giáo án môn li tuàn 1

13 68 0
giáo án môn li   tuàn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mơn : Tuần Tiết ĐO ĐỘ DÀI NS: NG: I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh biết GHĐ, ĐCNN thước * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: Ước lượng gần độ dài cần đo Đo độ dài số tình Biết tính giá trị trung bình Rèn kĩ đo xác độ dài vật ghi kết đo * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: * Học sinh: Mỗi nhóm: - thước kẻ có ĐCNN đến mm - thước dây thước mét - Chép sẵn bảng 1.1 SGK - Phiếu học tập nội dung C6 * Giáo viên: - Tranh vẽ thước kẻ có GHĐ 20 cm độ chia nhỏ mm - Bảng phụ nội dung bảng 1.1 sgk - Chuẩn bị số dụng cụ đo độ dài: Thước kẻ, thước cuộn, thước mét - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1') 2) Kiểm tra chuẩn bị đầu năm(2') 3) Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1:(2')Tổ chức tình học tập: - GV cho HS xem tranh - HS xem tranh thảo trả lời câu hỏi đầu luận trả lời I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: HĐ2: (2') Ôn lại ước 1) Ôn lại đơn vị đo độ dài: lượng số đơn vị độ Đơn vị đo độ dài: dài mét (m) - GV yêu cầu HS tự ôn tập - HS tự ơn tập HĐ3:(5') Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - GV treo tranh 1.1 SGK - HS thảo luận trả lời cho HS quan sát yêu cầu câu C4 trả lời câu SGK - Yêu cầu 1HS đọc SGK GHĐ ĐCNN thước - GV gọi 1HS nhắc lại GHĐ ĐCNN thước - GV treo tranh vẽ thước để giới thiệu ĐCNN GHĐ - Yêu cầu HS trả lời câu 5,6,7 SGK ( Gọi HS yếu- trả lời, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung) 2) Ước lượng độ dài: II ĐO ĐỘ DÀI: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo: - HS đọc SGK * Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi - Dưới lớp theo dõi ghi thước - HS quan sát theo dõi * Độ chia nhỏ (ĐCNN) độ dài - HS thảo luận trả lời vạch chia liên tiếp câu 5,6,7 thước - Trình bày làm theo yêu cầu GV HĐ4: (7')Đo độ dài: - Dùng bảng 1.1 SGK để hướng dẫn HS đo ghi độ - HS đọc SGK, nắm dài Hướng dẫn cách tính cách làm, nhận dụng cụ tiến hành trung bình - Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ, cách làm dụng cụ cho HS tiến hành theo nhóm 2) Đo độ dài: HĐ5: (8') Thảo luận cách đo độ dài: - GV kiểm tra bảng kết đo phần thực hành - Yêu cầu HS nhớ lại cách đo thực hành thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi từ câu C1 đến câu C5 SGK - Yêu cầu nhóm trả lời III CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: - HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, (Bảng 1.1: Ghi kết đo độ dài) theo câu hỏi - GV chốt lại câu HĐ2: (8') Hướng dẫn HS rút kết luận: - GV treo bảng phụ nội dung C6 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 - GV thu phiếu để nhận xét, yêu cầu hs lớp đổi phiếu kiểm tra - Gv chốt lại giải mẫu - Gọi 2-3 HS đọc lại nội dung - GV chốt lại kiến thức bảng phụ lớp theo dõi nhận xét, bổ sung có * Kết luận: Khi đo độ dài cần: a) Ước lượng độ dài cần đo b) Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d) Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật e) Đọc ghi kết đo theo vật chia gần với đầu vật - HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập - HS đổi phiếu cho để kiểm tra, tham gia nhận xét làm bạn - HS dựa vào để đánh giá - HS đứng chổ đọc - GV gọi đến HS yếu- - HS theo dõi ghi chép đứng chỗ nhắc lại vào II VẬN DỤNG: HĐ3: (7')Vận dụng - Làm tập SBT 4) Cũng cố - luyện tập: (5') - GV nêu câu hỏi để HS đọc trả lời phần ghi nhớ - GV cố lại kiến thức học - Gọi HS đọc phần "Có thể em chưa biết" 5) Hướng dẫn nhà: (2') - Học theo ghi + ghi nhớ SGK - Làm tập 1.2.7 đến 1.2.11SBT - Chuẩn bị sau: Mỗi nhóm chuẩn bị vài loại ca đong Đọc trước nội dung mới: “Đo thể tích chất lỏng” Mơn vật Li : Tuần Tiết CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC NS : NG: I- MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ chuyển động học sống ngày - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc - Nêu thí dụ dạng chuyển động học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn II- CHUẨN BỊ: - Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1)Ổn định : 2)Bài cũ: Chuẩn bị đầu năm 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1(2’): Tổ chức tình học tập: -GV treo tranh hình vẽ 1.1 SGK yêu cầu HS quan sát hoạt động, đặt vấn đề đầu Hoạt động 2(10’): Làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên? -GV yêu cầu HS đọc câu1, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc phần thông tin phần -GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 1: CHUYỂN -HS quan sát SGK theo dõi -HS đọc thảo luận trả lời ĐỘNG CƠ HỌC I.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? -HS đọc thông tin SGK Để nhận biết vật -HS ghi chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật so với vật khác -GV giới thiệu tiếp chọn làm mốc (vật vật mốc SGK -HS theo dõi mốc) ?Vậy chuyển động Khi vị trí vật so với học gì? -HS trả lời vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động -Yêu cầu HS trả so với vật mốc, gọi lời C2, C3 SGK -HS trả lời, thảo luận chuyển động học (hay Hột động 3(10’): Tìm chuyển động) hiểu tính tương đối II.TÍNH TƯƠNG ĐỐI đứng n CỦA CHUYỂN ĐỘNG chuyển động: -GV treo tranh vẽ hình -HS quan sát theo 1.2 SGK giới thiệu dõi Một vật chuyển cho HS động vật -Yêu cầu HS trả lời -HS trả lời lại đứng yên câu C4, C5 vật khác -HS trả lời tiếp câu C6 -HS trả lời ghi Ta nói: Chuyển động hay -Yêu cầu HS trả lời tiếp -HS trả lời đứng n có tính tương đối câu C7, C8 III.MỘT SỐ CHUYỂN Hoạt động 4(10’): Giới ĐỘNG THƯỜNG GẶP thiệu số chuyển (SGK) động thường gặp: -GV treo tranh hình vẽ 1.3a, b, c yêu cầu học sinh quan sát để nhận -HS quan sát tranh, biết số chuyển nhận biết chuyển động động IV.VẬN DỤNG -Yêu cầu HS trả lời câu C10 C9 C11:Nói khơng Hoạt động 5(5’): Vận phải lúc dụng có trường hợp vật GV hướng dẫn trả lời chuyển động tròn thảo luận C10, C11 4) Củng cố(3’) ?Làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ? - Xây dựng đồ tư 5) Hướng dẫn nhà(5’): - Học theo ghi nhớ SGK - Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” - Làm tập 1.1 đến 1.6 SBT- Chuẩn bị mới: Vận tốc ?Định nghĩa vận tốc? Cơng thức tính? Mơn : Tuần Chương I: Tiết SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN NS: NG: I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS nắm phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đó, Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện * Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Kĩ vẽ xử lý đồ thị * Thái độ: HS học tập nghiêm túc , tự giác làm thí nghiệm, HS có hứng thú học tập bộp mơn II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Vơn kế, Ampe kế, pin 1,5 V, khoá K, dây dẫn Bảng ghi kết thí nghiệm Cả lớp : sơ đồ hình 1.1, bảng 1,2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số đầu năm 2) Kiểm tra cũ: (6 phút) GV nêu yêu cầu môn học sách,vở, đồ dùng học tập Giới thiệu chương trình vật lý Thống cách chia nhóm làm việc theo nhóm lớp 3) Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ1:(2 phút) Tạo tình học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG VÀO GV đặt vấn đề vào SGK HĐ2: (12 phút) Làm TN - GV y/c Hs đọc thông tin SGK - GV treo sơ đồ hình 1.1 (hoặc vẽ hình lên bảng) y/c HS nêu công dụng cách mắc dụng cụ sơ đồ - GV y/c HS trả lời câu hỏi b) - Y/c HS đọc thông tin để nắm cách tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn lại cách tiến hành phát dụng cụ cho nhóm tiến hành - Y/c HS lên điền kết thí nghiệm vào bảng (HS yếukém) - Sau rút kết thí nghiệm, y/c HS thảo luận theo nhóm , thống trả lời câu C1, GV ghi bảng HĐ3: (10 phút) Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây - Y/c HS đọc SGK thực theo hướng dẫn SGK - GV hướng dẫn cách thực vẽ đồ thị y/c nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo kết nhóm - GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng vẽ lại đồ thị - Y/c Hs nhận xét cac điểm A,B,C,D,E nằm HS suy nghĩ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN - Đọc thông tin SGK I THÍ NGHIỆM 1) Sơ đồ mạch điện (Hình 1.1 sgk) - HS quan sát trả lời 2) Tiến hành thí nghiệm (Bảng phụ bảng sgk) - Trả lời câu hỏi b) - HS đọc SGK - HS tiến hành theo nhóm, ghi kết vào bảng - Đại diện nhóm lên điền kết - HS thảo luận trả lời câu hỏi C1 - HS ghi nhận xét vào Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn thay đổi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi theo II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1) Dạng đồ thị - HS tiến hành đọc SGK ,nắm thông tin - Các nhóm tiến hành vẽ đồ thị theo hướng dẫn GV - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc - Đại diện nhóm lên cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây bảng vẽ lại đồ thị đường trả lời câu C2 - HS trả lời theo câu hỏi -?Qua nhận xét em GV có kết luận phụ thuộc cường độ dòng -HS rút kết luận điện vào hiệu điện (HS yếu-kém) đường thẳng qua gốc toạ độ 2) Kết luận - Hiệu điện hai đầu dây tăng (hoặc giảm) lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng - Gọi đến HS nhắc lại nội (hay giảm) nhiêu lần, hay dung kết luận (HS yếu kém) - đến em đứng nói cường độ dòng điện tỷ lệ chỗ trình bày thuận với hiệu điện hai đầu dây HĐ4: (6 phút)Vận dụng -GV y/c HS đứng chỗ trả C5 - HD Hs trả lời câu C3, C4 - Đối với C4 GV yêu cầu HS lên bảng làm bảng2, lớp làm vào nháp.(GV theo dõi giúp đỡ HS yếukém) - Sau HS làm xông GVtổ chức cho HS nhận xét.(HS yếu-kém) III.VẬN DỤNG - HS trả lời câu hỏi C5:Cường độ dòng điện chạy theo y/c Gv qua dây dẫn tỉ lệ thuận với - HS quan sát đồ thị hiệu điện đặt vào hai đầu trả lời C3 theo gợi ý dây dẫn GV: C3: U1  2,5V � I1  0,5 A U  3,5V � I  0, A C4: (Bảng sgk) - HS lên bảng làm theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét bổ sung 4) Củng cố luyện tập: (5 phút) (Gọi HS yếu-kém) ?Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? - Sau HS trả lời xong GV chốt lại nội dung phần ghi nhớ - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK(HS yếu- kém) 5) Hướng dẫn nhà: (3 phút) - Học theo phần ghi nhớ SGK ghi - Làm tập SBT: Từ 1.1 đến 1.4 - Đọc nghiên cứu trước nội dung 2:" Điện trở dây dẫn- Định luật ôm" ?Phát biểu nội dung định luật ôm? Nắm công thức định luật ơm? Cơng thức tính điện trở dây dẫn? Tiết ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM NS: NG: I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập, Phát biểu viết hệ thức định luật Ơm * Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức tính điện trở cơng thức định luật Ơm để giải số tập có liên quan * Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác II CHUẨN BỊ: Kẻ sẵn bảng trước, bảng ghi giá trị thương số U/I, bảng phụ tập, máy chiếu, trong, bút viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức:(1p) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút) Hs1(Y): Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? Hs2(K): Làm tập 1.4 SBT? 3) Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ1: (1 phút) Tạo tình học tập: - GV đặt vấn đề SGK HĐ2: (7 phút) Xác định thương số U/I dây dẫn: - Y/c HS dựa vào bảng trước để tính thương số U/I dây dẫn - GV gọi 2-3 hs đọc kết quả(HS yếu-kém) - Gv chốt lại chiếu máy, yêu cầu HS ghi - GV chiếu C2,y/c HS trả lời câu C2 (HS tb) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT -HS theo dõi suy nghĩ ÔM I ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN: -HS dựa vào bảng kết 1/ Xác định thương số U/I tính dây dẫn: - 2-3 hs đọc kết quả, hs lớp nhận xét - HS theo dõi, ghi - HS trả lời C2 C2: Thương số U/I có giá trị khơng đổi dây dẫn, có giá trị khác hai dây dẫn khác - GV chốt kiến thức ghi bảng HĐ3: (10phút) Tìm hiểu khái niêm điện trở: - Y/c HS đọc thông tin SGK điện trở(Gọi HS yếukém) - ?