, năm 2015 thì có giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức rất cao:421,18% dự toán

Hơn nữa, công việc thảo luận dự toán giữa UBND xã với các bên liênquan không được thực hiện Ví dụ như tại bước 3: quyết định, phân bổ và

Trang 31

giao dự toán, sau khi UBND xã hoàn chỉnh lại dự toán thu trình HĐND xãquyết định, HĐND xã phải mở hội nghị HĐND xã để duyệt dự toán thu NSXtheo quy chế dân chủ; cuộc họp có sự tham gia của đại biểu hội đồng, trưởngcác đoàn thể, thường vụ Đảng ủy, BCH Đảng ủy, bí thư, xóm trưởng, đại diện

cử tri xã và thường trực HĐND thành phố Thực tiễn cho thấy, hầu như không

có xã nào thực hiện Vì vậy, các bên thiếu thông tin về cơ sở dự toán, khôngđảm bảo tính minh bạch cũng như trách nhiệm giải trình của những ngườiliên quan

Công tác quản lí thu ngân sách xã nói chung, công tác lập dư toán thungân sách xã nói riêng trên địa bàn thành phố Bắc Ninh còn tồn đọng nhiềuvấn đề cần giải quyết Do đó vấn đề tăng cường công tác quản lí thu ngânsách xã trên địa bàn thành phố Bắc Ninh rất cần được quan tâm, chú trọnghơn nữa

2.2.3 Công tác chấp hành dự toán thu ngân sách xã

2.2.3.1 Công tác quản lý thu thuế

Xác định thuế là nguồn thu chính của Ngân sách xã nên những năm quaUBND Thành phố đã tập trung chỉ đạo quyết liệt đối với công tác thu Ngânsách nói chung mà nhất là công tác thu thuế, do vây công tác quản lý thuthuế đã đạt những kết quả to lớn

Trang 32

Bảng 2.4: Kết quả thu các sắc thuế giai đoạn 2013-2015

số lượng

Cơ cấu

số lượng

cơ cấu

-Thuế môn bài 3.120 3.874 3,81 124,17 3.616 3.846 2,79 106,38

101.73

4 100 184,90 63.232 138.101 100 218,40

(Nguồn: phòng Tài chính – kế hoạch thành phố Bắc Ninh)

Trang 33

(Nguồn: phòng Tài chính – kế hoạch thành phố Bắc Ninh)

Qua bảng 2.4 và bảng 2.5 ta có thể nhận thấy công tác thu thuế đãđược quan tâm nhiều hơn Giai đoạn 2013-2015, việc thực hiện dự toán đềuvượt kế hoạch đề ra Năm 2013 số thu thực tế tăng 7.943 trđ so với dự toán(đạt 197,69%) Đến năm 2014 số thu thực tế tăng 7.982 trđ so với dự toán(đạt 137,08%) Và năm 2015, số thu thực tế tăng mạnh vượt 14.052trđ so với

dự toán (số chênh lệch tuyệt đối tăng gần gấp đôi so với năm 2014) Để đạtđược những thành tích này, là sự cố gắng không ngừng của tổ chức bộ máyquản lý thu thuế của Thành phố và các xã Căn cứ nhiệm vụ được giao, ngay

từ đầu năm, Chi cục thuế đã phối hợp với phòng Tài chính – kế hoạch thammưu cho UBND thành phố giao kế hoạch cho các xã, phường và các đơn vị sựnghiệp Ngoài ra, chất lượng đội ngũ cán bộ thuế đã có bước thay đổi rõ nét

về trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức, góp phần quyết định đến việc hoànthành và hoàn thành vượt mức dự toán Ngân sách hàng năm được tỉnh giao.Công tác quản lý thu thuế đã chuyển biến theo hướng tích cực, công khai,

Ngày đăng: 15/12/2017, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w