Điện trở dây dẫn - Y/c HS đọc tiếp thơng tin SGK ?Vậy điện trở tính theo cơng thức nào(HS yếu-kém) - GV thơng báo kí hiệu sơ đồ điện trở ? Đơn vị điện trở gì? (HS tb) - GV chiếu tập1, y/c HS làm BT Bài 1: HĐT hai đầu dây dẫn 3V, dòng điện chạy qua có cường độ 150mA Tính điện trở dây?(HS yếu) Bài 2: (HS khá) Đổi 0,5 M = ? k= ? - GV chốt lại, trình bày giải mẫu - GV giới thiệu dẫn dắt cho HS tìm ý nghĩa điện trở.(HS yếu-kém) 2/ Điện trở: - Đọc thông tin SGK trả lời - HS ghi nhớ công thức - HS tiếp nhận - HS nghiên cứu công thức trả lời - HS suy nghĩ trả lời -Trị số R=U/I không đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn - Kí hiệu sơ đồ điện trở là: - HS đọc nội dung tập làm theo y/c - Đơn vị điện trở GV Ơm, kí hiệu  : 1 = 1V 1A Ngồi có: kilơ Ơm (k) Mêgm (M) 1k=1000,1M= - HS theo dõi ghi chép 1000000 vào - Ý nghĩa điện trở: - HS theo dõi nêu ý Điện trở biểu thị mức độ nghĩa điện trở cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn II ĐỊNH LUẬT ÔM: HĐ4: (5 phút) Phát biểu 1)Hệ thức định luật: viết hệ thức định luật Ôm: - GV dẫn dắt hướng cho - HS ý theo dõi phát U I  HS phát hệ thức hệ thức R định luật ?Viết hệ thức định luật Ôm.(HS yếu-kém) ?Y/C HS phát mối quan hệ đại lượng(HS khá-giỏi) - Từ phát y/c HS phát biểu thành định luật - GV chiếu định luật lên bảng gọi HS nhắc lại HĐ5: (7 phút) Vận dụng: ?Công thức I= U dùng để R - HS trả lời Trong đó: - HS trả lời I cường độ dòng điện(A) - HS đứng chỗ trả lời , U hiệu điện thế(V) lớp theo dõi nhận xét R điện trở () bổ sung 2) Phát biểu định luật: (Bảng phụ) III VẬN DỤNG: - Đại diện HS đứng chỗ nhắc lại C3: Giải Từ công thức:I = U/ R ta - HS trả lời : Tính cường độ suy U = I R =12.0,5= dòng điện () U= I R C4: I1=3I2 làm gì? Ta tính U cách nào?(HS yếukém) - GV hướng dẫn HS yếu trả lời câu hỏi C3 C4 SGK - HS làm phút ,và trả lời theo y/c GV - GV gọi HS yếu-kém trả lời - Sau nghe hướng dẫn - GV chốt lại ghi bảng HS yếu trình bày lời giải HS lớp theo dõi,nhận xét bổ sung 4) Củng cố luyện tập: (5 phút) - Gv tổ chức cho hs làm tập (chiếu bảng phụ)( GọI HS yếu-kém) Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫntỉ lệ thuận với đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với I = Điện trở dây dẫn xác định công thức : Từ tập GV chốt lại nội dung ghi nhớ cho học sinh - Gọi đến học sinh đứng chỗ nhắc lại nội dung ghi nhớ.(Gọi HS yếukém) 5) Hướng dẫn nhà: (4 phút) - Học theo phần ghi nhớ SGK ghi, đọc phần "có thể em chưa biết" - Hướng dẫn làm tập 2.1 SBT: từ đồ thị U=3V I1  5mA � R1  600 , I  2mA � R2  1500 , I  1mA � R3  3000 Có cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất: +Cách 1: Dựa vào kết tính +Cách 2, 3: Dựa vào đồ thị -Làm tập SBT xem trước 3: "Thực hành: Xác định điện trở dây dẫn am pe kế vôn kế" -Yêu cầu học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm hướng dẫn SGK ... vẽ hình 1. 1, 1. 2, 1. 3 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Ổn định : 2)Bài cũ: Chuẩn bị đầu năm 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1( 2’): Tổ chức tình học tập: -GV treo tranh hình vẽ 1. 1 SGK yêu... tập làm theo y/c - Đơn vị điện trở GV Ơm, kí hiệu  : 1 = 1V 1A Ngồi có: kilơ Ơm (k) MêgaÔm (M) 1k =10 00,1M= - HS theo dõi ghi chép 10 00000 vào - Ý nghĩa điện trở: - HS theo dõi nêu ý Điện... BỊ: Mỗi nhóm: Vôn kế, Ampe kế, pin 1, 5 V, khoá K, dây dẫn Bảng ghi kết thí nghiệm Cả lớp : sơ đồ hình 1. 1, bảng 1, 2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số đầu năm 2) Kiểm

Ngày đăng: 15/12/2017, 12:25

Mục lục

  • I. THÍ NGHIỆM

  • III.VẬN DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan